1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

khám một bệnh nhân ngộ độc cấp

8 633 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 70 KB

Nội dung

Các Nguyên tắc cơ bản khám một BN ngộ độc cấp 1.lâm sàng 2 2.Khám thực thể 2 2.1.Hôn mê 2 2.2.Co giật 2 2.3.Hạ huyết áp 2 2.4.Rối loạn nhịp tim nguy hiểm 2 2.5.Suy hô hấp 3 2.6.Sốc 3 2.7.Rối loạn ý thức 3 2.8.Huyết áp (tăng, hạ) 3 2.9.Da (khô, ớt, tím, nhợt, đỏ) 3 2.9.1.ớt hay khô: 3 2.9.2.Đỏ tím: 3 2.9.3.Tái xanh và tăng tiết dịch: 3 2.9.4.Tím: 4 2.10.Đồng tử (dãn, co) 4 2.10.1.Đồng tử co 4 2.10.2.Đồng tử giãn 4 2.10.3.Rung giật nhãn cầu 4 2.11.Giảm thông khí / Tăng thông khí 4 2.12.Nóng / lạnh (thân nhiệt) 4 2.13.Tiêu hóa (nôn, chớng bụng, sôi bụng, ỉa chảy) 4 2.14.Nớc tiểu (ít, đỏ, vàng thẫm) 4 2.15.Mùi vị trong chất nôn, hơi thở của bệnh nhân 4 3.Xét nghiệm 5 3.1.XN cơ bản 5 3.1.1.Công thức máu 5 3.1.2.Hoá sinh máu 5 3.1.3.Khí máu 5 1 3.1.4.Phân tích nớc tiểu 5 3.1.5.XN khác 5 3.2.Các xét nghiệm độc chất (Định tính, định lợng) 5 4.Khám tâm thần 5 Các Nguyên tắc cơ bản khám một BN ngộ độc cấp 1. lâm sàng Hỏi gia đình bệnh nhân, bạn bè, nhân viên y tế nhằm: - Xác định thời điểm bị ngộ độc - Tác nhân gây ngộ độc - Đờng vào của chất độc - Ngộ độc phối hợp - Các chất độc với các triệu chứng muộn - Hoàn cảnh dẫn đến ngộ độc (tự tử, nhầm, đầu độc). 2. Khám thực thể 2.1. Hôn mê - Ngộ độc các nhóm thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốc mê nhóm opioids. - Hậu quả của thiếu oxy, suy hô hấp, hạ đờng huyết, toan chuyển hoá, tăng áp lực thẩm thấu. 2.2. Co giật - Thuốc diệt chuột Trung Quốc, mã tiền, Amphetamine - Thiếu oxy, hạ đờng máu, hạ natri máu, hạ canxi máu 2.3. Hạ huyết áp - Do ngộ độc thuốc hạ HA, Phenothiazine, Barbiturat, - Do ngộ độc các chất: Cyanide, Arsenic, nấm độc, 2.4. Rối loạn nhịp tim nguy hiểm - Nhịp chậm xoang: thuốc chẹn bêta giao cảm, Phospho hữu cơ, Digitalis 2 - Block nhĩ thất: thuốc chẹn bêta giao cảm, Digitalis, chẹn canxi - Nhịp nhanh xoang: Theophyline, Cafeine, Cocaine - Phức bộ QRS dãn rộng: thuốc chống trầm cảm Tricyclic, Quinidin, Aconitine, tăng kali, hậu quả thiếu oxy 2.5. Suy hô hấp - LS: + Rối loạn ý thức. + Tím môi, tím toàn thân. + Khạc bọt hồng. + Thở chậm hoặc thở quá nhanh. + Phù phổi cấp. - Nguyên nhân: có thể gặp trong ngộ độc cấp, hay hậu quả của một bệnh lý cấp tính. 2.6. Sốc - Hạ HA. - Trụy mạch. 2.7. Rối loạn ý thức 2.8. Huyết áp (tăng, hạ) - Tăng huyết áp: Amphetamin, Aspirin. - Hạ huyết áp: Phospho hữu cơ, Barbituric, nọc rắn, Penicillin, 2.9. Da (khô, ớt, tím, nhợt, đỏ) 2.9.1. ớt hay khô: 2.9.2. Đỏ tím: - Ngộ độc Carbon monoxide (CO 2 - khí than), Acid boric. - Bỏng hoá chất ăn mòn hay Hydrocarbons. - Ngộ độc Atropin, Belladon. - Hậu quả giãn mạch (sau Phenothiazine, phản ứng Disulfiram - ethanol). 2.9.3. Tái xanh và tăng tiết dịch: - Ngộ độc Opitates. - Rợu Phenothiazine. 3 2.9.4. Tím: - Thiếu O 2 . - Sulhemoglobin, Methemoglobin (ngộ độc sắn, CO,). 2.10. Đồng tử (dãn, co) 2.10.1. Đồng tử co - Ngộ độc Opiates, Clonidine, Phenothiazine. - Ngộ độc Phospho hữu cơ, Carbamaye, Nicotine, Physostiguine, Pilocarpine. - Say sóng, chảy máu dới nhện, thân não. 2.10.2. Đồng tử giãn - Ngộ độc Amphetamine, Cocaine, và các chế phẩm. - Ngộ độc Dopamin, Antihistamine. - Ngộ độc Atropin, Belladon. - Ngộ độc thuốc chống trầm cảm 3 vòng. - Ngộ độc nọc rắn cạp nia, rắn hổ. - Thiếu O 2 nguy kịch. 2.10.3. Rung giật nhãn cầu - Ngộ độc Barbiturades. - Ngộ độc rợu Ethanol. - Ngộ độc Carbamazepine. - Ngộ độc Phenyletoin. - Bọ cạp cắn. 2.11. Giảm thông khí / Tăng thông khí - Giảm thông khí: rợu, thuốc ngủ, thuốc phiện. - Tăng thông khí: Amphetamin, Aspirin. 2.12. Nóng / lạnh (thân nhiệt) 2.13. Tiêu hóa (nôn, chớng bụng, sôi bụng, ỉa chảy) - Nôn, đau bụng, ỉa chảy: nhiễm độc thức ăn. 2.14. Nớc tiểu (ít, đỏ, vàng thẫm) 2.15. Mùi vị trong chất nôn, hơi thở của bệnh nhân - Hăng cay: Chloral hydrate, Paradehyde. - Nh quả hạnh nhân đắng: ngộ độc Cyamide. 4 - Cà rốt: ngộ độc Cicutoxin (cần sa nớc). - Kim loại: ngộ độc Arsenic, Organophosphate, Thalium, Selenium. - Băng phiến: ngộ độc Naphthalene, Paradichlorobenzene. - Trứng thối: Hychogensulfide, Stibine, Mercaptaus, thuốc Sulfa cũ. - Acetone: Acetone, Isopropyl alcohol. 3. Xét nghiệm 3.1. XN cơ bản 3.1.1. Công thức máu 3.1.2. Hoá sinh máu - Đờng máu. - Urê, Creatinin đánh giá chức năng thận. - Các men gan: AST, ALT, tỷ lệ Prothrombin, GT. - Điện giải: Ca, Na, Cl, P. 3.1.3. Khí máu - Đo áp lực khí máu. - Đo áp lực thẩm thấu máu và khoảng trống thẩm thấu. - Khoảng trống Anion. 3.1.4. Phân tích nớc tiểu - Tìm protein niệu. - Tìm Myoglobin, Prorpyl, 3.1.5. XN khác - Thử có thai. - Điện tâm đồ. - Điện não đồ. 3.2. Các xét nghiệm độc chất (Định tính, định lợng) - Sắc ký lớp mỏng. - Sắc ký khí. - Sắc ký lỏng cao áp. - Khối phổ. 4. Khám tâm thần 5 Tất cả các BN ngộ độc cấp, nhất là do tự tử nên đợc khám tâm thần trớc khi cho ra viện. Các hội chứng lâm sàng trong ngộ độc cấp (Câu của nghiên cứu sinh - Đọc thêm) 1. Kích thích , adrenergic: Cocaine, Amphetamine - Huyết áp: tăng - Mạch: nhanh - Nhịp thở: tăng - Nhiệt độc: tăng - Tình trạng ý thức: thay đổi - Kích cỡ đồng tử: giãn - Nhu động rợt: tăng - Vã mồ hôi - Đỏ da, nóng bừng. 2. Kích thích alpha adrenergic: Phenyl propanolamine, Phenylephrine và Methoxamine - Tăng huyết áp. - Nhịp tim chậm. - Đồng tử giãn. 3. Kích thích beta adrenergic: Albuterol, Metalproterenol, Theophyllin và Caffeine - Tim nhanh. - Giãn mạch có thể gây hạ HA. 4. ức chế giao cảm: Opiates, Phenothiazines, Clonidine, Methyldopa - Huyết áp giảm - Mạch chậm - Nhịp thở giảm - Nhiệt độ giảm 6 - Đồng tử co nhỏ - ý thức thay đổi, hôn mê - Giảm nhu động ruột - Giảm phản xạ. 5. Kích thích nicotinic cholinergic: ngộ độc Nicotine - Tim nhanh ban đầu sau đó có thể chậm - Run, máy cơ, sau yếu và liệt cơ - Nhu động ruột tăng - Vã mồ hôi - Rối loạn ý thức 6. Hội chứng kích thích muscarin cholinergic: ngộ độc một loại nấm độc - Nhịp tim chậm - Co đồng tử - Vã mồ hôi - Tăng nhu động ruột - Tăng tiết phế quản, nớc bọt - Tăng nớc tiểu 7. Hội chứng hỗn hợp cholinergic (HC kháng cholinesteraza): ngộ độc thuốc trừ sâu Phospho hữu cơ và Carbamate, Physostigmin - Cả 2 tác dụng của nicotinic và muscarinic - Da tái lạnh vã mồ hôi - Tim chậm hoặc nhanh - Đồng tử co nhỏ - Vã mồ hôi, tăng tiết nớc bọt, dịch phế quản 8. Hội chứng kháng cholinergic: Ngộ độc Atropin, Scopolamine, Antihistamines, Antidepressants, Benztropine - Tim nhanh - tăng thân nhiệt - Huyết áp tăng - Đồng tử dãn - Da đỏ nóng, khô - Nhu động ruột giảm 7 - ứ nớc tiểu - Kích thích, sảng - Rối loạn ý thức. 9. Hội chứng an thần - ngủ - ethanol - HA , mạch , thở , nhiệt độ - Giảm phản xạ - Giảm tiết mồ hôi - Giảm nhu động ruột - Rối loạn ý thức 10. Hội chứng thiếu Opioids, rợu, Diazepam - Huyết áp tăng - Mạch tăng - Nhịp thở tăng - ý thức thay đổi - Đồng tử giãn - Nôn, tiết nớc bọt, tăng nhu động - Run rẩy, co giật 8 . lợng) 5 4 .Khám tâm thần 5 Các Nguyên tắc cơ bản khám một BN ngộ độc cấp 1. lâm sàng Hỏi gia đình bệnh nhân, bạn bè, nhân viên y tế nhằm: - Xác định thời điểm bị ngộ độc - Tác nhân gây ngộ độc -. Đờng vào của chất độc - Ngộ độc phối hợp - Các chất độc với các triệu chứng muộn - Hoàn cảnh dẫn đến ngộ độc (tự tử, nhầm, đầu độc) . 2. Khám thực thể 2.1. Hôn mê - Ngộ độc các nhóm thuốc. Antihistamine. - Ngộ độc Atropin, Belladon. - Ngộ độc thuốc chống trầm cảm 3 vòng. - Ngộ độc nọc rắn cạp nia, rắn hổ. - Thiếu O 2 nguy kịch. 2.10.3. Rung giật nhãn cầu - Ngộ độc Barbiturades. - Ngộ độc rợu

Ngày đăng: 15/07/2014, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w