1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng chăm sóc bệnh nhi ngộ độc cấp trong 24h đầu nhập viện tại trung tâm cấp cứu chống độc bệnh viện nhi trung ương năm 2020

53 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 257,1 KB

Nội dung

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ NGA THỰC TRẠNG CHĂM SÓC BỆNH NHI NGỘ ĐỘC CẤP TRONG 24H ĐẦU NHẬP VIỆN TẠI TRUNG TÂM CẤP CỨU- CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH- 2020 BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ NGA THỰC TRẠNG CHĂM SÓC BỆNH NHI NGỘ ĐỘC CẤP TRONG 24H ĐẦU NHẬP VIỆN TẠI TRUNG TÂM CẤP CỨU- CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 Chuyên ngành: Nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.BS TRẦN VĂN LONG NAM ĐỊNH- 2020 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Q Thầy Cơ Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định quan tâm giúp đỡ tận tình cho tơi thời gian học tập hồn thành chun đề Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS BS Trần Văn Long tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi để chun đề hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, Trung tâm cấp cứu chống độc - Bệnh viện Nhi trung ương tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu để hồn thiện chun đề Tôi xin cảm ơn tất người bệnh người nhà người bệnh đồng ý hợp tác trình thực chuyên đề Cuối vô biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ chia sẻ khó khăn q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành chuyên đề Nam Định, ngày 20 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Nga ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề công trình nghiên cứu riêng tơi, thân thực hướng dẫn Tiến sỹ Trần Văn Long, tất số liệu chuyên đề trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Nam Định, ngày 20 tháng năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Thị Nga iii MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Đặt vấn đề Chương 1: Cơ sở lý thuyết thực tiễn 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Định nghĩa ngộ độc cấp 1.1.2 Đặc điểm ngộ độc cấp trẻ em 1.1.3 Nguyên nhân gây ngộ độc cấp đường nhiễm độc trẻ em: 1.1.4 Nguyên tắc chung đánh giá xử trí ngộ độc cấp 1.1.5 Theo dõi chăm sóc bệnh nhi ngộ độc cấp 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Các nghiên cứu giới 1.2.2 Việt Nam Chương 2: Mô tả vấn đề cần giải 2.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 2.2 Thực trạng vấn đề 2.1.1 Đặc điểm chung trẻ bị ngô độc cấp điều trị trung tâm cấp cứu chống độc Bệnh viện Nhi trung ương 2.1.2 Công tác theo dõi chăm sóc điều dưỡng 24 đầu bệnh nhi vào viện Chương 3: Bàn luận 3.1 Mô tả công tác theo dõi, chăm sóc bệnh nhi bị ngộ độc cấp 24 đầu nhập viện trung tâm cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương năm 2020 22 3.1.1 Đặc điểm nhân học, lâm sàng bệnh nhi ngộ độc cấp trung tâm cấp cứu chống độc bệnh viện nhi trung ương iv 3.1.2 Công tác chăm sóc bệnh nhi điều dưỡng 26 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng theo dõi, chăm sóc bệnh nhi bị ngộ độc cấp 24 đầu nhập viện trung tâm cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương năm 2020 28 3.2.1 Phân tích số thuận lợi khó khăn 28 3.2.2 Đề xuất giải pháp 31 Kết luận 33 Một số đề xuất 35 Tài liệu tham khảo 36 Phụ lục: Bệnh án nghiên cứu 39 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DHST: Dấu hiệu sinh tồn TT: Trung tâm WHO: World Health Organization- Tổ chức Y tế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 15 Bảng 2.2 Đặc điểm ngộ độc đối tượng nghiên cứu 16 Bảng 2.3 Các biện pháp cấp cứu bệnh nhi 18 Bảng 2.4 Các biện pháp giải độc cho bệnh nhi 18 Bảng 2.5 Thời gian trung bình nằm điều trị trung tâm cấp cứu chống độc19 Bảng 2.6 Đặc điểm chăm sóc bệnh nhi 20 Bảng 2.7 Số lần theo dõi dấu hiệu sinh tồn, toàn trạng trung bình 24 đầu 21 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân loại tình trạng bệnh nhi 17 Biểu đồ 2.2 Phân bố theo nhóm triệu chứng 17 Biểu đồ 2.3 Các định cận lâm sàng thực 18 Biểu đồ 2.4 Phân bổ thời gian nằm điều trị trung tâm cấp cứu chống độc 19 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ số lần theo dõi dấu hiệu sinh tồn cho bệnh nhi điều dưỡng 24 đầu nhập viện 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngộ độc nghi ngờ ngộ độc trẻ nhỏ phổ biến chiếm nửa trường hợp ngộ độc số quốc gia Hơn 345.000 người lứa tuổi chết toàn giới ngộ độc năm 2004 theo dự án Gánh nặng bệnh tật toàn cầu WHO khoảng 45.000 người trẻ em niên 20 tuổi Ngộ độc nguyên nhân thứ tư gây tử vong liên quan đến tai nạn trẻ em tỷ lệ tử vong 1,8 105 người Các nước thu nhập thấp trung bình có tỷ lệ tử vong cao gấp bốn lần so với nước thu nhập cao Các mô hình ngộ độc khác khu vực địa lý khác toàn cầu với yếu tố văn hóa xã hội mơi trường khác Mặc dù có tác động đáng kể đến sức khỏe trẻ em, liệu toàn cầu tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến ngộ độc phần lớn khơng có sẵn liệu khu vực so sánh truy cập thay đổi vào dịch vụ chăm sóc sức khỏe Các nguyên nhân ngộ độc gây tử vong thường gặp ngộ độc qua đường tiêu hoá (như ngộ độc thuốc gây nghiện, an thần, thuốc điều trị bệnh, gặp ăn uống phải cỏ, cây, gây độc), ngộ độc sản phẩm phục vụ sinh hoạt gia đình (khí ga, hố chất có tính axit, kiềm) Việc điều trị, xử trí chăm sóc theo dõi bệnh nhân ngộ độc cấp thời điểm phát có ý nghĩa lớn việc phục hồi người bệnh, phát sớm xử trí kịp thời giúp cho bệnh nhân có hội sống sót phục hồi tốt Nhằm nâng cao hiệu điều trị ngộ độc cấp cho bệnh nhân có ngộ độc cấp trẻ em có nhiều nghiên cứu phương pháp xử trí, điều trị với loại ngộ độc khác thực Ở Việt Nam tỉ lệ ngộ độc cấp theo số liệu Bệnh viện Nhi trung ương 1,25% số trẻ em vào viện, theo số liệu Bệnh viện Saintpaul 0,1% số trẻ em đến bệnh viện[1] Tuy tỉ lệ ngộ độc cấp so với số bệnh nhân chung không cao, chiếm tỉ lệ tử vong cao cơng tác hồi sức cấp cứu không tốt[1] Ngộ độc nguyên nhân gây tử vong cho trẻ nhỏ Việt Nam năm 2006[4] Tại bệnh viện Nhi trung ương chưa có số thống kê 28 bệnh 5,93 ± 2,96 lần/ 24 Bệnh nhi có số lần theo dõi dấu hiệu sinh tồn 24 đầu thấp lần cao 12 lần 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao chât lượng theo dõi, chăm sóc bệnh nhi bị ngộ độc cấp 24 đầu nhập viện trung tâm cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương năm 2020 3.2.1 Phân tích số thuận lợi khó khăn  Thuận lợi: Nhân lực: Bệnh viện Nhi bệnh viện hạng đặc biệt trực thuộc Bộ Y tế, bệnh viện chuyên khoa nhi đầu ngành tuyến cuối nước Bệnh viện có đội ngũ nhân viên y tế đào tạo nước quốc tế đáp ứng nhu cầu bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhi nước Do bệnh viện chuyên khoa tuyến cuối nước nên chuyên khoa chuyên biệt hóa chun khoa sâu giúp cho q trình điều trị chăm sóc bệnh nhi tốt Ngồi việc có trình độ chun mơn sâu phải kể đến tác phong làm việc độc lập, phối hợp theo nhóm đội nhịp nhàng, chuyên nghiệp đội ngũ điều dưỡng bệnh viện Nhi trung ương Như biết bệnh viện Nhi trung ương vốn đất nước Thụy Điển giúp đỡ xây dựng phát triển nên đội ngũ nhân viên y tế bệnh viện tiếp cận với cách thức chăm sóc người bệnh tiên tiến chuyên nghiệp giới đặc biệt đối tượng nhi khoa Phát huy tryền thống bệnh viện ln đầu việc xây dựng đội ngũ điều dưỡng với tác phong chun nghiệp, độc lập, tận tình việc chăm sóc người bệnh Cơ sở hạ tầng trang thiết bị: Bệnh viện nhi trung ương bệnh viện chuyên khoa hạng đặc biệt, tuyến cuối điều trị bệnh lý chuyên khoa nhi nước nên bệnh viện đầu tư nhiều trang thiết bị y tế từ đến đại phục vụ công tác điều trị, chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ em Tại tất khoa phịng có Morniter theo dõi người bệnh, bơm tiêm điện, máy 29 truyền dịch trang thiết bị khác Đồng thời với hệ thống xét nghiệm đại bệnh viện thực nhiều xét nghiệm chuyên khoa sâu việc điều trị chăm sóc bệnh nhi ngộ độc mà đơn vị khác không thực Cơ chế sách, điều hành bệnh viện:Ban lãnh đạo Bệnh viện Nhi trung ương quan tâm đạo sát việc phát triển chuyên môn bệnh viện Đồng thời bệnh viện tạo điều kiện tối đa cho nhân viên học tập nâng cao trình độ, qua góp phần nâng cao chất lượng điều trị chăm sóc bệnh nhi Tại bệnh viện nhi trung ương cịn có phối hợp chặt chẽ khoa phòng, chuyên khoa việc điều trị chăm sóc bệnh nhi Cụ thể bệnh nhi ngộ độc vào viện có diễn biến ngồi việc hội chẩn khoa thực hội chẩn liên chuyên khoa với chuyên gia đầu ngành lĩnh vực huyết học, hồi sức cấp cứu, tiêu hóa, để thống đưa phác đồ điều trị, chăm sóc tối ưu cho bệnh nhi  Khó khăn Đối tượng bệnh nhi: Đặc thù bệnh viện Nhi trung ương điều trị cho bệnh nhi nhi khoa từ ngày tuổi tới 18 tuổi Đối với bệnh nhi ngộ độc điều trị bệnh viện theo thống kê khảo sát có có độ tuổi từ 40 ngày tuổi đến 13 tuổi (trung bình: 2,92 ± 3,07 tuổi) Đối với trẻ lớn việc giao tiếp để nắm bắt nhu cầu, đánh giá tình trạng người bệnh dễ dàng bệnh nhi nhỏ tuổi việc vấn để đánh giá tình trạng bệnh nhi khó bệnh nhi khơng biết diễn đạt chí có bệnh nhi khơng biết nói Việc đánh giá nhu cầu chăm sóc bệnh nhi phụ thuộc lớn vào kinh nghiệm trình độ điều dưỡng viên, điều dưỡng không ý không theo dõi đánh giá sát bệnh nhi bỏ qua triệu chứng điều làm ảnh hưởng đến kết điều trị Đối với bệnh nhi nhỏ tuổi điều dưỡng viên phải đối mặt với tình trạng quấy khóc trẻ, 30 nhiều trẻ khóc mà khơng nói làm cho điều dưỡng viên khó xác định vấn đề trẻ Đồng thời đối tượng bệnh viện nhi đa số bệnh nặng nên cơng tác chăm