1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chăm Sóc Bệnh Nhân Ngộ Độc Cấp

31 3,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

QUY TRÌNH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Nêu được các nguyên nhân và triệu chứng lâm sàng của ngộ độc cấp. 2. Nêu được các câu hỏi và trình bày cách khám để nhận định tình trạng bệnh nhân ngộ độc thuốc rầy. 3. Nêu được năm chẩn đoán điều dưỡng, trình bày được các can thiệp điều dưỡng và các tiêu chuẩn lượng gía tương ứng. NGUYÊN NHÂN 1. Ngộ độc thức ăn: nấm, các nóc, cóc, nhiễm lỵ trực tràng, lá ngón… 2. Ngộ độc thuốc: thuốc rầy nhóm phosphor hữu cơ, thuốc diệt cỏ Paraquat, Ma túy, Cloroquin, paracetamol, aspirin, thuốc an thần Benzodiazepane, thuốc ngủ, thuốc chuột 4. Ngộ độc kim loại: chì NGỘ ĐỘC THỨC ĂN CÁ NÓC: độc tố Tetrodotoxine - Sau ăn 30 phút, triệu chứng xuất hiện càng sớm khi ăn nhiều - Đau đầu, nôn, tê môi-miệng, tăng tiết đàm nhớt, rung cơ cục bộ, khó nuốt, vã mồ hôi, yếu liệt, rối loạn nhịp tim. - Tử vong do liệt hô hấp, trụy tim mạch tập trung bảo vệ đường thở và chức năng sống. đặt NKQ sớm khi có biểu hiện suy hô hấp, tuần hoàn, rửa dạy dày, than hoạt… NGỘ ĐỘC THỨC ĂN CÓC: độc tố là Bufotoxine có ở da, trứng, gan cóc.. • Ói, đau bụng, tiêu chảy. • Mạch chậm, block nhĩ thất, trụy mạch. • Suy gan, suy thận  Rửa dạ dày, uống than hoạt, thuốc Atropine, Epinephrine, xét nghiệm điện giải đồ, chức năng gan- thận, theo dõi điện tim PARAQUAT • Là chất diệt cỏ thường gặp • Hầu hết BN tử vong sau uống liều 20-40mg/kg, một ngụm đậm đặc (15ml) • Ngộ độc qua đường tiêu hóa thường do do cố ý, tiếp xúc qua da thường do nghề nghiệp • Triệu chứng lâm sàng: bỏng loét đường tiêu hóa hay ngoài da phụ thuộc nơi tiếp xúc • Sau 1-2 ngày tổn thương phổi tiến triển • DSH: mạch nhanh, HA hạ, thở nhanh • Trụy tim mạch, viêm cơ tim xảy ra sau ngộ độc lượng lớn • Hoại tử tế bào gan xảy ra sau vài ngày • Suy thận, phù não… • Chết do xơ phổi Không gây nôn, không rửa dạ dày vì thuốc có khả năng gây loét, hút cẩn thận qua ống thông - Rửa da với nhiều nước và xà phòng, không nên chà xát mạnh vì làm tăng hấp thu thuốc. - Than hoạt 1-2g/kg, sau 4 giờ có thể lập lại liều thứ 2 ACETAMINOPHEN • Là thuốc giảm đau rất sẵn có, dùng không cần kê đơn • Thường quá liều do cố ý (trên 15g) • Ít khi tử vong. Tử vong BN đến sau 24h hoặc điều trị sai • Biểu hiện: buồn nôn, nôn, đau bụng lan tỏa sau uống vài giờ và tự hết • Đau HSP, XN tổn thương TB gan 24-48h. • Ngộ độc nặng gây suy gan cấp sau uống 3-5 ngày • Dấu hiệu sống bình thường, BN có thể có nhịp nhanh do nôn nhiều, chán ăn gây mất nước • Vàng da nếu tổn thương gan • Mất nước do nôn nhiều và chán ăn • Suy gan có thể gây não gan, hôn mê gan - N-Acetylcystein (NAC) là chất đối kháng đặc hiệu, liều tấn công 140mg/kg, - Sau đó 17 liều duy trì 70mg/kg mỗi 4 giờ. Tiếp tục NAC sau 72h nếu tổn thương gan thận không cải thiện - Nếu BN nôn thì trong vòng 1 giờ phải dùng lại. • Theo dõi đông máu, cn gan thận, điện giải đồ và đường huyết hàng ngày QUY TRÌNH CHĂM SÓC I. Nhận định tình trạng bệnh nhân. 1. Hỏi bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân: • Xác định nguyên nhân gây ngô độc • Số lượng, thời gian, đường tiếp xúc… • Lý do ngộ độc: tự ý, uống lầm, do tiếp xúc • Tình trạng sức khỏe của bệnh nhân trước khi ngô độc, các bệnh lý mãn tính? • Triệu chứng của biểu hiện ngộ độc.: đau bụng, nôn ói, tiêu chảy, co giật, hôn mê… 2. Thăm khám lâm sàng • • • • • • Dấu hiệu sinh tồn Quan sát da niêm , móng tay- chân Hô hấp: khó thở, suy hô hấp tiết đàm nhớt Mùi hôi trên quần áo, da, tóc, hơi thở của BN Kích thước đồng tử Số lượng, tính chất nước tiểu • Dấu hiệu thiếu nước • Chuẩn bị BN làm các XN: thức ăn, dịch dạ dày, máu làm các XN tìm độc chất • Đo ECG, theo dõi monitor, theo dõi CVP • Thu thập các thư từ, lọ thuốc để lại (nếu có). CÁC CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG 1. Bệnh nhân khó thở do tăng tiết đàm nhớt 2. Bệnh nhân có nguy cơ té ngã do co giật. 3. Bệnh nhân rối loạn nước và điện giải do nôn ói, tiêu chảy nhiều 4. Bệnh nhân thay đổi tri giác: lơ mơ, kích động, hôn mê do ngô độc 5. Bệnh nhân phải được loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể. LẬP VÀ THỰC HIỆN KHCS 1. Đảm bảo chức năng hô hấp • Nhanh chóng đánh gía tình trạng thông khí của bệnh nhân: thở co kéo, tím tái, thở chậm, rối loạn nhịp thở. • Hút sạch làm thong thoáng đường hô hấp • Đặt tube Mayor • Cho bệnh nhân thở oxy • Trợ giúp hô hấp: đặt nội khí quản, thở máy … 2. Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân • Cho bệnh nhân nằm giường có song chắn hoặc dùng các biện pháp cố định an toàn cho bệnh nhân. • Thực hiện thuốc an thần theo y lệnh • Luôn có mặt bệnh cạnh bệnh nhân. 3. Duy trì cân bằng nước và điện giải • Đánh gía tình trạng nước và điện giải, dấu hiệu mất nước • Theo dõi dấu sinh hiệu sinh tồn: chú ý mạch, huyết áp, đo điện tim,theo dõi CVP. • Đặt sonde tiểu theo dõi lượng nước tiểu theo y lệnh • Thực hiện y lệnh thuốc 4. Đảm bảo và duy trì chức năng sống • Đảm bảo chức năng hô hấp: hút đàm, thở oxy, thở máy • Đảm bảo tuần hoàn • Theo dõi chức năng thận • Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, tình trạng tri giác • Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân tránh té ngã, hít sặc • Ngừa loét: xoay trở bệnh nhân mỗi 2 giờ, giữ da bệnh nhân khô ráo sạch sẽ, xoa bóp nhẹ nhàng những vùng da đè cấn.. • Đề phòng viêm phổi, đường tiết niệu: theo dõi nhiệt độ bệnh nhân hằng ngày, nghe phổi… • Tăng cường vệ sinh cá nhân: chăm sóc mắt, da 5. Loại bỏ chất độc nhanh chóng Tùy theo đường gây ngộ độc mà tiến hành loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể bệnh nhân. 5.1. Qua da: • Thay quần áo • Rửa nơi tiếp xúc bằng nước, không chà xát mạnh làm thuốc hấp thu nhanh 5.2. Qua đường hô hấp: • Sử dụng các biện pháp hỗ trợ về hô hấp: thở oxy, đặt NKQ, thở máy 5.3. Qua đường tiêu hóa - Gây nôn: • Ngoáy vào thành họng gây nôn • Tiêm Apomorpine • Chống chỉ định: ngô độc chất ăn mòn (acid, kiềm), chất bay hơi, tri giác lơ mơ, hôn mê. co giật - Rửa dạ dày: • Rửa bằng ống Faucher nếu bệnh nhân tỉnh cho đến khi nước ra trong và không còn mùi của chất ngộ độc • Trường hợp bệnh nhân rối loạn tri giác, bệnh nhân được đặt NKQ trước khi rửa bằng Tube Levine để ngăn ngừa dịch dạ dày chảy ngược • Chống chỉ định: ngộ độc chất ăn mòn, chất bay hơi - Tẩy xổ • Dầu paraffine • Sufate – Magné. • Sorbitol - Than hoạt : hấp thu các chất độc thải ra ngoài theo phân - Đường tiết niệu : nếu độc chất được loại thải qua đường tiểu ta dùng các biện pháp gây tiểu nhiều như truyền dịch, lợi tiểu.. - Các biện pháp khác : thẩm phân phúc mạc, chạy thận nhân tạo, thay máu - Điều trị đặc hiệu : dùng các chất đối kháng các sớm càng tốt để làm giảm bớt tác dụng của chất độc. TIÊU CHUẨN LƯỢNG GIÁ 1. Đảm bảo chức năng hô hấp : BN thở dễ dàng, không có dấu hiệu khó thở 2. BN được an toàn : không bị chấn thương do té ngã 3. Duy trì cân bằng nước và điện giải : không còn dấu hiệu thiếu nước và điện giải 4. Đảm bảo và duy trì chức năng sống - Dấu sinh tồn ổn định - Tri giác bệnh nhân được cải thiện - Bệnh nhân không có các biến chứng : loét tỳ đè, nhiễm trùng đường hô hấp, đường tiểu - Cung cấp đủ năng lượng. 5. Loại bỏ chất độc nhanh chóng - Xác định đúng biện pháp loại bỏ độc chất - Các biện pháp được thực hiện nhanh chóng và hiệu quả. [...]... điện giải đồ và đường huyết hàng ngày QUY TRÌNH CHĂM SÓC I Nhận định tình trạng bệnh nhân 1 Hỏi bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân: • Xác định nguyên nhân gây ngô độc • Số lượng, thời gian, đường tiếp xúc… • Lý do ngộ độc: tự ý, uống lầm, do tiếp xúc • Tình trạng sức khỏe của bệnh nhân trước khi ngô độc, các bệnh lý mãn tính? • Triệu chứng của biểu hiện ngộ độc. : đau bụng, nôn ói, tiêu chảy, co giật, hôn... cho bệnh nhân tránh té ngã, hít sặc • Ngừa loét: xoay trở bệnh nhân mỗi 2 giờ, giữ da bệnh nhân khô ráo sạch sẽ, xoa bóp nhẹ nhàng những vùng da đè cấn • Đề phòng viêm phổi, đường tiết niệu: theo dõi nhiệt độ bệnh nhân hằng ngày, nghe phổi… • Tăng cường vệ sinh cá nhân: chăm sóc mắt, da 5 Loại bỏ chất độc nhanh chóng Tùy theo đường gây ngộ độc mà tiến hành loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể bệnh nhân. .. thông khí của bệnh nhân: thở co kéo, tím tái, thở chậm, rối loạn nhịp thở • Hút sạch làm thong thoáng đường hô hấp • Đặt tube Mayor • Cho bệnh nhân thở oxy • Trợ giúp hô hấp: đặt nội khí quản, thở máy … 2 Đảm bảo an toàn cho bệnh nhân • Cho bệnh nhân nằm giường có song chắn hoặc dùng các biện pháp cố định an toàn cho bệnh nhân • Thực hiện thuốc an thần theo y lệnh • Luôn có mặt bệnh cạnh bệnh nhân 3 Duy... làm các XN tìm độc chất • Đo ECG, theo dõi monitor, theo dõi CVP • Thu thập các thư từ, lọ thuốc để lại (nếu có) CÁC CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG 1 Bệnh nhân khó thở do tăng tiết đàm nhớt 2 Bệnh nhân có nguy cơ té ngã do co giật 3 Bệnh nhân rối loạn nước và điện giải do nôn ói, tiêu chảy nhiều 4 Bệnh nhân thay đổi tri giác: lơ mơ, kích động, hôn mê do ngô độc 5 Bệnh nhân phải được loại bỏ chất độc ra khỏi cơ... Apomorpine • Chống chỉ định: ngô độc chất ăn mòn (acid, kiềm), chất bay hơi, tri giác lơ mơ, hôn mê co giật - Rửa dạ dày: • Rửa bằng ống Faucher nếu bệnh nhân tỉnh cho đến khi nước ra trong và không còn mùi của chất ngộ độc • Trường hợp bệnh nhân rối loạn tri giác, bệnh nhân được đặt NKQ trước khi rửa bằng Tube Levine để ngăn ngừa dịch dạ dày chảy ngược • Chống chỉ định: ngộ độc chất ăn mòn, chất bay hơi... hiệu thiếu nước và điện giải 4 Đảm bảo và duy trì chức năng sống - Dấu sinh tồn ổn định - Tri giác bệnh nhân được cải thiện - Bệnh nhân không có các biến chứng : loét tỳ đè, nhiễm trùng đường hô hấp, đường tiểu - Cung cấp đủ năng lượng 5 Loại bỏ chất độc nhanh chóng - Xác định đúng biện pháp loại bỏ độc chất - Các biện pháp được thực hiện nhanh chóng và hiệu quả ... Sorbitol - Than hoạt : hấp thu các chất độc thải ra ngoài theo phân - Đường tiết niệu : nếu độc chất được loại thải qua đường tiểu ta dùng các biện pháp gây tiểu nhiều như truyền dịch, lợi tiểu - Các biện pháp khác : thẩm phân phúc mạc, chạy thận nhân tạo, thay máu - Điều trị đặc hiệu : dùng các chất đối kháng các sớm càng tốt để làm giảm bớt tác dụng của chất độc TIÊU CHUẨN LƯỢNG GIÁ 1 Đảm bảo chức ... nguyên nhân triệu chứng lâm sàng ngộ độc cấp Nêu câu hỏi trình bày cách khám để nhận định tình trạng bệnh nhân ngộ độc thuốc rầy Nêu năm chẩn đoán điều dưỡng, trình bày can thiệp điều dưỡng tiêu... hàng ngày QUY TRÌNH CHĂM SÓC I Nhận định tình trạng bệnh nhân Hỏi bệnh nhân người nhà bệnh nhân: • Xác định nguyên nhân gây ngô độc • Số lượng, thời gian, đường tiếp xúc… • Lý ngộ độc: tự ý,... nhiệt độ bệnh nhân ngày, nghe phổi… • Tăng cường vệ sinh cá nhân: chăm sóc mắt, da Loại bỏ chất độc nhanh chóng Tùy theo đường gây ngộ độc mà tiến hành loại bỏ chất độc khỏi thể bệnh nhân 5.1 Qua

Ngày đăng: 09/10/2015, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w