CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát glucose máu đó là : chế độ dinh dưỡng, hoạt động thể lực, thuốc điều trị đái tháo đường và tự chăm
Trang 1Nghiên cứu tình hình chăm sóc và điều
trị Bệnh đái tháo đường điều trị tại Bệnh viện Trung ương quân
đội 108
Luận văn cử nhân điều dưỡng
Trường đại học Thăng long
NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ NGA
GVHD : TS :NGUYỄN ĐỨC NGỌ
Trang 2
khoảng 80% BN tử vong do biến chứng tim mạch,
nhất là những trường hợp ĐTĐ type 2 phát hiện
muộn
Việt Nam là quốc gia có tốc độ phát triển bệnh
nhanh Một NC của Bệnh viện Nội tiết TƯ vào cuối tháng 10 - 2008 cho thấy, tỷ lệ mắc ĐTĐ ở Việt Nam tăng nhanh từ 2,7% (năm 2001) lên 5% (năm 2008)
Trang 3Một trong các vấn đề được đặt ra và đôi khi trở
thành
thách thức là: Làm thế nào quản lý có hiệu quả bệnh
nhân đái tháo đường ngoại trú để có thể ngăn chặn sự
tiến triển của các biến chứng mạn tính ?
Cho đến nay trên thế giới đã có nhiều công trình
Trang 4Tuy vậy thực tế mức độ kiểm soát các chỉ số
ở BN ĐTĐ typ 2 vẫn còn đạt ở mức thấp, tỷ lệ các biến chứng vẫn xuất hiện ngày càng tăng
Góp phần tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tình hình chăm sóc
và điều trị bệnh ĐTĐ điều trị tại BV TƯ QĐ
108” Với mục tiêu nghiên cứu là
1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại Bệnh
viện TƯQĐ -108.
2 Đánh giá kết quả kiểm soát một số chỉ số: Glucose máu, HbA1c, huyết áp, chỉ số khối
cơ thể, lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ type 2
điều trị ngoại trú được quản lý
Trang 51.Định nghĩa : Theo WHO, “ĐTĐ là một hội chứng có đặc tính biểu hiện bằng sự tăng đường máu do hậu quả của việc mất hoàn toàn insulin hoặc là do có liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết hoặc
hoạt động của insulin"
ĐTĐ được chẩn đoán xác định khi có bất
kỳ một trong ba TC sau:
- TC1: Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/
l Kèm theo các TC uống nhiều, đái
nhiều, sút cân không có nguyên nhân
-Tổng quan
Trang 6 Tiêu chuẩn 2: Glucose máu lúc đói ≥ 7,0
mmol/l, xét nghiệm lúc bệnh nhân đã nhịn đói sau 6 - 8 giờ.
Hoặc: Glucose máu ở thời điểm 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp tăng glucose máu ≥ 11,1
mmol/l
Các xét nghiệm trên phải được lặp lại 1 - 2 lần
3 Phân loại bệnh đái tháo đường
Đái tháo đường týp 1:
Đái tháo đường týp 2:
Đái tháo đường thai kỳ và một số type khác
Trang 7BC mắt Đột quỵ não
BC thận
BC tim mạch
BC TKNV Bệnh MMNV
Biến chứng mạn tính của
bệnh ĐTĐ
Trang 9Biến chứng mạch máu nhỏ
Bệnh thận ĐTĐ
Tỷ lệ: Philipine: 31%; Malaysia: 30%;
Việt Nam: 30% - 42,8%
UKPDS: sau 1 năm
Albumin niệu (-) → 2% MAU(+)
2,8% MAU (+) → macroalbumin niệu(+)
Trang 10 Bệnh thần kinh tự động: tim, tiêu
hóa, tiết niệu, sinh dục
Bệnh lý thần kinh gốc chi, thần Bệnh lý thần kinh gốc chi, thần
kinh tại chỗ, bàn chân
Trang 12CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH
NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát glucose máu đó là : chế độ dinh dưỡng, hoạt động thể lực, thuốc điều trị đái tháo đường và tự chăm sóc (tự
theo dõi glucose máu, thay đổi lối sống) Mỗi khâu đều đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát
glucose máu và mỗi khâu là một mắt xích góp phần vào giảm tỷ lệ biến chứng của bệnh ĐTĐ
Điều trị bệnh đái tháo đường typ 2 trước hết là chế độ dinh dưỡng Mục tiêu của điều trị chế độ dinh dưỡng là:
Kiểm soát glucose máu sau ăn và lipid máu
Đạt và duy trì cân nặng lý tưởng.
Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cá nhân.
Làm giảm các nguy cơ tim mạch và làm chậm các biến
chứng
Trang 13Hoạt động thể lực và luyện tập:
Ho t Ho t ạt động thể lực và luyện tập động thể lực và luyện tậpạt động thể lực và luyện tập động thể lực và luyện tậpng th l c và luy n t png th l c và luy n t pể lực và luyện tập ực và luyện tậpể lực và luyện tập ực và luyện tập ện tập ậpện tập ập đđóng vai trò quan óng vai trò quan
trong trong i u tr T typ 2 Ho t đ ều trị ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ị ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ạt động thể lực và luyện tập động thể lực và luyện tậpng th l c làm ể lực và luyện tập ực và luyện tập
trong trong i u tr T typ 2 Ho t đ ều trị ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ị ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ạt động thể lực và luyện tập động thể lực và luyện tậpng th l c làm ể lực và luyện tập ực và luyện tập
t ng ăng độ nhạy cảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát động thể lực và luyện tập nh y c m c a insulin, nh ó c i thi n ki m soát ạt động thể lực và luyện tập ảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát ủa insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát ờ đó cải thiện kiểm soát đ ảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát ện tập ể lực và luyện tập
t ng ăng độ nhạy cảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát động thể lực và luyện tập nh y c m c a insulin, nh ó c i thi n ki m soát ạt động thể lực và luyện tập ảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát ủa insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát ờ đó cải thiện kiểm soát đ ảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát ện tập ể lực và luyện tập
m c glucose và có th làm gi m cân Khi i u tr b ng ức glucose và có thể làm giảm cân Khi điều trị bằng ể lực và luyện tập ảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát đ ều trị ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ị ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ằng
m c glucose và có th làm gi m cân Khi i u tr b ng ức glucose và có thể làm giảm cân Khi điều trị bằng ể lực và luyện tập ảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát đ ều trị ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ị ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ằng
ch ế độ ăn và luyện tập thể lực không đạt được mục tiêu động thể lực và luyện tập ăng độ nhạy cảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát n và luy n t p th l c không ện tập ập ể lực và luyện tập ực và luyện tập đạt động thể lực và luyện tập được mục tiêu t c m c tiêu ục tiêu
ch ế độ ăn và luyện tập thể lực không đạt được mục tiêu động thể lực và luyện tập ăng độ nhạy cảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát n và luy n t p th l c không ện tập ập ể lực và luyện tập ực và luyện tập đạt động thể lực và luyện tập được mục tiêu t c m c tiêu ục tiêu
ki m soát glucose máu.ể lực và luyện tập
ki m soát glucose máu.ể lực và luyện tập
Đi u tr tăng glucose máu b ng thu c: Đi u tr tăng glucose máu b ng thu c: ều trị tăng glucose máu bằng thuốc: ều trị tăng glucose máu bằng thuốc: ị tăng glucose máu bằng thuốc: ị tăng glucose máu bằng thuốc: ằng thuốc: ằng thuốc: ốc: ốc:
ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ều trị ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ều trị ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm i u tr b ng thu c nh m i u ch nh hai r i lo n i u tr b ng thu c nh m i u ch nh hai r i lo n ị ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ằng ị ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ằng ốc nhằm điều chỉnh hai rối loạn ốc nhằm điều chỉnh hai rối loạn ằng đ ều trị ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ằng đ ều trị ĐTĐ typ 2 Hoạt động thể lực làm ỉnh hai rối loạn ỉnh hai rối loạn ốc nhằm điều chỉnh hai rối loạn ốc nhằm điều chỉnh hai rối loạn ạt động thể lực và luyện tậpạt động thể lực và luyện tập
chính trong c ch b nh sinh c a ái tháo ơ chế bệnh sinh của đái tháo đường typ 2 đó ế độ ăn và luyện tập thể lực không đạt được mục tiêu ện tập ủa insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát đ đườ đó cải thiện kiểm soát ng typ 2 ó đ
chính trong c ch b nh sinh c a ái tháo ơ chế bệnh sinh của đái tháo đường typ 2 đó ế độ ăn và luyện tập thể lực không đạt được mục tiêu ện tập ủa insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát đ đườ đó cải thiện kiểm soát ng typ 2 ó đ
là tình tr ng kháng insulin và gi m ti t insulin h u qu ạt động thể lực và luyện tập ảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát ế độ ăn và luyện tập thể lực không đạt được mục tiêu ập ảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát
là tình tr ng kháng insulin và gi m ti t insulin h u qu ạt động thể lực và luyện tập ảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát ế độ ăn và luyện tập thể lực không đạt được mục tiêu ập ảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát
c a suy gi m t bào beta c a ủa insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát ảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát ế độ ăn và luyện tập thể lực không đạt được mục tiêu ủa insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát đảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát ục tiêu o t y M i lo i thu c h ỗi loại thuốc hạ ạt động thể lực và luyện tập ốc nhằm điều chỉnh hai rối loạn ạt động thể lực và luyện tập
c a suy gi m t bào beta c a ủa insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát ảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát ế độ ăn và luyện tập thể lực không đạt được mục tiêu ủa insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát đảm của insulin, nhờ đó cải thiện kiểm soát ục tiêu o t y M i lo i thu c h ỗi loại thuốc hạ ạt động thể lực và luyện tập ốc nhằm điều chỉnh hai rối loạn ạt động thể lực và luyện tập
glucose máu s nh m vào m t trong hai m c tiêu này ẽ nhằm vào một trong hai mục tiêu này ằng ộng thể lực và luyện tập ục tiêu
glucose máu s nh m vào m t trong hai m c tiêu này ẽ nhằm vào một trong hai mục tiêu này ằng ộng thể lực và luyện tập ục tiêu
Đ n tr li u Đ n tr li u ơn trị liệu ơn trị liệu ị tăng glucose máu bằng thuốc: ệu ị tăng glucose máu bằng thuốc: ệu :
Điều trị phối hợp
Trang 14Các phương pháp để kiểm soát các yếu tố
nguy cơ
Kiểm soát rối loạn lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2
Kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2
Kế hoạch Chăm sóc cơ bản
Giải thích và trấn an cho BNvà gia đình cần biết được các
nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng và biến chứng Phòng ở
phải thoáng mát và sạch sẽ Giữ ấm về mùa đông BN cần vệ
sinh sạch sẽ hằng ngày.
Có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, tập thể dục điều độ.
Sử dụng các thuốc hạ đường huyết theo hướng dẫn.
Tiêm insulin dưới da đúng liều, đúng giờ và luôn đổi vùng tiêm.
Định kỳ làm các xét nghiệm cơ bản: đường máu, đường niệu
Tình trạng hạ đường huyết Theo dõi, ngăn ngừa các biến
chứng.
Tình trạng sử dụng thuốc và các biến chứng do thuốc gây ra.
