TCNCYH 19 (3) - 2002
Điều chỉnhliềuPAMtheonồngđộCholinesterase
huyết tơng bệnhnhânngộđộccấpphosphohữucơ
Phạm Duệ, Vũ Văn Đính,
Đào văn Phan
Khoa Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai
20 bệnhnhânngộđộccấpphosphohữucơ (PPHC) vào viện từ 1998 đến 2000 đợcđiều trị truyền
PAM tĩnh mạch (TM) với liều 0,25 đến 1g/ giờ. LiềuPAMđợc xác định và điềuchỉnhtheonồngđộ
cholinesterase huyết tơng (pChE), đợc xét nghiệm mỗi 12 giờ 1 lần. Kết quả: tiến triển của bệnh tốt
hơn: Thời gian nằm viện ngắn hơn, liều atropin thấp hơn, giảm các biến chứng nặng nh liệt cơ và suy
hô hấp so với các nghiên cứu trớc đây cũng tại khoa Hồi sức cấp cứu A9, bệnh viện Bạch Mai. Kết quả
này cho phép kết luận: sự thay đổi nồngđộ pChE phản ánh đúng mức độngộđộc và là một chỉ thị tốt
cho việc điềuchỉnhliềuPAM trong điều trị ngộđộccấp PPHC.
I. Đặt vấn đề
Ngộ độccấpphosphohữucơ (NĐC PPHC)
vẫn là vấn đề cần đợc quan tâm không chỉ ở
Việt Nam mà cả trên thế giới. Trong điều trị, có
hai thuốc chống độc đặc hiệu: atropin và PAM
(Pyridin-2-aldoxim metyl chlorid). Atropin
đợc điều trị và chỉnhliềutheo dấu thấm
atropin. Riêng trong việc sử dụng PAM vẫn còn
nhiều bàn cãi về liều lợng cũng nh cách dùng.
Đặc biệt là cha có yếu tố nào làm cơ sở cho
việc điềuchỉnhliều PAM. Đa số các tác giả cho
rằng PAM chỉ có tác dụng khi dùng sớm trong
vòng 24-48 giờ sau nhiễm độc. Về liều lợng,
một số tác giả cho tiêm tĩnh mạch 0,5 - 1g hoặc
10-25mg trong 3-5phút, nhắc lại mỗi 8 giờ
trong 24 - 48 giờ [M. T]. Thompson cho rằng
truyền tĩnh mạch liên tục 0,5 g/giờ sẽ duy trì
đợc nồngđộPAM trong máu đủ để ngăn chặn
tác dụng độc của phosphohữu cơ. Wadia và
Amin cho rằng có thể cần truyền PAM 4-6
ngày, thậm chí tới 22 ngày nhất là đối với
những loại phosphohữucơ tan nhiều trong mỡ
[8]. Chúng tôi cho rằng PAM là thuốc giải độc
đặc hiệu theocơ chế trung hòa, vì vậy phải đợc
dùng đủ và thích hợp cho từng bệnhnhân kể cả
về liều lợng cũng nh thời gian. Muốn vậy
bệnh nhân phải đợc xác định mức độ nhiễm
độc và theo dõi tiến triển trong quá trình điều trị
để điềuchỉnhliều và tốc độ truyền cũng nh
thời gian truyền PAM. Sự thay đổi nồngđộ
enzym cholinesterase là yếu tố phản ánh tình
trạng ngộđộccấpcó thể định lợng đợc. Vì
vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài điềuchỉnhliều
PAM theonồngđộ cholinesterse trong huyết
tơng bệnhnhân nhằm mục đích:
Đánh giá vai trò của pChE trong chẩn đoán
mức độ nặng của NĐC PPHC và trong việc ứng
dụng pChE nh là một chỉ thị chính để điều
chỉnh liềuPAM cho từng bệnhnhân NĐC
PPHC.
