ĐỊNH NGHĨA- Phù phổi cấp là cấp cứu nội khoa - Do sự thấm, thoát nhanh, đột ngột của dịch ở tổ chức phổi, huyết tương hoặc máu từ hệ mao mạch chức năng của phổi vào phế nang, phế quản gâ
Trang 24 Trình bày các chẩn đoán điều dưỡng và can
thiệp có liên quan trên BN phù phổi cấp
Trang 31 ĐỊNH NGHĨA
- Phù phổi cấp là cấp cứu nội khoa
- Do sự thấm, thoát nhanh, đột ngột của
dịch ở tổ chức phổi, huyết tương hoặc máu
từ hệ mao mạch chức năng của phổi vào
phế nang, phế quản gây ra tình trạng suy hô hấp cấp tính
Trang 42 CƠ CHẾ BỆNH SINH
2.1 Sinh lý huyết động bình thường ở phổi:
- Bình thường ở phổi có sự lưu thông liên tục dịch từ mao mạch phổi sang tổ chức kẽ
- Dịch này được hệ thống mạch bạch huyết vận chuyển đi
Trang 5- Sự lưu thông dịch ở tổ chức kẽ của phổi
đảm bảo sao cho phổi không bị khô
nhưng không ứ dịch làm ảnh hưởng tới sự trao đổi khí ở vùng tiếp xúc giữa phế nang
và mao mạch
- Có nhiều yếu tố tham gia vào cơ chế này:
Trang 6- Áp suất thuỷ tĩnh trong mao quản phổi: có
xu hướng đẩy dịch ra khỏi lòng mao quản
áp suất này khoảng 5-10 mmHg
Trang 7- Áp lực keo của máu trong lòng mao quản:
áp lực này đối lập với áp lực thuỷ tĩnh trong mao quản để giữ dịch lại trong mạch máu
- Hàm lượng albumin trong máu quyết định
áp lực này
- Áp lực bình thường 25- 30 mmHg
Trang 8-Áp lực thuỷ tĩnh của tổ chức kẽ: do tỷ lệ
protein quyết định
Khoảng 5-10 mmHg
- Tính thấm của thành mao quản: đây là hệ
số lọc của nền mao quản phổi
Trang 9- Sức căng bề mặt phổi: do chất surfactant
quyết định, làm cho phổi không bị xẹp
- Theo định luật Starling thì bình thường ở
phổi không có sự lưu thông dịch từ tổ chức
kẽ hoặc từ mạch máu vào phế nang
Trang 102.2 CƠ CHẾ BỆNH SINH
Hiện tượng tràn ngập đột ngột thanh dịch vào phổi gây phù phổi cấp do 2 cơ chế chính như sau:
* Do tăng áp lực ở hệ thống mao mạch phổi
Bình thường có sự cân bằng giữa dòng máu đến phổi từ tim phải với dòng máu ra khỏi phổi về tim trái
Trang 11Khi mất sự cân bằng này sự ứ máu ở phổi làm tăng áp lực hệ thống mao mạch
phổi, khi áp lực mao mạch phổi vượt quá áp lực keo của máu, thanh dịch tràn vào các
phế nang gây phù phổi cấp
Đây là cơ chế chính gây phù phổi cấp ở các bệnh tim mạch
Trang 133 NGUYÊN NHÂN
- Phù phổi cấp bao gồm phù tổ chức kẽ và phù phế nang cấp tính
- Phù phổi cấp phụ thuộc vào áp lực động mạch phổi
Trang 143.1 Phù phổi cấp huyết động (do bệnh tim)
Khi áp lực động mạch phổi trên 30 mmHg có hiện tượng dịch huyết tương, máu tràn ngập, nhanh, đột ngột vào lòng phế
nang gây suy hô hấp cấp tính
Dịch trong phù phổi huyết động có ít protein (<30 g/l), thành phế nang mao
mạch vẫn bình thường
Trang 15+ Nguyên nhân hay gặp:
- Bệnh van tim
- Bệnh tăng huyết áp
- Suy tim
- Viêm nội tâm mạc
- Rối loạn nhịp tim
- Nhồi máu cơ tim
- Bội nhiễm phế quản-phổi
Trang 163.2 Phù phổi cấp tổn thương (không phải do bệnh tim mạch).
