1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HE THUC VI Et VA UNG DUNG

10 420 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 487 KB

Nội dung

Giáo viên thực hiện: Lương Ngọc Dịu Đơn vị: Trường THCS Cộng Hoà Đơn vị: Trường THCS Cộng Hoà Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2008 Bài 6. Hệ thức vi - ét ứng dụng 1. Hệ thức vi- ét a b x; a b x 22 21 + = + = ?1 Định lí vi- ét Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c= 0(a0) = =+ a c x.x a b xx 21 21 Hãy tính : x 1 +x 2 = (H/s1) x 1 . x 2 = (H/s2) thì Cho phương trình bậc hai : ax 2 + bx +c = 0 (a0) có nghiệm thì đều có thể viết các nghiệm đó dưới dạng: a b x, a b x 22 21 = + = Bài 6. Hệ thức vi - ét ứng dụng 1. Hệ thức vi ét a b x; a b x 22 21 + = + = ?1 Định lí vi- ét Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c= 0(a0) = =+ a c x.x a b xx 21 21 thì dụ: Biết các phương trình sau có nghiệm, không giải phương trình, hãy tính tổng tích các nghiệm của chúng a, 2x 2 - 9x +2 = 0 ; b, -3x 2 +6x -1 =0 a, Phương trình 2x 2 - 9x +2 =0 có nghiệm, theo hệ thức Vi-ét ta có: Lời giải === ==+ 1 2 2 2 9 21 21 a c x.x a b xx b, Phương trình - x 2 + 6x - 1 = 0 có nghiệm, theo Hệ thức Vi-ét ta có: = == = ==+ 3 1 3 1 2 3 6 21 21 a c x.x a b xx áp dụng Bài 6. Hệ thức vi - ét ứng dụng 1. Hệ thức vi ét = =+ a c x.x a b xx 21 21 Định lí Vi-ét: Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c= 0(a0) thì Cho phương trình 2x 2 - 5x+3 = 0 . a, Xác định các hệ số a,b,c rồi tính a+b+c. b, Chứng tỏ x 1 = 1 là một nghiệm của phương trình. c, Dùng định lý Vi- ét để tìm x 2. . ?3 Cho phương trình 3x 2 +7x+4=0. a, Chỉ rõ các hệ số a,b,c của phương trình. b, Chứng tỏ x 1 = -1 là một nghiệm của phư ơng trình. c, Tìm nghiệm x 2 Nhóm 2 nhóm 4 (Làm ?3) Nhóm 1 nhóm 3 ( Làm ?2 ) Hoạt Động nhóm Tổng quát 2: Nếu phương trình ax 2 +bx+c=0 (a0 ) có a-b+c = 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 = -1, còn nghiệm kia là a c x 2 = - Tổng quát 1 : Nếu phương trình ax 2 +bx+c= 0 (a 0 ) có a+b+c=0 thì phương trinh có môt nghiệm x 1 =1, còn nghiệm kia là c x 2 = a áp dụng Bài 6. Hệ thức vi - ét ứng dụng 1. Hệ thức vi - ét = =+ a c x.x a b xx 21 21 Định lí Vi-ét: Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c= 0(a0) thì Tổng quát 2: Nếu phương trình ax 2 +bx+c=0 (a0 ) có a-b+c = 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 = -1, còn nghiệm kia là a c x 2 = - Tổng quát 1 : Nếu phương trình ax 2 +bx+c= 0 (a 0 ) có a+b+c=0 thì phương trinh có môt nghiệm x 1 =1, còn nghiệm kia là c x 2 = a ?4: Tính nhẩm nghiệm của phương trình a, - 5x 2 +3x +2 =0; b, 2004x 2 + 2005x+1=0 Lời giải b, 2004x 2 +2005x +1=0 có a=2004 ,b=2005 ,c=1 a, -5x 2 +3x+2=0 có a=-5, b=3, c=2 x 2 = 2 -5 = -2 5 Vậy x 1 =1, x 2 = - 1 2004 Vậy x 1 = -1, =>a-b+c=2004-2005+1=0 =>a+b+c= -5+3+2= 0. áp dụng Bài 6. Hệ thức vi - ét ứng dụng 1. Hệ thức vi- ét = =+ a c x.x a b xx 21 21 Định lí Vi-ét: Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c= 0(a0) thì Tổng quát 2: Nếu phương trình ax 2 +bx+c=0 (a0 ) có a-b+c = 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 = -1, còn nghiệm kia là a c x 2 = - Tổng quát 1 : Nếu phương trình ax 2 +bx+c= 0 (a 0 ) có a+b+c=0 thì phương trình có một nghiệm x 1 =1, còn nghiệm kia là c x 2 = a 2. Tìm hai số biết tổng tích của chúng Giả sử hai số cần tìm có tổng bằng S tích bằng P. Gọi một số là x thì số kia là S - x. Theo giả thiết ta có phương trình x(S x) = P hay x 2 - Sx + P=0. Nếu = S 2 - 4P 0, thì phương trình (1) có nghiệm . Các nghiệm này chính là hai số cần tìm Nếu hai số có tổng bằng S tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình x 2 Sx + P = 0 Điều kiện để có hai số đó là S 2 -4P 0 áp dụng dụ1. Tìm hai số, biết tổng của chúng bằng 2, tích của chúng bằng 