sóc điều dưỡng gặp nhiều khó khăn Quá tải khối lượng công việc: Tại trung tâm cấp cứu chống độc bệnh viện nhi trung ương việc điều trị cho bệnh nhi ngộ độc cịn phải tiếp nhận, xử trí, cấp cứu nhiều trường hợp bệnh lý khác từ ca đau bụng thông thường bệnh nhi nặng chuyển từ tuyến lên tình trạng mê, thở máy chưa xác định nguyên nhân Trung bình ngày trung tâm cấp cứu chống độc bệnh viện nhi trung ương tiếp nhận xử lý khoảng 100 bệnh nhi, điều cho thấy khối lượng công việc điều dưỡng viên lớn Ngoài việc thường xuyên tiếp nhận cấp cứu bệnh nhi họ phải thực khối lượng công việc lớn liên quan đến thủ tục hành ghi chép hồ sơ bệnh án, làm thủ tục vào viện, viện cho bệnh nhi họ khó khăn trong việc bố trí thời gian theo dõi chăm sóc bệnh nhi có bệnh nhi ngộ độc Tập huấn chuyên môn ngộ độc: Bệnh viện Nhi trung ương bệnh viện đầu việc phát triển nhân lực điều dưỡng nhi khoa Hàng năm bệnh viện cử hàng loạt điều dưỡng đào tạo nâng cao trình độ trường đại học, sở y tế ngồi nước Cùng với việc tổ chức lớp đào tạo, cập nhật kiến thức bệnh viện Tuy nhiên công tác đào tạo cập nhật chuyên môn ngộ độc có theo dõi chăm sóc bệnh nhi ngộ độc chưa tổ chức thường xuyên Bổ sung số loại xét nghiệm tìm độc chất: Một số xét nghiệm tìm độc chất đặc biệt định lượng Paracetamol, định lượng nồng độ Paraquat, xét nghiệm ma túy chưa thực bệnh viện, việc làm tăng thời gian chờ đợi kết quả, gây tác động đến trình điều trị, chăm sóc bệnh nhi, đồng thời thời gian gia đình bệnh nhi phải mang bệnh phẩm sang 31 đơn vị khác Ngồi ra, việc gia đình bệnh nhi vận chuyển loại bệnh phẩm ( máu, nước tiểu, dịch dày ) không cách gây ảnh hưởng đến chất lượng bệnh phẩm kết xét nghiệm 3.2.2 Đề xuất giải pháp  Đối với bênh viện khoa phịng: Tăng cường tập huấn cơng tác chuyên môn chuyên ngành hồi sức cấp cứu có theo dõi chăm sóc bệnh nhi ngộ độc, vào tỷ lệ loại ngộ độc bệnh viện nhi để xây dựng chương trình đào tạo, tập huấn cho phù hợp, trước mắt tập trung vào công tác cấp cứu bệnh nhi ngộ độc thường gặp loại ngộ độc có nguy tử vong cao sau đến loại ngộ độc khác Giảm bớt khối lượng cơng việc hành cho điều dưỡng viên, áp dụng cơng nghệ thơng tin, ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào công việc Xây dựng thang bảng kiểm đánh giá bệnh nhân để dễ dàng áp dụng, tạo đồng cơng tác theo dõi chăm sóc người bệnh giảm bớt việc ghi chép điều dưỡng Việc giúp cho điều dưỡng viên có nhiều thời gian chăm sóc người bệnh buồng bệnh Phát triển, bổ sung số xét nghiệm loại độc chất bệnh viện, giảm bớt việc người nhà bệnh nhi phải mang bệnh phẩm (máu, nước tiểu…) sang nơi khác để thực xét nghiệm, gây thời gian cho gia đình tăng thời gian chờ đợi kết  Đối với điều dưỡng viên: Tăng cường học tập nâng cao kiến thức chuyên môn cấp cứu nói chung cấp cứu ngộ độc nói riêng Cập nhật thường xuyên kiến thức theo dõi chăm sóc bệnh nhi ngộ độc Tiếp tục thực tốt hoạt động chăm sóc người bệnh theo nhóm, đội lấy người bệnh làm trung tâm 32 33 KẾT LUẬN Đặc điểm bệnh nhi ngộ độc trung tâm cấp cứu chống độc bệnh viện nhi trung ương Độ tuổi: Độ tuổi trung bình 2,92 ± 3,07; đa số trẻ em tuổi (77%), Đa số trẻ sinh sống Hà Nội, nam