Mô tả được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của ngộ độc phospho hữu cơ 3.. Vì vậy khi ngộ độc qua đường tiêu hóa hấp thu nhanh hơn Liều tử vong của nhóm parathion: - Người lớn:
Trang 1XỬ TRÍ VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC
PHOSPHO HỮU CƠ
Trang 2MỤC TIÊU
1. Trình bày được cơ chế bệnh sinh của thuốc
phospho hữu cơ
2. Mô tả được các triệu chứng lâm sàng và cận
lâm sàng của ngộ độc phospho hữu cơ
3. Trình bày được các mức độ ngộ độc phospho
hữu cơ
4. Trình bày được các xử trí chăm sóc BN ngộ
Trang 31 ĐẠI CƯƠNG
Từ hơn 40 năm nay đã có hàng ngàn loại
Phospho hữu cơ tung ra thị trường
P hữu cơ dùng trong chiến tranh: nervgas,
tabun, sarin
P hữu cơ dùng trong nông nghiệp làm hóa chất trừ sâu, sử dụng dưới dạng bột, nhũ tương, hòa tan, đậm độ 0,1 – 0,3%
Trang 4 P hữu cơ chia làm 3 nhóm :
Trang 5 Trên bề mặt hoạt động của men cholinesterase
có 2 nhóm: anion và cation, paraoxon gắn vào nhóm cation, thành phức hợp phosphoryl hóa vững bền, ức chế hoạt động của men
cholinesteraza, sau đó được đào thải ra ngoài dưới dạng Para- Nitrophenol
Trang 62 ĐỘC TÍNH
Ngấm dễ dàng qua đường tiêu hóa, hô hấp
Thủy phân nhanh chóng trong môi trường kiềm
và bền vững trong môi trường acid Vì vậy khi ngộ độc qua đường tiêu hóa hấp thu nhanh hơn
Liều tử vong của nhóm parathion:
- Người lớn: 4mg/kg
- Trẻ em: 1mg/kg
Trang 73 CƠ CHẾ GÂY NGỘ ĐỘC
- P hữu cơ bất hoạt men acetyl cholinesteraza
(AChE), gây tích tụ acetylcholine tại synape
- Vì có khả năng ức chế men AChE nên trên lâm sàng biểu hiện 3 hội chứng:
+ Hội chứng Muscarin (M)
+ Hội chứng Nicotin (N)
+ Hội chứng thần kinh trung ương
Trang 84 TRIỆU CHỨNG LS - CLS
4.1 Tác dụng lên hệ M (muscarin) (HC Muscarine)
Đồng tử co nhỏ như đầu đinh ghim
Tăng tiết dịch: mồ hôi, nước mắt, mũi, đàm nhớt,
Tăng nhu động ruột làm đau bụng, ói mửa, tiêu
Trang 94.2 Tác động lên hệ N (Nicotin) (HC Nicotinic)
Rung giật cơ: cơ mặt, cơ ngực, cơ đùi, cơ cánh tay,
Yếu cơ và sau đó sức cơ gần như liệt
Loạn nhịp tim, tăng huyết ap, rung thất
4.3 Tác động hệ thần kinh trung ương
Ức chế hô hấp, co giật, hôn mê
Ức chế trung tâm vận mạch gây suy tuần hoàn cấp – phù phổi cấp: dẫn đến tử vong rất nhanh
Trang 104.5 Cận lâm sàng
Định lượng men Cholinesteraza huyết tương
giảm
Tìm P hữu cơ trong dịch nôn ói, phân
Tim Para- nitrophenol trong nước tiểu
Trang 115 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGỘ ĐỘC
NHẸ: HC Muscarinic + men Cholinesteraza
huyết tương giảm 30%
VỪA: HC M + HC N + Cholinesteraza HT giảm
50%
NẶNG: HC M + HC N + HC TKTƯ +
Cholinesteraza HT giảm 70%
Trang 12 Hoặc đánh giá theo các tiêu chuẩn sau:
Biết chắc BN này uống nhiều, nồng độ thuốc
đậm đặc
Đến sau 12 giờ
Men Cholinesteraza giảm rất thấp
Có liệt cơ hô hấp hoặc suy hô hấp
Rối loạn nhịp tim – trụy mạch
Trang 136 XỬ TRÍ VÀ CHĂM SÓC
6.1 Loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể
Rửa dạ dày: là phương pháp bắt buộc nếu ngộ độc qua đường tiêu hóa Rửa thật sạch đến khi nước trong không còn mùi P hữu cơ, lượng
nước rửa có thể đến 30 – 40 lít
Sau khi rửa sạch, bơm qua sonde dầu Paraffine 200ml
Trang 14 Cơ chế: Paraffine có trọng lượng phân tử lớn
không hấp thu qua đường tiêu hóa nhưng có tác dụng hòa tan P hữu cơ còn gắn trên niêm mạc
và đào thải theo phân ra ngoài
Uống than hoạt 20g/2g Tổng liều 100 –
120g/24g
Thuốc xổ
Trang 156.2 Dùng Atropin liều cao
Test Atropin (nếu nghi ngờ): tiêm TM chậm
Atropin 2 – 3mg, nếu không phải ngộ độc P hữu
cơ sẽ có dấu no Atropin ngưng và tìm độc
chất khác
Ngộ độc thực sự: đánh giá tùy tình trạng ngộ
độc:
- Nhẹ: Atropin 1 – 2mg/15ph TM chậm
Trang 17 Tiếp tục kéo dài thêm liều Atropin từ 1 – 2giờ
nữa sau đó giảm liều với nguyên tắc: giảm ½
liều đang điều trị và đánh giá lại sau mỗi 4 –
6giờ để giảm liều tiếp
Atropin chỉ có tác dụng lên HC M và HC TKTƯ, không có kết quả với HC N vì vậy nguy cơ liệt
cơ hô hấp vẫn xảy ra
Trang 18 Dùng Atropin liều cao: làm tăng nhu cầu tiêu thụ oxy tế bào và cơ tim đảo bảo cung cấp oxy đầy đủ
- Thông thoáng đường thở, hút đàm nhớt
- Thở oxy
- BN suy hô hấp thở máy
Trang 196.3 Dùng thuốc đối kháng: Nhóm Oxime như
Paralidoxime, Obidoxime, PAM,
Cơ chế: hoạt hóa lại men Cholinesteraza bằng
cách gắn kết nhóm Oxime vào paraoxone thành hợp chất không độc thải qua đường niệu
Dùng: càng sớm càng tốt, khi có thuốc đối kháng phải giảm liều Atropin, tối thiểu dùng 5 ngày đầu
Trang 206.4 Các biện pháp phối hợp
TD nước xuất nhập bù nước và điện giải (chú
ý bù nước mất do tăng tiết, dãn mạch, )
Hút đàm nhớt
Thở oxy
An toàn BN, chống co giật
Nuôi dưỡng bằng đường TM: 5 ngày đầu
Theo dõi sự phục hồi men Cholinesteraza và
chăm sóc tích cực trong 10 ngày đầu
Trang 216.5 Giai đoạn ổn định
− TD liên tục ít nhất 48 giờ sau khi các triệu chứng lâm sàng đã đỡ (không dấu no Atropin hoặc dấu ngộ độc P hữu cơ)
− Uống nước đường
− Sau khi khỏi phải tránh tiếp xúc với P hữu cơ
trong nhiều tuần vì BN dễ nhạy cảm
− Tuyệt đối: không ăn mỡ, dầu, chất béo, trứng,