180 Giải : Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình x 2_ 27x +180 = 0 = 27 2 - 4.1.180 = 729-720 = 9 12 2 327 15 2 327 21 = == + = x,x Vậy hai số cần tìm là 15 12 áp dụng Bài 6. Hệ thức vi - ét ứng dụng 1. Hệ thức vi- ét = =+ a c x.x a b xx 21 21 Định lí Vi-ét: Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c= 0(a0) thì Tổng quát 2: Nếu phương trình ax 2 +bx+c=0 (a0 ) có a-b+c = 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 = -1, còn nghiệm kia là a c x 2 = - Tổng quát 1 : Nếu phương trình ax 2 +bx+c= 0 (a 0 ) có a+b+c=0 thì phương trình có môt nghiệm x 1 =1, còn nghiệm kia là c x 2 = a 2. Tìm hai sô biết tổng tích của chúng Nếu hai số có tổng bằng S tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình x 2 Sx + P = 0 Điều kiện để có hai số đó là S 2 -4P 0 áp dụng ?5. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5 dụ 2: Tính nhẩm nghiệm của phương trình x 2 -5x+6 = 0. Giải. 2+3=5; 2.3=6 nên x 1 =2, x 2 = 3 là hai nghiệm của phương trình đã cho. Giải Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình x 2 - x+5 = 0 Phương trình vô nghiệm. Vậy không có hai số nào có tổng bằmg 1 tích bằng 5 =(-1) 2 4.1.5 =19<0. áp dụng Bài 6. Hệ thức vi - ét ứng dụng 1. Hệ thức vi- ét = =+ a c x.x a b xx 21 21 Định lí Vi-ét: Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c= 0(a0) thì Lời giải Tổng quát 2: Nếu phương trình ax 2 +bx+c=0 (a0 ) có a-b+c = 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 = -1, còn nghiệm kia là a c x 2 = - Tổng quát 1 : Nếu phương trình ax 2 +bx+c= 0 (a 0 ) có a+b+c=0 thì phương trình có môt nghiệm x 1 =1, còn nghiệm kia là c x 2 = a 2. Tìm hai sô biết tổng tích của chúng Nếu hai số có tổng bằng S tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình x 2 Sx + P = 0 Điều kiện để có hai số đó là S 2 -4P 0 Bài 27/ SGK. Dùng hệ thức Vi- ét để tính nhẩm các nghiệm của phương trình. a,x 2 7x+12= 0(1); b, x 2 +7x+12=0 (2) Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b a, 3 + 4 = 7 3.4 = 12 nên x 1 =3 ,x 2 =4 là phương trình (1) b, (-3) +(-4) =-7và(-3).(-4) = 12 nên x 1 =3, x 2 =4 là phương trình (2) áp dụng Bài 6. Hệ thức vi - ét ứng dụng 1. Hệ thức vi- ét = =+ a c x.x a b xx 21 21 Định lí Vi-ét: Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c= 0(a0) thì Tổng quát 2: Nếu phương trình :ax 2 +bx+c=0 (a0 ) có a-b+c = 0 thì phương trình có một nghiệm x 1 = -1, còn nghiệm kia là a c x 2 = - Tổng quát 1 : Nếu phương trình ax 2 +bx+c= 0 (a 0 ) có a+b+c=0 thì phương trinh có môt nghiệm x 1 =1, còn nghiệm kia là c x 2 = a 2. Tìm hai sô biết tổng tích của chúng Nếu hai số có tổng bằng S tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình x 2 Sx + P = 0 Điều kiện để có hai số đó là S 2 -4P 0 Luyện tập Bài tập 25: Đối với mỗi phương trình sau, kí hiệu x 1 x 2 là hai nghiệm (nếu có). Không giải phương trình, hãy điền vào những chỗ trống ( .) a, 2x 2 - 17x+1= 0, = x 1 +x 2 = x 1 .x 2 = . b, 5x 2 - x- 35 = 0, = x 1 +x 2 = x 1 .x 2 = . c, 8x 2 - x+1=0, = x 1 +x 2 = x 1 .x 2 = . d, 25x 2 + 10x+1= 0, = x 1 +x 2 = x 1 .x 2 = . Hướng dẫn về nhà -Học thuộc định lí Vi-ét cách tìm hai số biết tổng tích -Nắm vững cách nhẩm nghiệm : a+b+c = 0 a-b+c = 0 hoặc trường hợp tổng tích của hai nghiệm (S P) là những số nguyên có giá trị tuyệt đối quá không quá lớn -Bài tập về nhà số 28 (b,c) trang 53, bài 29 trang 54 SGK, bài 35,36,37,38,41 trang 43,44 SBT . thể vi t các nghiệm đó dưới dạng: a b x, a b x 22 21 = + = Bài 6. Hệ thức vi - ét và ứng dụng 1. Hệ thức vi ét a b x; a b x 22 21 + = + = ?1 Định lí vi- . nghiệm, theo hệ thức Vi- ét ta có: Lời giải === ==+ 1 2 2 2 9 21 21 a c x.x a b xx b, Phương trình - x 2 + 6x - 1 = 0 có nghiệm, theo Hệ thức Vi- ét

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w