HỆ THỨC VI -ÉT

16 335 0
HỆ THỨC VI -ÉT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TOÁN 9 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TOÁN 9 §6. HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. HỆ THỨC VI - ÉT: Nếu > 0, hãy nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình. V 1 2 b x a − + ∆ = 2 2 b x a − − ∆ = Nếu = 0 các công thức này có đúng không ? ∆ 0⇒ ∆ = Nếu = 0 khi đó ∆ 1 2 2 b x x a − = = Cho phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a 0) ≠ ≠ Nếu > 0, nghiệm tổng quát của phương trình là: V ?1 §6. HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. HỆ THỨC VI - ÉT: 1 -b+Δ x = 2a 2 -b-Δ x = 2a Hãy tính: x 1 + x 2 ; x 1 . x 2 1 2 -b+Δ -b- Δ -2b -b x + x 2a 2a 2a a = + = = 2 2 1 2 2 -b+Δ -b- Δ (-b) ( Δ) x . x . 2a 2a 4a − = = Cho phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a 0) ≠ ≠ Nếu > 0, nghiệm tổng quát của phương trình là: V 2 2 2 2 b (b 4ac) 4ac c 4a 4a a − − = = = §6. HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. HỆ THỨC VI - ÉT: 1 2 1 2 -b x + x = a c x . x = a        Nếu x 1 và x 2 là nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c = 0 thì: (a 0)≠ Định lí Vi - ét Bài tập: Biết rằng các phương trình sau có nghiệm, không giải, phương trình, hãy tìm tổng và tích các nghiệm của chúng. a. 2x 2 – 9x + 2 = 0 b. -3x 2 + 6x - 1 = 0 1 2 -b 9 x + x = a 2 = 1 2 c 2 x . x = 1 a 2 = = Ta có Ta có 1 2 -b -6 x + x = 2 a -3 = = 1 2 c -1 1 x . x = a -3 3 = = §6. HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. HỆ THỨC VI - ÉT: 1 2 1 2 -b x + x = a c x . x = a        Nếu x 1 và x 2 là nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c = 0 thì: (a 0)≠ Định lí Vi - ét ?2 Cho phương trình 2x 2 - 5x + 3 = 0 a) Xác định các hệ số a ; b; c rồi tính tổng a + b + c b) Chứng tỏ rằng x 1 = 1 là một nghiệm của phương trình. c) Dùng định lý Vi-ét để tìm x 2 ?3 Cho phương trình 3x 2 + 7x + 4 = 0 a) Xác định các hệ số a ; b; c rồi tính tổng a - b + c b) Chứng tỏ rằng x 1 = -1 là một nghiệm của phương trình. c) Tìm nghiệm x 2 §6. HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. HỆ THỨC VI - ÉT: 1 2 1 2 -b x + x = a c x . x = a        Nếu x 1 và x 2 là nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c = 0 thì: (a 0)≠ Định lí Vi - ét ?2 Cho phương trình 2x 2 - 5x + 3 = 0 a) a = 2 ; b = -5 ; c = 3 có a + b + c = 2 - 5 + 3 = 0 b) Thay x 1 = 1 vào phương trình 2x 2 - 5x + 3 = 0 ta được Vậy x 1 = 1 là nghiệm của phương trình c) Theo hệ thức Vi - ét ta có 1 2 c x . x = a có x 1 = 1 2 c 3 x = a 2 ⇒ = 2.1 2 – 5.1 + 3 = 0 §6. HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. HỆ THỨC VI - ÉT: 1 2 1 2 -b x + x = a c x . x = a        Nếu x 1 và x 2 là nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c = 0 thì: (a 0)≠ Định lí Vi - ét Tổng quát: Nếu phương trình ax 2 + bx + c = 0 có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 = 1, còn nghiệm kia là (a 0)≠ 2 c x = . a Nếu phương trình ax 2 + bx + c = 0 có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 = -1, còn nghiệm kia là (a 0)≠ 2 -c x = . a a - b + c = 0 a + b + c = 0 x 1 = 1 x 1 = -1 2 c x = a 2 -c x = a §6. HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. HỆ THỨC VI - ÉT: 1 2 1 2 -b x + x = a c x . x = a        Nếu x 1 và x 2 là nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c = 0 thì: (a 0)≠ Định lí Vi - ét Tổng quát: Nếu phương trình ax 2 + bx + c = 0 có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 = 1, còn nghiệm kia là (a 0)≠ 2 c x = a . Nếu phương trình ax 2 + bx + c = 0 có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 = -1, còn nghiệm kia là (a 0)≠ 2 -c x = a . ?4 Tính nhẩm nghiệm của các phương trình: a. -5x 2 + 3x + 2 = 0 b. 2004x 2 + 2005x + 1 = 0 Có a+b+c= -5 + 3 + 2 = 0 1 x = 1 ; ⇒ Có a-b+c= 2004 – 2005 + 1 = 0 1 x = -1 ; ⇒ 2 c 2 x = - a 5 = 2 -c -1 x = a 2004 = §6. HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. HỆ THỨC VI - ÉT: Xét bài toán: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P. Gọi số thứ nhất là x Tích của hai số bằng P, ta có phương trình: x.