1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAĐT- HỆ THỨC VI ET VÀ ÁP DỤNG

14 499 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 249,5 KB

Nội dung

Nguyễn vận Thcs Lê Quí đôn Bỉm Sơn KÍNH CHÀO Q THẦY GIÁO ,CƠ GIÁO GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Kiểm tra cũ • Gọi x1 x2 hai nghiệm phương trình Hãy tính giá trị biểu thức S = x1+x2 P = x1.x2 a/ 3x2 + 7x + = b/ 4x2 – 4x + = c/ 2x2 + x + = Có cách tính nhanh kết tốn ? Bài toán : Gọi x1 x2 hai nghiệm phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (1) Tính S= x1 + x2 P = x1.x2 theo hệ số a, b , c Khi  0 Thì phương trình (1) có hai nghiệm :  b    b   x1  vaø x2  2a 2a  b    b    b Do : S  x1  x2    2a 2a a vaø  b    b   b   P  x1 x2   2a 2a 4a2 b  (b2  4ac) 4ac c    4a 4a a HỆ THỨC VI-ET VÀ ÁP DỤNG I/ Hệ thức Vi-et :(Dựa vào kết tốn hs tự phát biểu định lí) 1/ Định lí: Nếu x1 x2 hai nghiệm phương trình bậc hai ax2 + bx + c = tổng tích hai nghiệm là: b   x1  x2  a   x x  c  a Vận dụng • Biết phương trình ax2 + bx + c = có nghiệm Hãy nêu cách tính nhanh nghiệm ? Phân tích, Tổng hợp • Biết phương trình bậc hai ax2 + bx + c = có nghiệm Hãy phát mối quan hệ hệ số a, b ,c ? • Hãy nêu dấu hiệu để phát phương trình bậc hai có nghiệm 1? • Tính nhẩm nghiệm phương trình 2007x2 – 2008x + = HỆ THỨC VI-ET VÀ ÁP DỤNG I/ Hệ thức Vi –Et : 1/ Định lí 2/ Áp dụng nhẩm nghiệm : ( trang 51 – SGK) a/ Hai trường hợp đặc biệt :  Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = coù a+ b + c = phương trình có hai nghiệm laø : c x1 = vaø x2 = a  Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = coù a - b + c = phương trình có hai nghiệm : c x1 = -1 vaø x2 =  a ?4 a/ Phương trình -5x2 + 3x + = có a+ b + c = -5 + + = nên có hai nghiệm : c x1 = vaø x2 =  a b/ Phương trình 2004x2 + 2005x + = có a – b + c = 2004 – 2005 + = c Nên có hai nghiệm x1 = -1 x2   a 2004 • Nhận xét , đánh giá b/ Nhẩm qua tổng tích : Ví dụ: Nhẩm nghiệm phương trình x2- 5x+ = Ta thấy tổng hai nghiệm tích hai nghiệm Vậy nghiệm phương trình x1=2 x2 = Bài toán : Tìm hai số Biết Tổng chúng 27 Tích chúng 180 Gọi x số thứ Số thứ hai 27 – x Ta có phương trình x ( 27 – x ) = 180 hay x2 – 27x +180 = ( * ) Phương trình ( * ) có hai nghiệm x1 = 15 x2 =12 Vậy hai số cần tìm 15 12 Tổng quát : Giả sử hai số cần tìm có tổng S tích P Gọi x số thứ Số thứ hai S – x Ta có phương trình x ( S – x ) = P hay x2 – Sx + P = ( * ) Giaûi phương trình ( * ) : Tính  S  P • Nếu Δ  : Hai số cần tìm thực • Nếu Δ 0 : Hai số cần tìm nghiệm phương trình (*) HỆ THỨC VI-ET VÀ ÁP DỤNG I/ Hệ thức Vi –Et : 1/ Định lí : 2/ Áp dụng nhẩm nghiệm : a/ Hai trường hợp đặc biệt b/ Nhẩm qua tổng tích II/ Tìm hai số biết tổng tích chúng : Nếu hai số có tổng S tích P hai số hai nghiệm phương trình : x2  Sx  P 0 ... có nghiệm 1? • Tính nhẩm nghiệm phương trình 2007x2 – 2008x + = HỆ THỨC VI- ET VÀ ÁP DỤNG I/ Hệ thức Vi ? ?Et : 1/ Định lí 2/ Áp dụng nhẩm nghiệm : ( trang 51 – SGK) a/ Hai trường hợp đặc biệt :... cần tìm thực • Nếu Δ 0 : Hai số cần tìm nghiệm phương trình (*) HỆ THỨC VI- ET VÀ ÁP DỤNG I/ Hệ thức Vi ? ?Et : 1/ Định lí : 2/ Áp dụng nhẩm nghiệm : a/ Hai trường hợp đặc biệt b/ Nhẩm qua tổng tích...   b   P  x1 x2   2a 2a 4a2 b  (b2  4ac) 4ac c    4a 4a a HỆ THỨC VI- ET VÀ ÁP DỤNG I/ Hệ thức Vi- et :(Dựa vào kết tốn hs tự phát biểu định lí) 1/ Định lí: Nếu x1 x2 hai nghiệm phương

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w