Kết luận chƣơng 1

Một phần của tài liệu Xác định độ tin cậy trên cơ sở mòn của chày dưới khuôn ép gạch ceramics (Trang 38)

5. Nội dung luận

1.4.Kết luận chƣơng 1

1- Một sản phẩm muốn giữ vững được "thương hiệu" của mỡnh thỡ vấn đề cốt lừi nhất là phải đảm bảo độ tin cậy. Độ tin cậy của sản phẩm ngày càng được đặt ra như một điều kiện cốt yếu cho sự tồn tại, phỏt triển và hội nhập doanh nghiệp. Nõng cao độ tin cậy của sản phẩm đang là vấn đề số một, là yờu cầu cấp thiết của thời gian và thời đại.

2- Mũn của Chày dưới là nguyờn nhõn chủ yếu làm cho khuụn ộp khụng làm việc được nữa. Vỡ vậy, việc đưa ra một phương phỏp để xỏc định độ tin cậy trờn cơ sở mũn của Chày dưới khuụn ộp gạch ceramics là hết sức cần thiết và cấp bỏch.

3- Cho đến nay ở Việt nam chưa thấy cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu về độ tin cậy của chày dưới khuụn ộp gạch ceramics theo cỏc thể hiện mũn. Chớnh vỡ vậy nội dụng của đề tài là một vấn đề mới, cú ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2

XÁC ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY TRấN CƠ SỞ MềN CỦA CHÀY DƢỚI KHUễN ẫP GẠCH CERAMICS TẠI CƠ

SỞ SẢN XUẤT 2.1. Nội dung và phƣơng phỏp nghiờn cứu

Để xỏc định được độ tin cậy trờn cơ sở mũn của Chày dưới khuụn ộp gạch ceramics trong điều kiện sử dụng thực tế tại hiện trường, cần tiến hành khảo sỏt quỏ trỡnh mũn của chỳng thụng qua việc theo dừi, đo đạc, thu thập và thống kờ cỏc số liệu về mũn.

Cú thể đo lượng mũn một cỏch giỏn tiếp bằng nhiều cụng cụ khỏc nhau như cỏch đo hiện đại nhất là gắn chất phúng xạ lờn bề mặt ma sỏt, dựng mỏy đo tớn hiệu õm thanh của đụi bề mặt ma sỏt khi làm việc và ghi lại trờn màn huỳnh quang... Nhưng thực tế cỏc phương phỏp đo giỏn tiếp đú hiện nay khú cú điều kiện ỏp dụng ở nước ta, do vậy để khảo sỏt quỏ trỡnh mũn của Chày dưới ta dựng phương phỏp xỏc định trực tiếp lượng mũn của cỏc chi tiết đú bằng cỏc dụng cụ đo cú độ chớnh xỏc phự hợp.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2. Đo mũn chày dƣới khuụn ộp tại cơ sở sản xuất

Qua khảo sỏt thực tế nhiều Chày dưới khuụn ộp đó hỏng do mũn tại cỏc nhà mỏy sản xuất gạch ceramics, như Nhà mỏy gạch men Mikado (Thỏi Bỡnh), Cụng ty Cổ phần Prime (Thỏi Nguyờn), Nhà mỏy Gạch ốp lỏt Việt – í (Thỏi Nguyờn)..., thấy rằng Chày dưới mũn nhiều nhất trờn bề mặt thành bờn là tại vị trớ lõn cận cỏc gúc của Chày. Cú thể giải thớch điều này như sau:

Một là: Mặc dự nguyờn liệu được xe cấp liệu rải đều, nhưng khi ộp do lực ộp lớn làm cho nguyờn liệu xụ về cỏc gúc nhiều hơn, bờn cạnh đú khi thực hiện quỏ trỡnh đẩy viờn gạch ra khỏi hốc khuụn thỡ Chày dưới phải chịu ma sỏt rất lớn do nguyờn liệu bị ộp trong cỏc khe hở giữa Chày và vanh khuụn, tại cỏc gúc do nguyờn liệu bị ộp chặt hơn nờn ma sỏt lớn hơn cỏc vị trớ khỏc.