Giả thuyết của chúng tôi là: PAM truyền
tĩnh mạch (TM) liên tục và đợcđiềuchỉnhliều
theo sự thay đổi của pChE sẽ cho kết quả điều
trị tốt hơn với thời gian nằm viện ngắn hơn và ít
biến chứng hơn.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng:
- Các bệnhnhân (BN) NĐC PPHC (uống)
vào khoa HSCC- BVBM 1997 - 2000 với các
tiêu chuẩn:
+ Tuổi: 16 -65
TCNCYH 19 (3) - 2002
+ Bệnh sử nhiễm độc cấp: uống thuốc trừ sâu
với mục đích tự tử.
+ Hội chứng cờng Cholin cấp (+)
+Hoạt tính enzym cholinesterasehuyết
tơng (pChE) giảm < 50% giá trị bình thờng
tối thiểu.
+ Xét nghiệm độc chất: PPHC (+) trong
máu, nớc tiểu.
2. Phơng pháp:
Thử nghiệm lâm sàng theo dõi dọc.
Bệnh nhânđợcđiều trị atropin theo dấu
them" và PAMtheo phác đồ sau:
Nặng: bệnh cảnh lâm sàng cờng cholin với
đủ cả 3 hội chứng muscarin (M), nicotin (N),
thần kinh trung ơng (TKTW), pChE < 10% giá
trị bình thờng tối thiểu (GTBT) (bình thờng:
3700-13200 UI/l-37C):
Tiêm PAM tĩnh mạch 1g/10 phút rồi truyền
TM liên tục 0,5-1g/h
Trung bình: bệnh cảnh lâm sàng cờng
cholin với 2 hội chứng M + N, hoặc M + TKT,
pChE =10 - 20% GTBT:
Tiêm PAM tĩnh mạch 0,5g/5 phút rồi truyền
TM liên tục 0,5 g/h
Nhẹ: lâm sàng chỉ có hội chứng M, pChE
=20 - 50% GTBT:
Tiêm PAM tĩnh mạch 0,5g/5 phút rồi truyền
TM liên tục 0,5g mỗi 2h
Xét nghiệm pChE mỗi 6-12 giờ.
Đánh giá lại độ nặng và theo phác đồ trên
và điềuchỉnhliềuPAMtheonồngđộ enzym
ChE mỗi 6-12 giờ. Ngừng PAM khi pChE
50% GTBT.
Các biện pháp điều trị khác gồm:
Rửa dạ dày cho đến khi nớc trong, thực
hiện sau khi ổn định bệnh nhân; than hoạt 20g,
sorbitol 40g bơm vào sonde dạ dày 2 giờ 1 lần
cho đến khi đạt tổng liều 120 g than hoạt. Các
biện pháp hồi sức hô hấp, hồi sức tuần hoàn,
thăng bằng nớc và điện giải, kiềm toan, dinh
dỡng thực hiện nh điều trị thờng qui.
Các yếu tố đánh giá tiên lợng gồm:
Liều PAM cho một bệnhnhân
Liều atropin cho một bệnhnhân
Thời gian điều trị
Tỉ lệ các biến chứng: liệt cơ, suy hô hấp.
Kết quả đợc phân tích theo chơng trình
EPI 6
III. kết quả
1. 1. Đặc điểm chung:
Số bệnhnhân Tuổi (năm) Nam Nữ Tiền sử tiếp xúc
20 16 - 65 12 (60%) 8 (40%) 3 (BN)
2. Phân loại theo giá trị pChE thấp nhất:
Giá trị pChE thấp nhất Độ I
1850-740 (U/l)
Độ II
< 740-370 (U/l)
Độ III
< 370 (U/l)
Số bệnhnhân 1 4 15
TCNCYH 19 (3) - 2002
3. Thay đổi của pChE trong đợt điều trị (giá trị trung bình):
Ngày Số BN ChE (đơn vị/ l / 37) Nhỏ nhất Lớn nhất
1 15
364 57,56
70 760
2 20
396 75,57
70 1350
3 19
732,69 141,49
120 2400
4 17
1298,82 262,13
200 3990
5 12
1400 166,39
420 2200
6 11
1854,55 256,46
480 2960
7 9
2198,89 256,51
940 3050
8 4
2060 300,58
1180 2476
4. LiềuPAM trung bình đã dùng cho 1 bệnhnhân (gam)
Liều PAM Số BN LiềuPAM Nhỏ nhất Lớn nhất
Tổng liều 20
22,28 1,87
6 41
24 giờ đầu 17
9,55 1,15
2 19
48 giờ đầu 20
14,88 1,57
5,5 28
Ngày 2* 20
6,93 0,7
1,5 12
Ngày 3 17
5,06 3,37
1 12
Ngày 4 10
4,6 0,52
2 6,5
Ngày 5 4
3,5 0,87
2 6
Ngày 6 1 2
* Là liều Atropin đã sử dụng cho bệnhnhân trong 24 giờ của ngày thứ 2 sau ngộ độc.