chiếm 53,3% Lý ngộ độc: 46,7% số trẻ bị ngộ độc tự ăn, uống phải chất độc; liên quan đến cha mẹ chiếm 35%; lý khác chiếm 18,3% Loại độc chất: ngộ độc hóa chất chiếm tỷ lệ 46,7%; ngộ độc thuốc chiếm 15%; ngộ độc thức ăn nọc độc côn trùng chiếm 10%; 6,7% ngộ độc thuốc phiện/ Methadone Tình trạng bệnh nhi: Tình trạng nặng chiếm 23,3%, trung bình chiếm 41,7% mức độ nhẹ chiếm 35% Triệu chứng: Tim mạch 48,3%; hô hấp 45%; da niêm mạc 31,7%; thần kinh 26,7%; tiêu hóa 16,7% Các can thiệp cấp cứu: 21,67% bệnh nhi thở oxy, 5% đặt ống nội khí quản, thở máy, % truyền máu, 78,33% bù điện giải đường tĩnh mạch Có trường hợp thực cấp cứu ngừng tuần hoàn Điều trị giải độc: 10% rửa dày, 3% kết hợp rửa dày sử dụng than hoạt tính, 10% tăng niệu, có bệnh nhi phải điều trị lọc máu hấp phụ 21,67% bệnh nhi điều trị giải độc loại thuốc đặc hiệu Tỷ lệ bệnh nhi điều trị 24 chiếm 28,33%, chiếm 28,33% Thời gian điều trị trung bình 33,25 ± 70 Cơng tác chăm sóc người bệnh điều dưỡng 13 (38,33%) bệnh nhi có đặt sonde dày, (8.33%) bệnh nhi có đặt sonde tiểu; tỷ lệ bệnh nhi có thực hút đờm dãi 16,67% 100% bệnh nhân sử dụng loại máy theo dõi, 11,67% bệnh nhân bị ngộ độc sử dụng thuốc theo 34 Trong vòng 24 đầu bệnh nhân ngộ độc điều trị trung tâm cấp cứu chống độc Bệnh viện Nhi trung ương có 10% số bệnh nhân theo dõi dấu hiệu sinh tồn, toàn trạng từ 12 lần trở lên, 36,67% bệnh nhân theo dõi từ 6- 11 lần; Trung bình số lần theo dõi dấu hiệu sinh tồn, toàn trạng người bệnh 5,93 ± 2,96 lần/ 24 Thuận lợi khó khăn chăm sóc người bệnh ngộ độc Thuận lợi: nhân lực có trình độ cao, sở hạ tầng đại, bệnh viện quan tâm phát triển chun mơn Khó khăn: Đối tượng bệnh nhân nhỏ tuổi, tải khối lượng cơng việc, cịn tập huấn chun mơn ngộ độc, chưa đầy đủ loại xét nghiệm tìm độc chất 35 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT  Đối với bênh viện khoa phịng: Tăng cường tập huấn cơng tác chuyên môn chuyên ngành hồi sức cấp cứu có theo dõi chăm sóc bệnh nhi ngộ độc Giảm bớt khối lượng cơng việc hành cho điều dưỡng viên, Áp dụng công nghệ thông tin, ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào cơng việc Xây dựng thang điểm, bảng kiểm đánh giá bệnh nhân Phát triển, bổ sung số xét nghiệm loại độc chất bệnh viện  Đối với điều dưỡng viên: Tăng cường học tập nâng cao kiến thức chuyên mơn cấp cứu nói chung cấp cứu ngộ độc nói riêng Cập nhật thường xuyên kiến thức theo dõi chăm sóc ngộ độc Tiếp tục thực tốt hoạt động chăm sóc người bệnh theo nhóm, đội lấy người bệnh làm trung tâm 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Nguyễn Gia Khánh (2013), "Ngộ độc cấp trẻ em", Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất Bản Y học, tr 58-67 Nguyễn Hùng Long (2016), "Thực trạng ngộ độc thực phẩm độc tố tự nhiên Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014", Tạp chí y học dự phịng Tập 26(1), tr 174 Trần Thị Minh Nguyệt Cao Thị Thanh Hoa (2017), Nghiên cứu đặc điểm ngộ độc trẻ em điều trị khoa nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2016, truy cập ngày 4-4-2020 trang web: http://lhhkhktbinhduong.vn/News/ld/1750/nghien-cuu-dac-diem-ngodoc-tre-em-dieu-tri-tai-khoa-nhi-benh-vien-da-khoa-tinh-binh-duongnam-2016 