Hai là: Do tổ chức vật liệu tại cỏc vị trớ lõn cận cỏc gúc kộm bền vững hơn cỏc vị trớ khỏc, đõy là nguyờn nhõn chớnh làm cho khuụn mũn nhiều tại cỏc vị trớ lõn cận cỏc gúc.

Ba là: Do sai số lắp đặt, Chày được đặt lệch trong lũng khuụn, khe hở ban đầu gữa Chày và cỏc Vanh khuụn khụng thống nhất, khi làm việc tại những vị trớ cú khe hở nhỏ sẽ mũn nhanh hơn. Mặc dự đõy chỉ là nguyờn nhõn chủ quan nhưng qua khảo sỏt thực tế cú rất nhiều Chày dưới hỏng bởi nguyờn nhõn này (nghĩa là trong bốn gúc Chày sẽ cú một gúc nào đú cú lượng mũn lớn nhất)

2.2.1. Xỏc định vị trớ đo

Qua nghiờn cứu kết cấu của Chày dưới như đó trỡnh bày ở mục 1.3.3 và khảo sỏt thực tế hiện tượng mũn Chày dưới ở nhiều cơ sở sản xuất gạch ceramics như đó trỡnh bày ở trờn, tỏc giả lựa chọn phương ỏn đo mũn tại điểm M như hỡnh 2.1: M cỏch gúc Chày 10mm và cỏch mộp trờn của Chày 1mm.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn M C' M B' 10 1 A'

Hỡnh 2.1 – Vị trớ đo của Chày dưới

Hỡnh 2.2 – Hỡnh ảnh vựng mũn nhiều nhất trờn bề mặt Chày dưới và vị trớ đo “M”.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2.2. Sơ đồ đo

Để đo lượng mũn Chày dưới tại vị trớ như đó xỏc định, chọn sơ đồ đo mũn như hỡnh 2.3.

2.2.3. Dụng cụ đo

Đồng hồ so: Mitutoyo. Độ chớnh xỏc: 0,001 mm, như hỡnh 2.4.

Hỡnh 2.4 – Đồng hồ so Mitutoyo

M

Chày du ? i

Chày dƣới

Hỡnh 2.4 – Sơ đồ đo mũn Chày dưới

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.4. Đồ gỏ dụng cụ đo

Về nguyờn tắc, cú thể đo mũn bề mặt Chày dưới khuụn ộp ở bất kỳ vị trớ nào xảy ra mũn. Tuy nhiờn theo phõn tớch ở trờn, tỏc giả đó chọn vị trớ đo tại điểm như đó trỡnh bày ở mục 2.2.1. Một vấn đề đặt ra là phải đo lượng mũn của một điểm theo thời gian, nghĩa là phải đảm bảo vị trớ của đầu so khụng thay đổi trờn bề mặt Chày dưới trong suốt một chu kỳ đo (5 lần đo/ 10 đối tượng).

Để thực hiện được điều đú tỏc giả đó xõy dựng sơ đồ gỏ đặt như hỡnh 2.5 và chế tạo bộ đồ gỏ đồng hồ so như sau:

Từ kết cấu bậc của Chày dưới như đó trỡnh bày ở phần 1.3.3, gia cụng đế đồ gỏ như hỡnh 2.6:

Cỏc mặt định vị của đồ gỏ là A, B và C. Tương ứng cú cỏc mặt định vị của Chày dưới lần lượt là A’, B’và C’.

Trong đú:

Mặt A –A’, khống chế 3 bậc tự do; Mặt B - B’, khống chế 2 bậc tự do; Vấu C - C’ khống chế 1 bậc tự do.

Cỏc mặt định vị của Chày phẳng và khụng mũn.

Để đảm bảo độ chớnh xỏc của đồ gỏ, tỏc giả chọn phương ỏn gia cụng cỏc mặt định vị của đế đồ gỏ trờn mỏy cắt dõy....