5. So sánh liềuPAM (g) giữa nhóm nặng và nhóm nhẹ:
Số bệnhnhânPAM Nhỏ nhất Lớn nhất
Nặng (độ III) 15
24,97 1,63
13,5 41
Nhẹ (độ I, II) 5
14,7 4,32
6 27
P: 0,011
TCNCYH 19 (3) - 2002
6. Liều Atropin trung bình
Liều A Số bệnhnhân Atropin (mg) Nhỏ nhất Lớn nhất
Tổng liều 20
140 19,84
18 394
24 giờ đầu 20
80,43 13,6
10 182
48 giờ đầu 20
102,1 19,84
15 331
Ngày 2 19
33,34 11,38
1,5 206
Ngày 3 17
17,5 5,76
3 99
Ngày 4 12
12,48 3,14
4 41
Ngày 5 12
7,56 2,29
2 24
Ngày 6 5
6,3 2,51
2 16
Ngày 7 2
5,0 3,0
2 8
Ngày 8 1 8
Ngày 9 1 2
7. Thời gian nằm viện (ngày):
Thời gian nằm viện Số bệnhnhân Thời gian nằm viện
trung bình
Nhỏ nhất Lớn nhất
Chung 20
6,5 0,65
2 13
Nặng (độ III) 15
6,8 0,75
3 13
Nhẹ (độ I, II) 5
5,6 1,44
2 9
P: 0,441
8. Biến chứng liệt cơ:
- Tỉ lệ liệt cơ: 7/20 (35%)
- Thời gian liệt cơ (ngày): 4,14 1,01 (max:
7, min: 2)
9. Biến chứng suy hô hấp
- Tỉ lệ suy hô hấp: 11/20 (55%)
- Thời gian suy hô hấp: 3, 3 0 ngày (max:
7, min: 1)
10. Biến chứng của PAM:
Không gặp biến chứng nào của PAM nh
nhịp nhanh, truỵ mạch, cứng cơ, liệt cơ
IV. Bàn luận
- ĐiềuchỉnhliềuPAMtheo thay đổi pChE
đã cho phép đạt đợcliềuPAM tơng đối phù
hợp với liềuPAM cho các bệnhnhân nặng cao
hơn một cách có ý nghĩa so với các bệnhnhân
nhẹ.
- Donhậnđợcđiều trị PAM thích hợp, tình
trạng ngộđộcđợc cải thiện nhanh chóng, ít
biến chứng, thời gian điều trị rút ngắn biểu hiện
cụ thể bằng các thông số sau:
Liều atropin cần để duy trì dấu thấm giảm
nhiều và nhanh nên tổng liều giảm (trung bình
140mg) so với 244mg, 234mg và 708mg theo
số liệu của các năm 93-94, 91 và 89 [4, 5].
TCNCYH 19 (3) - 2002
Thời gian dùng atropin rút ngắn: 75% bệnh
nhân ngừng điều trị atropin sau 5 ngày so
61,5% và 30,4%, và sau 9 ngày không còn bệnh
nhân nào phải dùng atropin so với 11,5% và
17,3% bệnhnhân phải dùng atropin kéo dài hơn
10 ngày trong nghiên cứu của khoa chúng tôi
trớc đây [5].
Tỉ lệ biến chứng liệt cơ giảm rõ rệt: 35%
bệnh nhâncó liệt cơ so với 40% [2] và 61% [1]
trong các nghiên cứu trớc đây.