Tổ chức Y tế gới (2006), Thơng tin cần biết Phịng chống thương tích trẻ em, truy cập ngày 4-4-2020 trang web: https://www.who.int/violence_injury_prevention/child/injury/world_re port/CIP_in_VTN.pdf?ua=1 B TIẾNG ANH Abdelrahman Ahmed, et al (2015), "Poisoning emergency visits among children: a 3-year retrospective study in Qatar", BMC Pediatrics 15, pp 104-111 Sonya M S Azab, et al (2016), "Epidemiology of acute poisoning in children presenting to the poisoning treatment center at Ain Shams University in Cairo, Egypt, 2009–2013", Journal Clinical Toxicology 54(1) 37 B Azkunaga, et al (2013), Poisoning in Children Under Age in Spain Areas of Improvement in the Prevention and Treatment, accessed 4-4-2020, from https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/23137832/?from_term poisoning in children & from pos M B K C Dayasiri, Jayamanne S F., and Jayasinghe C Y (2018), "Patterns and outcome of acute poisoning among children in rural Sri Lanka", BMC Pediatrics Tavares EO, et al (2013), "Factors associated with poisoning in children", Esc Anna Nery 17(31-37) 10 GamzeGokalp (2019), "Evaluation of poisoning cases admitted to pediatric emergency department", International Journal of Pediatrics and Adolescent Medicine 6(3), pp 109-114 11 Soori H (2001), "Developmental risk factors for unintentional childhood poisoning", Saudi Med J 22, pp 227-230 12 Shao Hui Koh, Tan Kian Hua Barry, and Ganapathy Sashikumar (2018), "Epidemiology of paediatric poisoning presenting to a children’s emergency department in Singapore over a five-year period", Singapore Med J 59(5), pp 247-250 13 Jung Lee, et al (2019), "Clinical spectrum of acute poisoning in children admitted to the pediatric emergency department", Pediatric and Neonatol 60, pp 59-67 14 Manouchehrifar M, et al (2016), "An epidemiologic study of pediatric poisoning; a six-month cross-sectional study", Emerg (Tehran) 4(21-24) 15 Kohli U, et al (2008), "Profile of childhood poisoning at a tertiary care centre in North India.", Indian J Pediatr 75, pp 791-794 16 Elisabeth Tallaksen Ulseth, Freuchen Anne, and Köpp Unni Mette Stamnes (2019), Acute poisoning among children and adolescents in 38 southern Norway, accessed 4-4-2020, from https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/31556525/ 17 Luciana Vilaỗa, Volpe Fernando Madalena, and Ladeira Roberto Marini (2013), "Accidental poisoning in children and adolescents admitted to a referral toxicology department of a Brazilian Emergency hospital", Revista Paulista de Pediatria 38 39 PHỤ LỤC: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH: Họ tên:…………………………………… Tuổi:……….