Trang 15TÌNH HÌNH CHĂM SÓC VÀ QUẢN
LÝ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2
Tại các nước phát triển chương trình quản lý,
tư vấn chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ đã được
triển khai từ thập kỷ 60 Ở Mỹ trung tâm
ĐTĐ quốc tế được Đồng thời cũng là trung
tâm huấn luyện bệnh nhân cách tự chăm sóc, theo dõi glucose máu tại nhà…
là một trung tâm huấn luyện các chuyên gia
chăm sóc bênh nhân ĐTĐ mỗi năm có 50.000 chuyên gia ở 30 nước được đào tạo
Trang 16ĐTĐ chưa được quản lý đúng mức
giúp quản lý BN ĐTĐ tốt hơn, song các biến chứng vẫn có chiều hướng tăng Việc quản lý
BN điều trị ngoại trú vẫn còn ở tình trạng
khó kiểm soát chung ở thế giới cũng như ở
Việt nam Do vậy tìm ra được biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý bệnh ĐTĐ ngoại trú là việc cần thiết và có tính cấp bách và là trách nhiệm của các nhà chuyên khoa ĐTĐ.
Trang 172 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
BN nam không phụ thuộc thời gian phát hiện bệnh
Tiêu chuẩn loại trừ
ĐTĐ typ 1, ĐTĐ thai kỳ, ĐTĐ khác có NN
Có bệnh NT khác, viêm khớp,hệ thống, ác tính,
BN không tuân thủ điều trị
Trang 18 Chẩn đoán bệnh ĐTĐ, bệnh kèm theo, b/c toàn thân
Thăm dò chức năng: SÂ Doppler mạch, ĐTĐ
Khám CK mắt, Khám CK tim mạch
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ THỜI ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
Những BN đủ tiêu chuẩn NC được gửi lên khoa Nội (A1) tham gia tư vấn giáo dục … Kê đơn điều trị theo phác đồ
Tất cả BN được hẹn khám lại theo định kỳ hàng tháng hoặc mỗi 3 tháng để chỉnh liều thuốc (tùy theo kết quả khám và XN của BN)
Trang 20KẾT QUẢ & BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu tương đối cao (64± 9,2 )
Đa số bệnh nhân ĐTĐ có tăng huyết áp (62%) , và thể trạng béo (
93 ( 62%)81(54%)BMI (kg/m2) 25,2 ±3,33 84(56%)
Trang 21Phân bố BN theo theo
nhóm tuổi
nhóm tuổi
Đa số bệnh nhân trong diện nghiên cứu ở độ tuổi 60 -70 tuổi Lứa tuổi từ 60 – 70 tuổi chiếm 63,4%, và ở lứa tuổi
<60 tuổi là 23,3%, trên 70 tuổi gặp 13,3% Kết quả chúng tôi
tương tự: Tạ Văn Bình , Li CZ, Xue YM
Trang 22Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo
thời gian phát hiện bệnh
Thời gian phát hiện bệnh của BN ĐTĐ type 2 chiếm tỉ lệ cao nhất trong khoảng 5- 10 năm (53,5%).Ít gặp nhất ở nhóm có thời gian > 10 năm (chỉ chiếm17,6%) Kết quả
chúng tôi gần như của Nguyễn Khoa Diệu Vân ,
Sangheun Lee
Trang 23Đặc điểm CLS của nhóm nghiên cứu
Nồng độ glucose, HbA1c, nhóm ĐTĐ cao ( Glucose
>7mmol/l và HbA1c > 7%) chiếm tỉ lệ cao ( 67% & 78%).