Tỉ lệ suy hô hấp không khác nhau (55%)
nhng thời gian suy hô hấp rút ngắn rõ: 3,3
ngày so với 7,6 ngày trong nghiên cứu về suy
hô hấp trong NĐC PPHC [2].
Thời gian nằm viện rút ngắn: 6,5 ngày so
với 8,8 và 12,8 ngày trong những nghiên cứu
trớc đây [ 2, 1].
Các kết quả của nghiên cứu này cho phép
nói rằng PAM đã làm giảm nhẹ mức độngộ
độc, làm cho nhóm nặng có tiên lợng giống
nhóm ngộđộc nhẹ và làm cho tiên lợng chung
của ngộđộccấp PPHC tốt hơn với tỉ lệ các biến
chứng ít hơn, liều atropin thấp hơn nhiều, thời
gian điều trị ngắn hơn. Kết quả đó cũng cho
phép nhận xét rằng: phác đồdiều trị PAMtheo
thay đổi ChE đã giúp cho bệnhnhânnhậnđợc
liều PAM thích hợp làm giảm nhẹ tình trạng
ngộ độc dẫn đến một tiên lợng tốt hơn cho
bệnh nhân.
- Trong những nghiên cứu về ngộđộccấp
PPHC trớc đây của khoa chúng tôi, PAMđợc
dùng theo phác đồ "cứng": Bệnhnhânđợc
phân loại thành 4 nhóm có mức độ nặng từ 1
đến 4 và cho PAM trong 4 ngày theo công thức:
BN độ 1 nhận 1g PAM/ngày, độ 2 nhận
2g/ngày, độ 3 nhận 3g/ngày, độ 4 nhận 4g/ngày
[3]. Phác đồ này có nhợc điểm: tổng liềuPAM
cho 1 BN là thấp, cao nhất chỉ là 16 g, hơn nữa
liều PAMđợc chia đều trong quá trình điều trị
4 ngày, trong khi cần tập trung PAM trong 24
đến 48 giờ đầu để kịp thời trung hoà PPHC và
tái hoạt hoá enzym pChE trớc khi bị già hoá.
Do dùng PAMliều thấp và không phù hợp diễn
biến của BN nên hội chứng cờng cholin mà
tiêu biểu là hội chứng muscarin nặng và kéo
dài, đòi hỏi liều atropin cao hơn, thời gian dùng
atropin kéo dài hơn dẫn đến ngày nằm viện kéo
dài hơn. atropin liều cao dẫn đến những biến
chứng tiềm tàng nh: tắc đờm, xẹp phổi, suy hô
hấp, chớng bụng, bí đái cần đặt thông bàng
quang dẫn đến nguy cơ nhiễm khuẩn tiết niệu
[2] và có thể trở thành những nguyên nhân trực
tiếp gây tử vong cho BN ngộđộccấp PPHC.
- Trong nghiên cứu này của chúng tôi, PAM
đợc điềuchỉnhtheođộ nặng của hội chứng
cờng cholin và diễn biến của pChE. Nhờ vậy,
bệnh nhân nặng hơn (độ III) đã nhậnđợcliều
PAM cao hơn so với bệnhnhân nhẹ hơn (độ I và
II), (p= 0,01). LiềuPAMđợc phân phối phù
hợp hơn với hai phần ba liều (14,88 1,57g
trong tổng số 22,28 1,87g) đ
ợc truyền cho
BN trong 48 giờ đầu.