Để kẹp chặt đồ gỏ khi đo tỏc giả chọn phương ỏn kẹp chặt bằng lực từ (dựng nam chõm vĩnh cửu). Phương ỏn này đơn giản, kẹp chặt chắc chắn, tiết kiệm thời gian và dễ thao tỏc.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Ghi chỳ: A = B = C = Hỡnh 2.5 - Sơ đồ gỏ đặt đồ gỏ dụng cụ đo

Hỡnh 2.6 – Hỡnh chiếu trục đo của đế đồ gỏ dụng cụ đo

M Chày du?i M B' 10 1 A' C' Chày dƣới M

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Hỡnh 2.7 - Hỡnh ảnh hệ thống đồ gỏ và dụng cụ đo

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Hỡnh 2.8 – Hỡnh ảnh đo mũn bề mặt Chày dưới thực tế

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2.5. Xỏc định lượng mũn giới hạn (Ugh)

Qua đo mũn của Chày dưới khuụn ộp với 150 chiếc đó hỏng do mũn của nhà mỏy tại điểm đo như đó xỏc định ở mục 1.2.1, thấy rằng lượng mũn của cỏc Chày dưới dao động trong khoảng từ 0,2 ữ 0,23mm. Do vậy cú thể xỏc định được lượng mũn giới hạn của Chày dưới là: Ugh = 0,2mm.

2.2.6. Cỏc bước đo

Với tớnh năng ưu việt của loại đồng hồ so này, để đạt được kết quả đo như mong muốn thỡ trỡnh tự được thực hiện như sau:

Bước 1: Làm sạch cỏc bề mặt định vị, bề mặt đo trờn Chày và đồ gỏ.

Bước 2: Đỏnh dấu vị trớ đo trờn Chày.

Bước 3: Áp đồ gỏ lờn mặt định vị của Chày và kẹp chặt đồ gỏ bằng lực từ (ở đõy chọn phương ỏn kẹp chặt đồ gỏ bằng nam chõm vĩnh cửu).

Bước 4: Lắp đồng hồ so lờn đồ gỏ và tiến hành điều chỉnh đồng hồ so (theo quy định về hướng dẫn sử dụng), sau đú tiến hành kẹp chặt đồng hồ so vào đồ gỏ thật cỏch chắc chắn.

Bước 5: Ghi số liệu và xỏc định kết quả đo từ cỏc số liệu trung gian.

Trờn đõy là cỏc bước tiến hành của một quỏ trỡnh đo mũn Chày dưới khuụn ộp. Tuy nhiờn bước 4 chỉ cú ở đầu của mỗi chu kỳ đo khi đo Chày đầu tiờn trong một loạt 10 chiếc. Tất cả những Chày đo từ chiếc thứ hai và từ lần đo thứ hai trở đi chỉ tồn tại cỏc bước 1,2,3 và 5. Bởi lẽ ta chỉ sử dụng một bộ thiết bị đo để đo cả loạt 10 Chày, nờn cần giả thiết rằng cỏc Chày này được chế tạo đảm bảo yờu cầu kỹ thuật như nhau và quy luật mũn của chỳng là giống nhau.

Điều này giải thớch như sau: Xuất phỏt từ yờu cầu đặt ra là đo lượng mũn tại một điểm trờn bề mặt khuụn, với tớnh năng ưu việt của loại đồng hồ so này và cụng dụng của bộ đồ gỏ như đó trỡnh bày ở trờn, nếu bước 4 thể hiện lại dự chỉ một lần trong chu kỳ đo sẽ làm cho vị trớ tương đối của đầu so thay đổi trờn đồ gỏ nghĩa là lần đo sau sẽ khụng thể đảm bảo đỳng vị trớ của lần đo trước, điều này đồng nghĩa

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

với kết quả của chu kỳ đo thất bại. Hay núi cỏch khỏc phải đảm bảo giữ nguyờn vị trớ của đồng hồ so trờn đồ gỏ trong suốt một chu kỳ đo. (Cỏc chu kỳ đo từ chu kỳ thứ hai trở đi cũng cú thể khụng thực hiện bước 4 ngay cả khi đo đối tượng đầu tiờn của một chu kỳ)

