PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG TRƯỜNG THCS THANH MAI GV THỰC HIỆN: Đặng Anh Dũng... Kiểm tra bài cũa... Tìm các nghiệm của phương trình b.. Nhận xét về nghiệm của phương trình a.. Tìm c
Trang 1PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG
TRƯỜNG THCS THANH MAI
GV THỰC HIỆN: Đặng Anh Dũng
Trang 2Tiết 56 Đại số lớp 9
Hệ thức Vi ét và ứng dụng
Trang 3Kiểm tra bài cũ
a Tìm m : để phương trình có 2 nghiệm số phân biệt
b Tìm m : để phương trình có nghiệm kép
Trang 4x 1 = - b +
2a x 2 =
- b -
2a
ax 2 + bx + c = 0 a ≠ 0
x 1 + x 2 = - b +
2a - b -
2a
a
x 1 x 2 = (- b) +
2a
(-b) - 2a
= c a
b 2 - 4a 2
b 2 – b 2 + 4ac 4a 2
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 56
Trang 51 Hệ thức VI - ÉT
ax 2 + bx + c = 0 với a ≠ 0 ; ≥ 0
Thì x1 + x2 = - b a
x1.x2 = c
a
•Không giải phương trình hãy tính tổng và tích hai nghiệm của
phương trình: 2x 2 – 9x + 2 = 0
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 56
Trang 6Vận dụng
a Tìm các nghiệm của phương trình
b Tìm mối liên hệ giữa a; b; c
c Nhận xét về nghiệm của phương trình
a Tìm các nghiệm của phương trình
b Tìm mối liên hệ giữa a; b; c
c Nhận xét về nghiệm của phương trình
Trang 7Nhận xét
a Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm là x1 = 1 và x2 = c
a
b Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có nghiệmlà x1 = - 1 và x2 = -c
a
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 56
1 Hệ thức VI - ÉT
ax 2 + bx + c = 0 với a ≠ 0 ; ≥ 0
Thì x1 + x2 = - b a
x1.x2 = c
a
Trang 8Cho hai số có tổng là S và tích của chúng là P Tìm hai số đó ?
Gọi số thứ nhất là x => số thứ hai là S – x
Ta có phương trình x(S – x) = P x2 – Sx + P = 0
Phương trình có nghiệm nếu = S2 – 4P ≥ 0
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì Hai số đó là nghiệm của phương trình x 2 – Sx + P = 0
Điều kiện để có hai số đó là S 2 – 4P ≥ 0
Tính nhẩm nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 56
1 Hệ thức VI - ÉT
ax 2 + bx + c = 0 với a ≠ 0 ; ≥ 0
Thì x1 + x2 = - b a
x1.x2 = c
a
2 Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
Trang 91.Cho phương trình 2x2 – 3x – 2 = 0 Không giải
a/ Vì a; c trái dấu => Phương trình có hai nghiệm số phân biệt: M = x1x2 (x1 + x2 ) =
- 3 2
-2 3
2 2
= =
N
b/ N = x12 + x22
a/ M = x12x2 + x1x22
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Trang 102 Cho phương trình: (m – 1)x2 – mx + 1 = 0 Tìm m để
phương trình có nghiệm x = 2001
Tổng các hệ số a + b + c = m – 1- m + 1 = 0 => Có nghiệm bằng 1 và nghiệm bằng c a 2001 = 1 m - 1
m = 2002
2001
=>
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Trang 113 Cho phương trình 3x2 - 2x + 10 = 0 Chọn đáp án đúng
Tổng hai nghiệm là 2
3 Tổng hai nghiệm là -2
3 Tổng hai nghiệm là 3
2 Các câu trên đều sai
a
b
c
d
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Trang 12*Học thuộc các hệ thức của định lý VI – ÉT
*Chú ý trường hợp a + b + c = 0
a – b + c = 0
*Làm tiếp các bài tập 26, 27, 28 / 53
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết 56
Hướng dẫn về nhà:
1 Hệ thức VI - ÉT
ax 2 + bx + c = 0 với a ≠ 0 ; ≥ 0
Thì x1 + x2 = - b
a
x1.x2 = c
a
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì Hai số đó là nghiệm của phương trình x 2 – Sx + P = 0
Điều kiện để có hai số đó là S 2 – 4P ≥ 0
2 Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
Trang 1301/18/24