………………… Giới tính: Nam Nữ Mã số BN: Địa chỉ:……………………………… …… Lý vào viện: Chẩn đoán: Ngày vào viện: Ngày viện: Lý ngộ độc: II Tình trạng người bệnh lúc vào viện Da niêm mạc:………………………………… Mạch: … lần/phút Huyết áp: … ….mmHg Nhịp thở:… … lần/phút Nhiệt độ thể:… oC Loại độc chất:………………………… Mức độ nặng nhẹ:………… …………… Triệu chứng tiêu hóa:………… ……… Triệu chứng thần kinh:………… ……………… III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 IV CÔNG TÁC THEO DÕI, CHĂM SÓC Dấu hiệu F1.Nhịpthở (lần/phút) F2 SpO2 (%) F3 Huyết áp(mmHg) F4 Ý thức( AVPU) F5 Mạch (lần/phút) F6 Nhiệt độ(▫C) F7 Refill( giây) 41 Bảng tổng kết số đặc điểm lâm sàn Triệu chứng A1 Da, niêm mạc A2 Mạch ( lần/phút) A3 Huyết áp (mmHg) A4 Nhịp thở ( lần/phút) A5 Nhiệt độ thể (▫C) A7 Mệt mỏi ( có, khơng) A8 Lo âu ( có, khơng) A9 Bụng ( mềm, chướng) A10 Nước tiểu A11 Số lần theo dõi DHST/ ngày (lần/ ngày) ... dõi, chăm sóc bệnh nhi bị ngộ độc cấp 24 đầu nhập viện trung tâm cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương năm 2020 3.1.1 Đặc điểm nhân học, lâm sàng bệnh nhi ngộ độc cấp trung tâm cấp cứu chống. .. trạng cơng tác chăm sóc bệnh nhi ngộ độc cấp cấp cứu điều trị trung tâm chống độc bệnh viện nhi trung ương, thực thu thập thông tin tất (60) bệnh nhi ngộ độc cấp cứu trung tâm cấp cứu chống độc. .. độc cấp 24 đầu nhập viện trung tâm cấp cứu chống độc bệnh viện Nhi trung ương năm 2020 22 3.1.1 Đặc điểm nhân học, lâm sàng bệnh nhi ngộ độc cấp trung tâm cấp cứu chống độc bệnh viện

Ngày đăng: 07/09/2021, 14:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Chất gây độc và thuốc giải độc Chất độc Acetaminophen Anticholinergics Anticholinesterase insecticide Benzodiazepines Beta-blocker Carborn monoxide Cyanide Cyclic antidepressants Digoxin Ethylene glycol Iron Isoniazid Lead Mercury Methanol Methe - thực trạng chăm sóc bệnh nhi ngộ độc cấp trong 24h đầu nhập viện tại trung tâm cấp cứu  chống độc bệnh viện nhi trung ương năm 2020
Bảng 1.1. Chất gây độc và thuốc giải độc Chất độc Acetaminophen Anticholinergics Anticholinesterase insecticide Benzodiazepines Beta-blocker Carborn monoxide Cyanide Cyclic antidepressants Digoxin Ethylene glycol Iron Isoniazid Lead Mercury Methanol Methe (Trang 19)
Bảng 2.2 Đặc điểm ngộ độc của đối tượng nghiên cứu - thực trạng chăm sóc bệnh nhi ngộ độc cấp trong 24h đầu nhập viện tại trung tâm cấp cứu  chống độc bệnh viện nhi trung ương năm 2020
Bảng 2.2 Đặc điểm ngộ độc của đối tượng nghiên cứu (Trang 25)
Xét nghiệm máu Chẩn đoán hình ảnh - thực trạng chăm sóc bệnh nhi ngộ độc cấp trong 24h đầu nhập viện tại trung tâm cấp cứu  chống độc bệnh viện nhi trung ương năm 2020
t nghiệm máu Chẩn đoán hình ảnh (Trang 28)
Bảng 2.7 cho thấy số lần theo dõi DHST, toàn trạng trung bình trong 24 giờ đầu điều trị cho bệnh nhi ngộ độc là 5,93 ± 2,96, Bệnh nhi có số lần theo dõi thấp nhất là 2 lần và bệnh nhi có số lần theo dõi lớn nhất là 12 lần. - thực trạng chăm sóc bệnh nhi ngộ độc cấp trong 24h đầu nhập viện tại trung tâm cấp cứu  chống độc bệnh viện nhi trung ương năm 2020
Bảng 2.7 cho thấy số lần theo dõi DHST, toàn trạng trung bình trong 24 giờ đầu điều trị cho bệnh nhi ngộ độc là 5,93 ± 2,96, Bệnh nhi có số lần theo dõi thấp nhất là 2 lần và bệnh nhi có số lần theo dõi lớn nhất là 12 lần (Trang 32)
Bảng tổng kết một số đặc điểm lâm sàng Triệu chứng - thực trạng chăm sóc bệnh nhi ngộ độc cấp trong 24h đầu nhập viện tại trung tâm cấp cứu  chống độc bệnh viện nhi trung ương năm 2020
Bảng t ổng kết một số đặc điểm lâm sàng Triệu chứng (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w