(S – x) = P 2 xS - x = P ⇔ 2 x - Sx + P = 0⇔ Phương trình có nghiệm nếu 2 S - 4P 0∆ = ≥ thì số thứ hai là (S – x) §6. HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. HỆ THỨC VI - ÉT: 2. TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ TÍCH CỦA CHÚNG: Điều kiện để có hai số đó là 2 4S - P 0≥ Tìm hai số, biết tổng của chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5 ?4 Giải: Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình x 2 - x + 5 = 0 2 ( 1) 4.1.5 19 0∆ = − − = − < Ta có phương trình vô nghiệm. Vậy không có hai số nào có tổng bằng 1 và tích bằng 5. Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình x 2 – Sx + P = 0 [...]... 0 2 §6 HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1 HỆ THỨC VI - ÉT: 2 TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ TÍCH CỦA CHÚNG: Bài 25 (SGK) a 2x - 17x + 1 = 0, ∆ = 281 b 5x 2 - x - 35 = 0, ∆=701 2 c 8x 2 - x + 1 = 0, 2 17 , x1 + x 2 = 2 1 , x1 + x 2 = 5 ∆ = −31 , x1 + x 2 = d 25x + 10 x + 1 = 0, ∆= 0 1 , x1x 2 = 2 , x1x 2 = −7 , x1x 2 = −2 , x1 + x 2 = 5 1 , x1x 2 = 25 §6 HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1 HỆ THỨC VI - ÉT:...§6 HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1 HỆ THỨC VI - ÉT: 2 TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ TÍCH CỦA CHÚNG: Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0 Điều kiện để có hai số đó là S2 - 4P ≥ 0 Ví dụ 2: Tính nhẩm nghiệm của phương trình x2 - 5x + 6 =0 Giải: Vì 2 + 3 = 5 ; 2.3 = 6 nên x1 = 2; x2 = 3 là hai nghiệm của phương trình đã cho Bài 27(SGK) Dùng hệ thức Vi- ét... 12 =0 Giải: a Vì 3 + 4 = 7 ; 3 4 = nên phương trình hai nghiệm là x1= 3 ; x2 = 4 12 b Vì -3 + (-4) = - 7 ; (-3).(-4) = 12 nên phương trình hai nghiệm là x1= -3 ; x2 = -4 §6 HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1 HỆ THỨC VI - ÉT: Định lí Vi - ét Nếu x1 và x2 là nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì: -b  x1 + x 2 =   a  x x = c  1 2 a  Tổng quát: Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)... trình sau: a 35x2 – 37x + 2 = 0 b x2 – 49x - 50 = 0 Có a - b + c = 1 + 49 - 50 = 0 Có a + b + c = 35 - 37 + 2 = 0 -c c 2 ⇒ x1 = −1; x 2 = = 50 ⇒ x1 = 1; x 2 = = a a 35 Höôùng daãn veà nhaø Học thuộc hệ thức Vi- ét và cách tìm hai số biết tổng và tích Nắm vững cách tính nhẩm nghiệm:a + b + c = 0; a–b+c=0 Làm bài tập 26; 28; 29 (SGK – 53;54) Tiết sau : Luyên tập QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH . nghiệm của phương trình c) Theo hệ thức Vi - ét ta có 1 2 c x . x = a có x 1 = 1 2 c 3 x = a 2 ⇒ = 2.1 2 – 5.1 + 3 = 0 §6. HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. HỆ THỨC VI - ÉT: 1 2 1 2 -b x + x = a c x. TOÁN 9 §6. HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. HỆ THỨC VI - ÉT: Nếu > 0, hãy nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình. V 1 2 b x a − + ∆ = 2 2 b x a − − ∆ = Nếu = 0 các công thức này có. = §6. HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG 1. HỆ THỨC VI - ÉT: 1 2 1 2 -b x + x = a c x . x = a        Nếu x 1 và x 2 là nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c = 0 thì: (a 0)≠ Định lí Vi - ét ?2 Cho

Ngày đăng: 15/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan