1 Khai triển ống tròn:
3.3 Các bước thực hiện
3.3.1 Kiểm tra bản vẽ
3.3.2 Vạch dấu
* Phương pháp vạch dấu thông qua bản thiết kế (Tạo mặt vát chéo).
- Phương pháp vạch dấu trực tiếp sử dụng dải vạch dấu (1)Vạch dấu các đường cắt cho ống chính
- Chia nhỏ chu vi ống thép và đánh số 1, 2, 3, 4, …
- Đặt điểm A và B lên dòng số 3 để làm cho AB bằng với đường kính mặt ngoài (“AB = Đường kính mặt ngoài”)
- Trên dòng số 2, nối Điểm C, điểm trung tâm của ống nhánh với A và B, và làm tròn điểm D dày bằng độ dày ống, và ADB sẽ trở thành đường cắt cho ống chính. (Hình 2.4)
(2) Vạch dấu đường cắt cho ống nhánh - Chia nhỏ chu vi ống và đánh số 1, 2, 3, 4.
- Đánh dấu điểm và trên ½ chiều dài đường kính mặt ngoài ống, và nối các điểm .(Hình 2.5)
- Nếu việc làm tròn được hoàn thành từ điểm tới , điểm này xuất hiện sau khi trừ đi độ dày của ống, trở thành đường cắt cho ống nhánh.
- Khi vẽ đường cắt bằng dải đánh dấu đường viền, ta có thể tìm ra đường vắt bằng trục cố định ở điểm có góc 45°.
43
Hình 3.2 Phương pháp vạch dấu trực tiếp
3.3.3 Cắt.
(A) Đốt cháy đèn cắt và điều chỉnh ngọn lửa
(B) Bắt đầu cắt khoảng 2~3 mm từ đường vạch dấu và theo đường vạch dấu (C) Loại bỏ màng oxit và xỉ bằng cái đục hoặc bàn chải sắt
(D) Cố định ống bằng ê tô, loại bỏ màng oxit bằng một đầu giũa, và xử lý phần cắt bằng một cái giũa để làm cho nó phẳng.
(E) Xử lý phần góc rãnh. 3.3.4. Hàn dính và lắp ráp (A) Vạch dấu điểm hàn dính.
(B) Hàn dính và lắp ráp mỗi 2 nấc theo một hướng xiên. (Khi hàn dính và lắp ráp đặc biệt xem xét vấn đề biến dạng khi điều chỉnh góc và kích cỡ).
(C) Đo đường góc trong mặt vát chéo qua việc đo đạc và kiểm tra sản phẩm. (D) Không để chiều dài hàn dính quá 10 mm