2.2.7. Thời điểm khảo sỏt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi xỏc định độ tin cậy trờn cơ sở mũn, về nguyờn tắc càng nhiều thời điểm đo thỡ độ tin cậy càng được đảm bảo. Tuy nhiờn càng nhiều thời điểm đo thỡ càng tốn kộm kinh tế và mất nhiều thời gian. Căn cứ vào lượng mũn giới hạn và thời gian làm việc của khuụn theo khuyến cỏo của nhà sản xuất, Căn cứ vào thời gian làm việc thực tế của Chày tại nhà mỏy (23 giờ/ ngày), chọn phương ỏn đo lượng mũn tại năm thời điểm: Tại thời gian 0 giờ và sau thời gian làm việc 230 giờ, 460 giờ, 690 giờ, 920 giờ (khoảng cỏch giữa hai lần đo liờn tiếp là 10 ngày). Tại thời gian 0 giờ lượng mũn U = 0.

2.2.8. Giới hạn khảo sỏt

Giới hạn khảo sỏt được xỏc định dựa trờn điều kiện làm việc của Chày trong thực tế: P = 1800 tấn; Số lần ộp: 11lần/ phỳt.

2.2.9. Số lượng mẫu khảo sỏt

Số lượng mẫu n được chọn để khảo sỏt phải hợp lý. Nếu lấy mẫu càng lớn thỡ cụng việc khảo sỏt, ước lượng càng hiệu quả, càng đỏng tin cậy. Nhưng n càng lớn thỡ càng tốn kộm, càng mất nhiều thời gian và cụng sức. Vỡ vậy cần chọn số lượng mẫu là ớt nhất nhưng vẫn đảm bảo được độ chớnh xỏc mong muốn. Vỡ sai lệch chuẩn  chưa biết, nờn số lượng mẫu được chọn theo cụng thức sau [1], [4], [9], [11], [13]. n  2 2 2 s . u   (2.1)

trong đú:  u- chỉ tiờu tin cậy ứng với xỏc suất tin cậy cho trước .

- là một số đủ bộ được chọn trước sao cho với xỏc suất độ tin cậy  thoả món xỏc suất PU-  < , ở đõy:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

U- trung bỡnh của mẫu.

 - kỳ vọng của đại lượng ngẫu nhiờn.

 s2- phương sai mẫu. Nú được xỏc định bằng cỏch lấy sơ bộ một mẫu cú số lượng m > 30 để khảo sỏt mũn, thời điểm đo mũn: sau khi chạy mỏy 460 giờ; phương sai mẫu s2

được xỏc định theo cụng thức: s2 = m 2 1 i i ) (u 1 m 1     U (2.2) trong đú:  ui- lượng mũn của mẫu thử thứ i.

 U - giỏ trị trung bỡnh của lượng mũn:

U = (u1+ u2+ u3+...+ um) /m (2.3)

m - số lượng mẫu khảo sỏt sơ bộ: lấy m = 32. Theo kết quả khảo sỏt sơ bộ ta cú: U = 0,09mm, s2

= 0,0013mm2.

Để khảo sỏt mũn của Chày dưới khuụn ộp gạch ceramics chọn xỏc suất độ tin cậy  = 0,95, tương ứng cú u = 1,96. Chọn  = 0,012mm. Ta cú:

n  1,962.0,0013/ 0,0122 = 34,68. Chọn n = 35. Nghĩa là số lượng mẫu đo mũn của Chày dưới được thống kờ là 35 chiếc.