- Về cơ chế, PPHC phong toả không hồi
phục enzym ChE, dẫn đến tích tụ acetylcholin
tại các receptor M và N của hệ thống sy-nap
thần kinh. Nếu dùng đủ liềuPAM trung hoà hết
PPHC, tái hoạt hoá đầy đủ enzym ChE, sẽ cắt
đứt dây truyền sinh lý bệnh, nghĩa là không có
hội chứng cờng cholin nữa. Trong trờng hợp
không có PAM, hoặc PAM không đủ để tái hoạt
hoá ChE, acetylcholin tích tụ tại sy-nap sẽ liên
tục kích thích các receptor M và N gây nên các
hội chứng bệnh lí của NĐC. atropin, thuốc điều
trị chủ yếu lúc này, vốn chỉ là thuốc đối kháng
tác dụng với hội chứng M, không có tác dụng
với hội chứng nicotin. Các receptor N liên tục bị
kích thích và kéo dài sẽ dẫn đến hội chứng
cờng nicotin với pha kích thích lúc đầu, pha
kiệt trong những ngày sau. Pha kích thích sẽ
có bệnh cảnh lâm sàng là máy cơ, co cứng cơ và
tăng trơng lực, tăng phản xạ gân xơng, và liệt
cơ. Biểu hiện lâm sàng của pha kiệt chính là
bệnh cảnh liệt mềm của hội chứng trung gian,
TCNCYH 19 (3) - 2002
trong khi hội chứng muscarin đã đợc kiểm soát
bằng atropin.
Các bệnhnhâncó hội chứng trung gian (HCTG)
trong báo cáo của Senanayake cũng nh của
chúng tôi trớc đây [1] đều đợcđiều trị với
liều PAM thấp (4-5 g/1 BN). Tuy nhiên S.
Thomson, J. V. Peter và các cộng sự đã báo cáo
kết quả một nghiên cứu trong đó các bệnhnhân
đợc truyền PAM liên tục 12g/ngày trong 4
ngày có nguy cơ mắc HCTG cao hơn so với
nhóm chứng [9]. H. J. De Silva và cộng sự trong
1 nghiên cứu không thấy sự khác nhau giữa
nhóm cóđiều trị PAM với liều trung bình 6,5g
và nhóm không đợcđiều trị PAM. Trong nhóm
bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi, không có
ai có biểu hiện lâm sàng của hội chứng trung
gian. Theo chúng tôi, các kết quả khác nhau này
là bởi vì với các bệnhnhân của S. Thomson
cũng nh của H. J. De Silva, PAM đã đợc dùng
với các liều không thích hợp với mức độ nhiễm
độc của từng bẹnh nhân. Thực tế ấy cho thấy
nếu liều quá thấp thì không thay đổi đợc tiên
lợng của bệnh, và sẽ dẫn đến hội chứng trung
gian nh trên đã trình bày. Còn liều quá cao lại
có hại: khi đó lợng PAM quá liều sẽ tham gia
ức chế ChE, dẫn đến hội chứng cờng cholin
trầm trọng hơn, kéo dài hơn với tỉ lệ liệt cơ cao
hơn và hậu quả tất yếu là tăng nguy cơ HCTG.
Những kết quả này cũng cho thấy rằng PAM
phải đợcđiềuchỉnhliều lợng sao cho thích
hợp với từng bệnhnhân chứ không thể dùng 1
liều giống nhau cho các bệnhnhân khác nhau.
V. Kết luận
Dựa trên kết quả nghiên cứu cũng nh các
điểm bình luận trên, chúng tôi đa ra kết luận
sau:
Phác đồđiều trị NĐC PPHC trong nghiên
cứu này đạt kết quả tốt đã cho thấy rằng sự thay
đổi nồngđộ cholinestese huyết tơng phản ánh
đúng mức độngộđộc và là một chỉ thị tốt cho
việc điềuchỉnhliềuPAM trong điều trị ngộđộc
cấp PPHC.
titrate PAM dosage according to serum
cholinesterase level in the management of acute
organophosphate poisoning
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Đạt Anh, Phạm Duệ, Vũ Văn
Đính (1975), Liệt cơ hô hấp do hội chứng trung
gian trong ngộđộccấpphosphohữu cơ, Y học
Việt Nam, 194: 11-17.
2. Phạm Duệ, Vũ Văn Đính (1994), Góp
phần tìm hiểu suy hô hấp cấp ở bệnhnhânngộ
độc cấpphosphohữu cơ, Y học thực hành, số
chuyên san 5 -7.
3. Vũ Văn Đính (1994), Ngộđộccấp
phospho hữu cơ, Hồi sức cấp cứu, Nhà xuất bản
Y học.
4. Vũ Văn Đính (1996), Ngộđộccấp
phospho hữucơ - Tác hại và phí tổn điều trị, Kỷ
yếu công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện
Bạch Mai 1995 - 1996.