- Tác nhân gây bệnh làm tổn thương vách
các phế nang làm tăng tính thấm mao mạch
và vách phế nang làm tràn thanh dịch vào
phế nang
- Cơ chế chính trong các bệnh nhiễm độc,
nhiễm khuẩn
Trang 17- Trong dịch phù phổi nhiều albumin (> 30 g/l) và có cả các thành phần của máu.
- Dịch phù phổi hấp thu chậm và có thể gây
xơ phổi
- Là loại phù phổi cấp nặng nề, khó điều trị
Do tình trạng thiếu oxy nặng gây tử vong
nhanh chóng
Trang 18+ Nguyên nhân:
- Do nhiễm độc: hít phải các hơi khí độc
như CO, phosgene, Cl, NH3, formon, lưu huỳnh heroin
- Do nhiễm trùng: nhiễm khuẩn Gram (-), cúm ác tính
- Có thể gặp do ngạt nước
Trang 20- Điện tâm đồ - Luôn bình
thường
- ST và QRS không bình thường
- X quang tim
phổi
- Thâm nhiễm ngoại vi
- Thâm nhiễm quanh rốn phổi
- Xét nghiệm
máu
- Men tim bình thường
- Men tim tăng
- Chức năng
hô hấp
- Nồng độ oxy thở vào (FiO2) tăng
- FiO2 thấp
Trang 21- Ngoại vi ấm Mạch nẩy căng
- Kích thước tim bình thường
- Áp lực tĩnh mạch bình thường
- Không có T3
- Không có tiếng thổi
- Bệnh tim cấp tính -Toàn thân lạnh, vã
mồ hôi
- Mạch nhỏ, yếu
- Tim to
- Tăng áp lực tĩnh mạch trung tâm
- Có T3
- Thổi tâm thu hoặc thổi tâm trương
Trang 223.3 Phù phổi cấp hỗn hợp và khó xếp loại (gồm cả hai loại trên):
- Gặp trong tắc động mạch phổi
- Phù phổi cấp do cơ chế thần kinh (tổn
thương não và tuỷ sống)
- Do dẫn lưu quá nhanh một lượng dịch lớn
ở màng phổi, màng bụng
- Do truyền dịch quá nhiều và nhanh mà có kết hợp thuốc co mạch
Trang 24- Ho nhiều, ho khan sau đó khạc ra nhiều
Trang 252 THỂ KÍN ĐÁO.
- Thường gặp trong khoa HSCC ở những BN không có bệnh lý tim mạch
- Đang truyền dịch quá nhanh
- Truyền nhiều dịch nhưng vô niệu
Trang 26- Nhịp thở tăng dần, vật vã giãy dụa, cánh mũi phập phồng
- Tĩnh mạch cổ nổi
- Rale phổi xuất hiện đều ở hai phổi phía
sau lan ra phía trước
- Hôn mê, trụy mạch
Trang 27B CẬN LÂM SÀNG
1 X quang:
+ Nhiều đám mờ ở
hai phổi, nhiều ở hai
rốn phổi và đáy phổi
+ Phổi mờ hình cánh
bướm
+ Phổi trắng
Trang 282 Điện tim: nhịp nhanh xoang, có khi có
cơn nhịp nhanh trên thất Giúp chẩn đoán nguyên nhân
Trang 293 KMĐM: SaO2, PaO2 giảm nặng
- PaCO2 có thể tăng hay không tăng
- pH của máu toan (vừa do hô hấp, vừa do chuyển hoá)
- Tăng Lactat máu
Trang 304 Huyết động.
