Ứng dụng các sản phẩm dân dụng:

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành hình phát triển (Nghề: Hàn - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 37)

1 Khai triển ống tròn:

1.5 Ứng dụng các sản phẩm dân dụng:

Chóp lò hút gió, hút khói, dẫn khí công nghiệp, hút bụi, dẫn khí thải,… Bài tập:

37

Yêu cầu

- Tạo một ống khuỷu 4 nấc trong thời gian quy định, sử dụng tất cả các máy móc và công cụ cho kim loại dạng lá theo như hướng dẫn trên bản vẽ.

- Không thực hiện việc mài bằng máy mài hoặc giũa lên phần bề mặt cắt hơi và vành hàn tiếp xúc với bên ngoài.

38

39

Bài 3. Tạo mặt vát chéo (4p, 900)

Yêu cầu

- Tạo một mặt vát chéo 4 nấc trong thời gian quy định sử dụng tất cả các máy làm việc và công cụ cho kim loại dạng tấm như được hướng dẫn trên bản vẽ.

- Không thực hiện việc mài bằng máy mài hoặc giũa lên phần bề mặt cắt hơi và vành hàn tiếp xúc với bên ngoài.

40

Bài 3: Tạo mối ghép chữ t I. Mục tiêu của bài

Biết được các phương pháp khai triển, vạch dấu;

Thực hiện được công việc vạch dấu, cắt, gá, hàn theo đúng trình tự. Đạt yêu cầu kỹ thuật trong thời gian qui định;

Thiết kế và vạch dấu tạo được ống nhánh chữ T; Có khả năng hàn đính một cách chính xác;

Đảm bảo an toàn lao động và Vệ sinh công nghiệp.

II. Nội dung bài 3.1 Chuẩn bị Máy móc và công cụ Vật liệu Kích thước Số lượng Chỉ dẫn an toàn Máy hàn hơi Máy cắt hơi Thước thép Bộ chia Mũi đột dấu Búa Nhíp

Dũa song song

Ống thép Ống thép Ống thép Ống thép Bản thiết kế Que hàn hơi Cọ vẽ bảng đen 50A~700 32A~450 65A~350 40A~150 A1 φ2.6 100mm 1 1 0.01kgf 1 Tạo bản vẽ vạch mẫu một cách chính xác Cẩn thận về các góc và độ song song trong quá trình lắp ráp sản pẩm và thực hiện việc hàn dính theo thứ tự

Công cụ và vật liệu nên được sắp xếp một cách có tổ chức Sử dụng nhíp để gắp phế liệu cắt.

Hình 3.1 Mối ghép chữ T

3.2 Kiến thức liên quan

Khai triển ống chữ T cùng đường kính:

1/ Vẽ hình chiếu đứng của ống chữ T có cùng một đường kính d (H.1). Chia

2

d

41

điểm này dựng các đường chiếu vào ống B là các đường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Chia

4

d

của ống B làm 3 phần bằng nhau có đánh số 10, 20, 30, 40. Qua các điểm này, dựng các đường chiếu vào ống A thì các đường này cắt các đường 1 và 7, 2 và 6, 3 và 5, 4 lần lượt ở các điểm 1’ và 7’, 2’ và 6’, 3’ và 5’, 4’. Nối các giao điểm 1’, 2’, 3’, 4’ và các giao điểm 4’, 5’, 6’, 7’ này lại, ta được hai đường giao tuyến của hai ống.

2/ Khai triển ống A (H.2). Ta vẽ nửa hình khai triển, nửa còn lại sẽ đối xứng qua đường tâm AA. Chiều dài của nửa hình khai triển bằng

2

d

 . Chia chiều dài này làm 6 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Qua các điểm này, dựng các đường song song. Trên H.1, từ các điểm 7’, 6’, 5’, 4’, dựng các đường chiếu kéo dài xuống H.2, thì các đường này cắt các đường song song 1 và 7, 2 và 6, 3 và 5, 4 lần lượt ở các điểm 1’ và 7’, 2’ và 6’, 3’ và 5’, 4’. Nối các giao điểm 1’, 2’, 3’, 4’ bằng một đường cong; và các giao điểm 4’, 5’, 6’, 7’ cũng bằng một đường cong, ta được nửa hình khai triển của ống A.

d 6 5 4 3 2 1 7 6 5 4 3 2 1 , 6 7 5 H.1 1 1 2 3 4 5 6 7 6 5 4 3 2 1 2 3 4 5 6 7 4 3 2 1 , , , , , , , 1 2 3 4 5 6 7 6 5 4 3 2 1 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 4, , 3 , 2 , 1 , 5 , 6, 7 , 6 , 5 , 4 , 3 , 2 , 1 A  d d A B B d/2 d/4 H.3 H.2 A A 4°3° 2° 1°

42

3/ Cắt lỗ trước khi uốn ống B (H.3). Ta vẽ nửa hình khai triển của lỗ, nửa còn lại sẽ đối xứng qua đường tâm C’C’. Chiều rộng của lỗ C’C’ = CC đo ở H.1. Nửa chiều dài của lỗ bằng

4

d

 . Chia nửa chiều dài này làm 3 phần bằng nhau có đánh số 1, 2, 3, 4. ở H.3, qua các điểm này, dựng các đường song song 11, 22, 33, 44. Trên H.1, từ các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’, dựng các đường chiếu kéo dài sang H.3, thì các đường này cắt các đường 11, 22, 33, 44, 33, 22, 11, lần lượt ở các điểm 1’, 2’, 3’, 4’, 5’, 6’, 7’. Nối các giao điểm này bằng một đường cong, ta được nửa hình khai triển của lỗ.

3.3 Các bước thực hiện 3.3.1 Kiểm tra bản vẽ 3.3.1 Kiểm tra bản vẽ

3.3.2 Vạch dấu

* Phương pháp vạch dấu thông qua bản thiết kế (Tạo mặt vát chéo).

- Phương pháp vạch dấu trực tiếp sử dụng dải vạch dấu (1)Vạch dấu các đường cắt cho ống chính

- Chia nhỏ chu vi ống thép và đánh số 1, 2, 3, 4, …

- Đặt điểm A và B lên dòng số 3 để làm cho AB bằng với đường kính mặt ngoài (“AB = Đường kính mặt ngoài”)

- Trên dòng số 2, nối Điểm C, điểm trung tâm của ống nhánh với A và B, và làm tròn điểm D dày bằng độ dày ống, và ADB sẽ trở thành đường cắt cho ống chính. (Hình 2.4)

(2) Vạch dấu đường cắt cho ống nhánh - Chia nhỏ chu vi ống và đánh số 1, 2, 3, 4.

- Đánh dấu điểm và trên ½ chiều dài đường kính mặt ngoài ống, và nối các điểm .(Hình 2.5)

- Nếu việc làm tròn được hoàn thành từ điểm tới , điểm này xuất hiện sau khi trừ đi độ dày của ống, trở thành đường cắt cho ống nhánh.

- Khi vẽ đường cắt bằng dải đánh dấu đường viền, ta có thể tìm ra đường vắt bằng trục cố định ở điểm có góc 45°.

43

Hình 3.2 Phương pháp vạch dấu trực tiếp

3.3.3 Cắt.

(A) Đốt cháy đèn cắt và điều chỉnh ngọn lửa

(B) Bắt đầu cắt khoảng 2~3 mm từ đường vạch dấu và theo đường vạch dấu (C) Loại bỏ màng oxit và xỉ bằng cái đục hoặc bàn chải sắt

(D) Cố định ống bằng ê tô, loại bỏ màng oxit bằng một đầu giũa, và xử lý phần cắt bằng một cái giũa để làm cho nó phẳng.

(E) Xử lý phần góc rãnh. 3.3.4. Hàn dính và lắp ráp (A) Vạch dấu điểm hàn dính.

(B) Hàn dính và lắp ráp mỗi 2 nấc theo một hướng xiên. (Khi hàn dính và lắp ráp đặc biệt xem xét vấn đề biến dạng khi điều chỉnh góc và kích cỡ).

(C) Đo đường góc trong mặt vát chéo qua việc đo đạc và kiểm tra sản phẩm. (D) Không để chiều dài hàn dính quá 10 mm

3.4 Kiểm tra sản phẩm.

Kiểm tra sản phẩm theo từng mục trên tờ đánh giá

3.5 Dọn dẹp và sắp xếp gọn gàng.

- Dọn dẹp và giữ sạch sẽ khu vực xung quanh nơi làm việc

44

- Không bao giờ cho tay vào giữa lưỡi cưa của máy xén điện hoặc máy uốn - Không để đèn hàn cháy khi đang chuẩn bị hoặc cố định việc hàn hoặc việc cắt.

Bài tập: Ứng dụng 1

Hình 1.1. Bản thiết kế mối ghép chữ T có cùng đường kính

*Bản thiết kế

(A) Chia nhỏ nửa chu vi của một mặt bên thành 6 phần bằng nhau, và vẽ một đường song song với đường trung tâm từ các điểm bằng nhau có đánh dấu 1, 2, 3 và đánh dấu điểm giao cắt với phần hình dây cung .

(B) Chia phần của mặt trước thành 6 phần bằng nhau, và vẽ một đường song song với đường trung tâm, rồi vẽ một đường song song lên điểm d, 1', 2', 3' và nối các điểm giao cắt được vẽ trên đường giao cắt , và hoàn thiện bản vẽ vạch mẫu.

45

(C) Dùng làm chiều dài chu vi để tạo bản thiết kế [II]

(D) Dịch chuyển chiều dài của các đường , , tới từ từ kèm theo điểm chia đôi lên bản thiết kế [I] có d' là trung điểm và sau đó dựng một trục đứng.

(E)Mở rộng các điểm A, 1, 2, …B, các điểm phân chia bằng nhau của nửa đường tròn có đường góc vuông liên kết tới và đánh dấu điểm giao cắt, và sau đó nối các điểm đó bằng đường cong liền.

(F) Hoàn thiện bản thiết kế [II] bằng cách chia nhỏ các đường giao cắt thành 12 phần bằng nhau như hình dưới

Hình 1.2. Vạch dấu trực tiếp cho ống nhánh

* Vạch dấu

(A) Phương pháp vạch dấu thông qua bản thiết kế (Tạo mặt chéo). - Phương pháp vạch dấu sử dụng dải vạch dấu

(1) Vạch dấu và tạo ống nhánh

- Vạch dấu chiều dài phần mà ống chính và ống nhánh chồng lên nhau trên 4 điểm bằng nhau của ống nhánh như trong hình 2.6 (a).

- Nối các điểm đánh dấu trên đường phần tư và thực hiện việc cắt. Sau khi xử lý thêm, hoàn thiện ống nhánh.

46

- Dựng ống nhánh đứng lên thật chặt và sát lại với điểm đánh dấu của ống chính như trong hình 3.7, và vạch dấu đường cắt bằng cọ vẽ bảng đen.

- Sau khi cắt tầm 1~2 mm bên trong đường vạch dấu, hoàn thiện việc cắt bằng cắt hồi, vv.

Hình 1.3. Phương pháp tạo ống chính chữ T lệch tâm

* Bản thiết kế (Hình 1.3)

(A) Chia nhỏ nửa chu vi của mặt bên thành 6 phần bằng nhau, và đánh dấu điểm phân chia bằng nhau là 1, 2, …….5, và vẽ đường song song với và đánh dấu a, b, ……e chỗ mà đường giao cắt gặp nửa chu vi , và vẽ một đường song song với đường trung tâm .

(B) Chia nhỏ nửa chu vi hành 6 phần bằng nhau, và mở rộng các điểm phân chia bằng nhau bằng một đường vuông góc với và đánh dấu điểm giao cắt bằng một đường nối mặt trước, và nối bằng một đường cong liền.

(C) D, F, C, G trở thành các đường giao cắt cho bản vẽ thiết.

(D)Tạo bản thiết kế bằng phương pháp đặt dòng song song lên dòng mở rộng với chiều dài là D, a, b, c, …… đối với chiều dài .

47

Mối ghép chữ T cùng đường kính

Mối ghép chữ T khác đường kính

48

Bài 2: Tạo ống chữ T khác đường kính

- Bản vẽ chi tiết

49 - Tạo hình cho ống nhánh

-Lắp ráp

Bài 3. Tạo ống chữ T lệch tâm

50

- Tạo hình ống chính

- Tạo hình ống nhánh

51

Bài 4: Tạo ống hình chữ nhật Mục tiêu của bài

- Có khả năng vẽ bản thiết kế cho một ống thoát nước chữ nhật;

- Có khả năng vạch dấu lên lá thép mềm và cắt, sử dụng máy cắt điện và máy cắt hơi;

- Có khả năng tạo hình sử dụng công cụ tay và máy phục vụ chế tạo ống; - Có khả năng tạo ống thoát nước chữ nhật bằng hàn hồ quang các bộ phận kết nối có cạnh nằm trên tấm thép;

- Thực hiện được công việc vạch dấu, cắt, gá, hàn theo đúng trình tự. Đạt yêu cầu kỹ thuật trong thời gian qui định;

- Rèn luyện tính tự giác, ham học hỏi trong học tập; - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng.

4.1 Chuẩn bị: Thiết bị, dụng cụ vật tư Máy móc Máy móc và công cụ Vật liệu Kích thước Số lượng Chỉ dẫn an toàn Máy cắt điện Máy ép Máy khoan bàn Máy hàn hồ quang Máy cắt hơi Đe Thước cặp có du xích Thước thép Mũi vạch dấu Thước đo chiều cao Lá thép mềm Lá thép mềm Hồ quang bọc Que hàn Khí oxy Acetylene t3.2×400×914 t6×150×170 E 4313φ3.2 120[kg/cm2] 3[kg] 1 1 0.5[kg] 0.1 chai 0.1 chai - Khi lắp đặt một máy cắt hơi, đảm bảo làm cho các bộ phận kết nối được kín khí nhằm để không cho một chút khí nào lọt ra ngoài.

- Kiểm tra trạng thái an toàn của bàn đạp ly hơp trước khi sử dụng máy ép.

- Kiểm tra trạng thái bộ bảo vệ hàn xem có an toàn hay không trước khi sử dụng.

- Cẩn thận để không bị bỏng do nhiệt trong khi hàn.

- Kiểm tra xem tay cầm búa đã vặn chặt chưa và xem có nứt vỡ gì không trước khi sử dụng

52

4.2 Bản vẽ

Hình 4.1 Ống thoát nước chữ nhật

4.3 Kiến thức có liên quan 4.3.1 Khe hở lưỡi cắt 4.3.1 Khe hở lưỡi cắt

53

Khoảng trống là khoảng nằm giữa lưỡi trên và lưỡi dưới của máy cắt. Nếu khoảng trống không phù hợp, việc cắt trở nên khó khăn hoặc hình mặt cắt không phù hợp. Khoảng trống phù hợp là bằng 1/10~120 độ dày của khoảng được cắt. Hình 4.2 chỉ ra sự thay đổi của mặt cắt theo như khoảng trống.

Hình 4.3. Ví dụ 1 bản thiết kế

Front Phần trước

Cutting plane Mặt cắt

Cutting direction Hướng cắt

Back Phần sau

4.3.2 Bản thiết kế ống thoát nước hình chữ nhật

(1) Phương pháp lắp ráp dùng 2 lá của cả 2 mặt của thùng vuông và một lá từ mỗi mặt trên và mặt dưới. (Hình 4.3)

(2) Phương pháp này là đầu tiên tạo thùng vuông, sau đó cắt và lắp ráp bằng các phụ kiện góc (Hình 4.4)

Hình 4.4 Ví dụ 2 của bản thiết kế

(3) Phương pháp này uốn bằng cách vẽ 1 lá thiết kếtheo 4 góc của tấm. (Hình 4.5)

54

Hình 4.5 Ví dụ 3 của bản thiết kế

Hình 4.6 Ví dụ 4 của bản thiết kế

4.4 Các bước thực hiện 4.4.1 Kiểm tra bản vẽ 4.4.1 Kiểm tra bản vẽ

(A) Kiểm tra số liệu sản phẩm được vạch dấu trên bản vẽ. (B) Kiểm tra kích thước và hình dạng mối ghép.

55

Hình 4.7 Máy cắt thủy lực

Hình 4.8. Máy cắt khí dòng thẳng tự động

4.4. 2 Chuẩn bị làm việc

(A) Chuẩn bị vật liệu và công cụ.

56

Hình 4.9 Bản thiết kế

4.4.3 Tạo bản vẽ vạch mẫu

(A) Nhìn vào bản vẽ, vẽ phần mặt trước và bản đồ.

(B) Thu lấy chiều dài thực tế của từng phần trên mặt trước và bản đồ, và tạo bản vẽ vạch mẫu.

(C) Tạo bản vẽ vạch mẫu dựa trên kích thước trong, có cân nhắc tới độ dày tấm. (Hình 4.9)

4.4.4 Vạch dấu.

(A) Cố định bản thiết kế tại điểm phù hợp trên tấm.

(B) Sau khi đột từng dấu lên bản thiết kế, vẽ một đường bằng thước và một lỗ vạch dấu nối các điểm được vạch dấu trên tấm.

(C) Vạch dấu phần mép vành.

4.4.5 Cắt

(A) Cắt các phần đường thẳng dọc theo đường vạch dấu bằng máy cắt điện. (B) Cắt hơi các phần uốn ví dụ như các đường giao cắt. Cẩn thận với các điểm nối khi cắt.

(C) Gia công bề mặt cắt bằng cách mài hoặc xử lý bằng giũa và rồi sau đó sửa chữa các biến dạng.

(D) Loại bỏ phần xỉ trên bề mặt cắt hơi, sau đó gia công bề mặt cắt mà không làm cho nó bị hỏng.

57

4.4.6 Khoan

Hình 4.10 Uốn tấm trên và tấm dưới

4.4.7 Tạo hình và chế tạo.

(A) Chọn một lưỡi của máy ép cho khớp với độ dày của tấm và loại uốn. (B) Chèn vật liệu dạng tấm giữa lưỡi trên và lưỡi dưới có đường uốn trùng với lưỡi trên.

(C) Từ từ uốn trên bàn đạp. (Hình 4.10) (D) Tuân theo thứ tự uốn.

Hình 4.11 Uốn tấm sau và tấm trên, tấm dưới

Hình 4.12 Lắp ráp ống thoát nước

58

4.4.8 Hàn dính và lắp ráp.

(A) Cố định thùng vuông trên bản vẽ bằng hồ dán, sau đó hàn dính và lắp ráp. (Hình 411, 4.12)

(B) Hàn dính và lắp ráp theo một bước rãnh dài tầm 40~50[mm] và chiều dài phần vành là 10mm.

(C) Cố định chi tiết gia công bằng phụ kiện cong, sau đó hàn dính và lắp ráp. (D) Cố định chi tiết gia công với phụ kiện vành, sau đó hàn dính và lắp

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành hình phát triển (Nghề: Hàn - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)