5. Phạm Duệ, Nguyễn Thị Dụ (1996), Sử
dụng atropin trong điều trị ngộđộccấpphospho
hữu cơ, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học
bệnh viện Bạch Mai 1995 - 1996.
6. Aaron CK et al. (1990), Insectiside:
Organophosphates and Carbamates. Goldfrank's
Toxicologic Emergencies.
7. Maathew J. Ellenhor and Donald G.
Barceloux (1998), Organophosphate
compounds, Medical Toxicology.
8. Organophosphate. Copyright @
Micromedex Inc. 1974-2000. Micromedex (R)
Healthcare Series Vol. 103 expires 3/2000 (CD-
rom).
9. S. Thomson và cs: TAPI 1996. Vol 44,
N
o
8, 529-531.
10. H. J. De Silva và cs: Lancet 1992, 329:
1136-1138.
TCNCYH 19 (3) - 2002
Abstract
Titrate PAM dosage according to serum cholinesterase level
in the management of acute organophosphate poisoning
20 patients hospitalized from 1998 to 2000 due to acute organophosphate poisoning were treated
by intravenous infusion of PAM at dose of 0.25g - 1g per hour. The dosage of PAM was adjusted
according to concentrations of serum cholinesterase tested every 12 hours. The results of study
showed that the clinical status was significantly improved: in-hospital time was shorter, atropine
dose was lower, severe complications such as paralysis, respiratory failure were decreased in
comparison to previous studies having carried out in Intensive Care Department of Bach Mai
hospital. Thus, the level of serum cholinesterase is correlated to poisoning severity and is good
indicator for adjustment of PAM dosage in the management of acute organophosphate poisoning.
§Ýnh chÝnh
(T¹p chÝ NCYH – Vol. 18. N
0
2-June, 2002)
Trang 39, phÇn tãm t¾t tiÕng Anh xin bæ sung tiÕp sau “…, antioxidant,” néi dung sau:
decreasing of blood lipid and other useful effects. The infusion is characterized as
containing compounds such as tea polyphenols, caffeine, theamine, vitamins,etc.
Polypheniols are the noticeable and interest components of green tea leaves.
Polyphenol extract from 1.0 kg of Vietnames Green tea leaves (Camellia sinensis) was
carried out by the following steps. The green tea leaves were washed carefully with
plenty of water and cut into small peaces. The peaces of green tea leaves were put into
boiling water for 45 minute and filtrated. The filtrated volume of extract was 2.0 litres
and was reduced to 1 litre at 60°C overnight. One litre of ethyl acetate was added to the
1.0 litre of the extract and the mixture was shaked well. The ethyl acetate extract was
collected and dried completely at low pressure and temperature. The green tea extract
solid was 2.2 g and has a slight brown color. The extract solid was analyzed by HPLC
using ODS-P-5 column.
The polyphenols of green tea solid are 57.13 %. They are EGCg (19,92%), GC
(11.4%), EGC (7,19%), GCg (5.53%), ECg (4.2%), GA (O.73%).
Ban Biªn tËp T¹p chÝ mong b¹n ®äc th«ng c¶m.
. 2002 Điều chỉnh liều PAM theo nồng độ Cholinesterase huyết tơng bệnh nhân ngộ độc cấp phospho hữu cơ Phạm Duệ, Vũ Văn Đính, Đào văn Phan Khoa Chống độc - Bệnh viện Bạch Mai 20 bệnh nhân ngộ. sự thay đổi nồng độ pChE phản ánh đúng mức độ ngộ độc và là một chỉ thị tốt cho việc điều chỉnh liều PAM trong điều trị ngộ độc cấp PPHC. I. Đặt vấn đề Ngộ độc cấp phospho hữu cơ (NĐC PPHC). ngộ độc cấp phospho hữu cơ (PPHC) vào viện từ 1998 đến 2000 đợc điều trị truyền PAM tĩnh mạch (TM) với liều 0,25 đến 1g/ giờ. Liều PAM đợc xác định và điều chỉnh theo nồng độ cholinesterase huyết