2.2.10. Khử số liệu cú chứa sai số thụ [4], [9], [13]

Khi xử lý cỏc số liệu thống kờ kết quả đo, khụng được sử dụng cỏc kết quả khụng đủ độ tin cậy, hay núi cỏch khỏc khụng được sử dụng cỏc kết quả cú chứa sai số thụ. Khi nhận được một kết quả đo nào đú quỏ khỏc biệt so với cỏc kết quả khỏc, sẽ xuất hiện mối nghi ngờ là kết quả này chứa sai số thụ. Trong trường hợp này cần kiểm tra lại cỏc điều kiện quan trắc cú bị vi phạm hay khụng. Nếu việc kiểm tra như vậy khụng được tiến hành kịp thời thỡ việc loại bỏ một giỏ trị "bất thường" nào đú được tiến hành bằng cỏch so sỏnh nú với cỏc kết quả quan trắc cũn lại. Cú cỏc phương phỏp khử số liệu cú chứa sai số thụ sau đõy tựy thuộc vào việc cú biết trước được sai lệch chuẩn  hay khụng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ký hiệu x* là số liệu bất thường, x1, x2, x3,...,xn là cỏc giỏ trị cũn lại.  Tớnh:    n 1 i i x n 1 X , t = n 1 n X x*    (2.4)

 Tớnh xỏc suất 2(1- (t)), trong đú (t) là hàm Laplace.

 Cho trước xỏc suất  khỏ bộ, thụng thường  = 0,10; 0,05; 0,01.

 Nếu 2(1- (t)) <  thỡ kết luận x* chứa sai số thụ và loại bỏ x* khỏi tập giỏ trị quan sỏt.

Kết luận như vậy sẽ được đảm bảo với xỏc suất  1-  và cú thể sai với xỏc suất 

.

b- Khi chưa biết:

Nếu khụng biết trước  thỡ cú thể ước lượng gần đỳng theo kết quả quan trắc, cú nghĩa là thay vỡ  ta sử dụng tiờu chuẩn độ lệch thực nghiệm s:

s = 1 n ) X x ( n 1 i 2 i     (2.5)  Tớnh t = s X x* , trong đú    n 1 i i x n 1 X . (2.6) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Cho trước xỏc suất , thụng thường  = 0,10; 0,05; 0,01. Tỡm giỏ trị tới hạn tn(1-).

 Nếu t > tn(1-) thỡ kết luận x*

chứa sai số thụ và loại bỏ x* khỏi tập giỏ trị quan sỏt. Độ tin cậy của kết luận trờn  1- .

2.2.11. Kết qủa đo mũn Chày dưới tại cơ sở sản xuất(đó khử sai số thụ).

Sau khi xỏc định kết quả đo từ cỏc số liệu trung gian và khử cỏc sai số thụ, ta cú bảng số liệu đo như sau:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 2.1- Kết quả mũn của mẫu Chày dưới khuụn ộp gạch ceramics

Thời điểm

khảosỏt Thứ tự mẫu

t = 0 giờ t = 230 giờ t = 460 giờ t = 690 giờ t = 920 giờ

1 0 0.055 0.080 0.152 0.190 2 0 0.040 0.093 0.150 0.197 3 0 0.040 0.087 0.140 0.185 4 0 0.056 0.100 0.145 0.192 5 0 0.050 0.100 0.140 0.190 6 0 0.055 0.093 0.140 0.188 7 0 0.060 0.093 0.145 0.192 8 0 0.042 0.095 0.150 0.195 9 0 0.045 0.095 0.140 0.200 10 0 0.053 0.098 0.136 0.188 11 0 0.047 0.095 0.140 0.185 12 0 0.050 0.112 0.160 0.200 13 0 0.050 0.098 0.150 0.200 14 0 0.052 0.105 0.150 0.180 15 0 0.047 0.080 0.135 0.195 16 0 0.052 0.110 0.145 0.200 17 0 0.055 0.080 0.152 0.198 18 0 0.046 0.089 0.130 0.185 19 0 0.050 0.090 0.146 0.200 20 0 0.050 0.100 0.147 0.182 21 0 0.050 0.100 0.140 0.190 22 0 0.053 0.085 0.156 0.200 23 0 0.055 0.115 0.140 0.180 24 0 0.048 0.090 0.140 0.195 25 0 0.056 0.100 0.145 0.200 26 0 0.065 0.095 0.140 0.200 27 0 0.050 0.105 0.145 0.187 28 0 0.058 0.093 0.149 0.190

Một phần của tài liệu Xác định độ tin cậy trên cơ sở mòn của chày dưới khuôn ép gạch ceramics (Trang 38)