- Nồng độ Tăng TG và LDL-C máu trong nhóm ĐTĐ cũng chiếm tỉ lệ cao Tăng nồng độ CT trong nhóm ĐTĐ không nhiều (36,7%) Kết quả như của: Tạ Văn Bình , Mohamed A
và Ridker PM,
Glucose HbA1c
8,26 ± 2,49 8,07 ± 0,95
101 117
5,21 ± 0,48 55 36,7%
2,65 ± 0,77 98 65,3%
0,97 ± 0,23 65 43,5%
3,35 ± 0,72 85 56,7%
Trang 24Phân bố BN dựa vào biện pháp KS GM ở
Trang 25Phân bố tỷ lệ BN dựa theo mức
độ chấp hành CĐ điều trị
48.17
51.83
Chấp hành tốt Chấp hành chưa tốt
Trang 26Kết quả kiểm soát sau khi CS và điều trị
Trang 27Giá trị các chỉ số Cận lâm sàng lúc ban
Chỉ số glucose máu, HbA1c, TG và chỉ số LDL-C giảm
có ý nghĩa sau 3 tháng chăm sóc và điều trị với p < 0,05 Nhận xét của chúng tôi cũng tương tự như :Nguyễn Bá
Việt, Hoàng Trung Vinh , Nguyễn Hải Thủy
Glucose 8,26 ± 2,49 6,7 ± 2,8 < 0,05HbA1c 8,07 ± 0,95 7,4 ± 1,85 < 0,05Cholesterol 5,21 ± 0,48 5,12 ± 0,57 >0,05
Triglicerid 2,65 ± 0,77 2,3 ± 0,65 < 0,05
HDL-C 0,97 ± 0,23 0,99 ± 0,31 > 0,05
LDL-C 3,35 ± 0,72 5,2 ± 1,10 <0,05
Trang 28So sánh giá trị trung bình một số chỉ số giữa
hai nhóm BN dựa vào chấp hành chế độ ĐT
Giá trị trung bình của các chỉ số glucose, HbA1c, CT, BMI, HA tâm thu, HA tâm trương ở nhóm chấp hanh tốt chế độ điều trị đều thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm chấp hành không tốt với p < 0,05 Kết quả chúng tôi thu được tương tự
của các tác giả: Vũ Tiến Thắng , Hoàng Trung Vinh, Phùng Mạnh Hà
Trang 29KẾT LUẬN
Đánh giá kết quả theo dõi, chăm sóc và điều trị 150 bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú có hướng dẫn, kiểm soát trong thời gian 3 tháng có kết luận sau:
- Nồng độ trung bình glucose, HbA1C máu giảm có ý nghĩa sau 3 tháng điều trị Với các kết quả trung bình lần lượt là: Glucose : 11,2 ± 9,5 mmol/l, sau 3 tháng điều trị đến thời điểm cuối nghiên cứu giá trị glucose máu trung bình đạt được mục tiêu (7,1 ± 2,1 mmol/l); HbA1c tại thời điểm ban đầu: 7,8 ± 1,9%, sau
đó chỉ số HbA1c trung bình giảm rõ vào thời điểm cuối nghiên cứu chỉ số HbA1c trung bình đạt được mục tiêu 6,8 ± 1,2%.
- Gía trị trung bình huyết áp tâm thu thay đổi có ý nghĩa thống kê nhưng giá trị trung bình huyết áp tâm trương thay đổi không có ý nghĩa thống kê.
- Giá trị trung bình BMI giảm có ý nghĩa sau 3 tháng, với kết quả
là:22,96 ± 2,49 kg/ m 2 và 21,66 ± 2,69 kg/m 2
Trang 30KẾT LUẬN
giảm có ý nghĩa sau 3 tháng điều trị; nồng độ
HDL-c tăng lên có ý nghĩa sau 3 tháng điều trị.
Trang 31KIẾN NGHỊ
Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi đề xuất một số kiến nghị sau:
dõi định kỳ phát hiện và điều trị kịp thời các biến chứng
ĐTĐ đặc biệt bệnh nhân ĐTĐ typ 2 nhằm mục tiêu kiểm soát tốt các chỉ số làm giảm tỷ lệ gia tăng biến chứng các cơ quan đích.
- Có phòng quản lý bệnh nhân đái tháo đường ngoại trú
- Có phác đồ điều trị và mục tiêu cụ thể cần đạt được từng giai
đoạn
tư vấn hàng quý
kiểm tra toàn diện các chỉ số mỗi 3 đến 6 tháng để phát hiện biến chứng