+ Phù phổi cấp huyết động:
- ALĐM phổi và áp lực mao mạch phổi tăng
- CVP tăng cao >15 cm nước
- Cung lượng tim giảm
+ Phù phổi cấp tổn thương: bình thường
Trang 315 Xét nghiệm khác:
- Phù phổi cấp tổn thương: protid máu giảm,
áp lực keo huyết tương giảm
Trang 325 CHẨN ĐOÁN
A.PHÙ PHỔI CẤP DO HUYẾT ĐỘNG
1 Dựa vào lâm sàng chú ý đặc biệt đến
triệu chứng khó thở đột ngột, tím tái, nhịp tim nhanh, tĩnh mạch cổ nổi
Trang 332 CVP tăng > 15 cmH2O
3 Đàm có nhiều bọt hồng
4 XQ phổi: hình mờ cánh bướm, 2 đáy phổi
mờ
Trang 352 Tùy theo nguyên nhân gây bệnh, phù
phổi cấp xuất hiện
-Vài giờ đến vài ngày trong ngạt nước, hơi ngạt
- Môt hai ngày trong hội chứng Mendelson
Trang 36- Vài ba ngày trong cúm ác tính, sốt rét ác tính trong lúc các dấu hiệu lâm sàng đã đỡ
- Tổn thương ở giai đoạn này là đặc trưng của SHH cấp tiến triển
Trang 376 XỬ TRÍ
A PHÙ PHỔI CẤP HUYẾT ĐỘNG
Cho nằm đầu cao
Thở oxy liều cao sao cho Pa02>60mmHg
Garrot 3 chi luân phiên mỗi 15 phút
Trang 38 Morphin: 2-5 mg TM lập lại mỗi 10-15 phút nếu cần
Lưu ý: không dùng Morphin trên BN COPD,
hen suyễn
Phải theo dõi sát hô hấp, tri giác
Furosemide: 20 – 40mg TM lập lại mỗi 15-
30 phút nếu cần Tổng liều tối đa 200mg
Trang 39 Nitroglycerin TTM khởi đầu 5mcg/ phút
sau đó tăng dần đến khi đạt kết quả mong muốn
Nitroprusside: sử dụng trong trường hợp phù phổi cấp do hở van, cao HA
Thuốc tăng sức bóp cơ tim: Dobutamin sử dụng trong trường hợp phù phổi cấp có tụt
Trang 40 Đặt NKQ, hút đàm
Thở máy với FiO2 100%
Hạn chế nước
Chích máu 250 – 500 trong trường hợp
phù phổi cấp nặng, các biện pháp trên
không hiệu quả
+ TM ngoại biên: nếu HA cón tốt
+ ĐM hoặc TM trung tâm: nếu có trụy mạch
Trang 426 CHĂM SÓC
6.1 Nhận định:
- Tình trạng hô hấp:
+ Nhịp thở, ho, khạc ra bọt hồng
+ Ran ẩm nhiều, dâng nhanh
- Tình trạng tuần hoàn: M, HA
- Toàn thân: Vã mồ hôi, vật vã
- Tri giác: Lo sợ hoảng hốt, lơ mơ, hôn
Trang 436.2 Chẩn đoán điều dưỡng:
- Tắc nghẽn đường thở liên quan đến co thắt khí phế quản, tăng tiết đàm nhớt
- Giảm trao đổi khí liên quan đến tình trạng
ứ dịch phế nang
- Hô hấp kém hiệu quả liên quan đến giảm vận động thành ngực
Trang 456.4 Thực hiện chăm sóc:
* Chống ngạt thở bằng các biện pháp:
- Tư thế bệnh nhân: Cho bệnh nhân ngồi
thẳng góc, hai chân và tay buông thõng
làm giảm lượng máu về tim phải, giảm ứ trệ ở phổi
- Thở oxy qua mũi lúc đầu 8-10 lít/ph Khi
Trang 46- Đặt NKQ
- Hút đờm dãi
- Đặt NKQ hoặc mở KQ
- Garo 3 chi luân chuyển 15 phút / lần
* Giảm kích thích và lo sợ cho bệnh nhân:
luôn có mặt để động viên bệnh nhân yên tâm
Trang 48* Theo dõi diễn biến bệnh và chăm sóc
Trang 505.5 Tiêu chuẩn lượng giá:
- Nhịp thở < 25 l/ph Mạch < 100 l/ph Nước tiểu >1000 ml/24h
- Bệnh nhân tỉnh, an tâm, hợp tác điều trị
- Y lệnh thực hiện đầy đủ, chính xác
- Dinh dưỡng bảo đảm
- Không tái phát