Đái tháo đường (ĐTĐ) hiện nay là một trong những bệnh nội tiếtchuyển hoá rất phổ biến trên thế giới với tốc độ phát triển bệnh tăng rất nhanh, là một trong ba bệnh phát triển nhanh nhất toàn cầu (ung thư, tim mạch, đái tháo đường) 5, đặc biệt trong những năm gần đây tăng nhanh theo tốc độ phát triển của nền kinh tế xã hội 1 . Đồng thời, về phương diện kinh tế xã hội, ĐTĐ là một gánh nặng cho xã hội, việc điều trị và chăm sóc rất tốn kém và phức tạp 1, 2.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGUYỄN THỊ THU MAI NGHIÊN CỨU KHÁNG THỂ KHÁNG GAD Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHÔNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2010 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGUYỄN THỊ THU MAI NGHIÊN CỨU KHÁNG THỂ KHÁNG GAD Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHÔNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: NỘI - NỘI TIẾT Mã số: CK 62 72 20 15 Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. TRẦN HỮU DÀNG HUẾ - 2010 3 L i c m nờ ả ơ Tôi xin bày t lòng chân thành v i:ỏ ớ Ban Giám hi u, Phòng Đào t o Sau đ i h c, B môn N iệ ạ ạ ọ ộ ộ Tr ng Đ i h c Y D c Hu cùng các Th y Cô trong Bườ ạ ọ ượ ế ầ ộ môn đã t o đi u ki n thu n l i và t n tình h ng d n tôiạ ề ệ ậ ợ ậ ướ ẫ trong quá trình h c t p và hoàn thành lu n án này.ọ ậ ậ Bác Sĩ Nguy n H u Tùng, T ng giám đ c B nh vi n Hoànễ ữ ổ ố ệ ệ M , Ban Giám đ c B nh vi n Hoàn M , Phòng K ho ch T ngỹ ố ệ ệ ỹ ế ạ ổ h p B nh vi n Hoàn M và t p th nhân viên Khoa n i, n iợ ệ ệ ỹ ậ ể ộ ộ ti t, phòng xét nghi m B nh vi n Hoàn M đã t o đi u ki nế ệ ệ ệ ỹ ạ ề ệ giúp đ tôi trong quá trình nghiên c u và thu th p s li u.ỡ ứ ậ ố ệ Đ c bi t tôi xin bày t lòng bi t n sâu s c đ n PGS.TSặ ệ ỏ ế ơ ắ ế Tr n H u Dàng, Hi u phó Tr ng Đ i h c Y D c Hu ,ầ ữ ệ ườ ạ ọ ượ ế ng i th y đã h t lòng d y d , truy n th ki n th c, tr cườ ầ ế ạ ỗ ề ụ ế ứ ự ti p h ng d n và khuy n khích đ ng viên tôi trong quáế ướ ẫ ế ộ trình h c t p nghiên c u và th c hi n lu n án.ọ ậ ứ ự ệ ậ Sau cùng, tôi xin dành tình c m yêu th ng và bi t nả ươ ế ơ đ n gia đình, nh ng ng i thân, b n bè và đ ng nghi p đãế ữ ườ ạ ồ ệ đ ng viên khích l , sát cánh và gieo ni m tin cho tôi trongộ ệ ề su t nh ng năm tháng nghiên c u h c hành.ố ữ ứ ọ Hu , tháng 9/2010ế Nguy n Th Thu Maiễ ị 4 5 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả ghi trong luận văn là trung thực, chính xác và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có gì sai sót tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Mai 6 KÝ HIỆU VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Association ( Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) BMI : Body mass index (chỉ số khối cơ thể) Bn : Bệnh nhân. CT : Cholesterol total (cholesterol toàn phần) DIPP : Diabetes Prediction and Prevention Project DS : Dân số. ĐTĐ : Đái tháo đường ELISA : Enzyme- Linked- ImmunoSorbent Assay FPG : Fasting plasma glucose (glucose huyết tương lúc đói). GAD : Glutamic acid decarboxylase GADA : Glutamic acid decarboxylase autoantibodies (Kháng thể kháng Glutamic acid decarboxylase) HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu. HATTr : Huyết áp tâm trương HDL-c : High Density lipoprotein- cholesterol (cholesterol của lipoprotein có tỉ trọng cao) IA-2A : Protein-tyrosine phosphatase autoantibodies (Kháng thể kháng protein-tyrosine phosphatase) IAA : Insulin autoantibodies (Kháng thể kháng insulin). ICA : Islet cell autoantibodies (Kháng thể kháng đảo tụy. IDF : International Diabetes Federation (Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới) IVGTT : Intravenous glucose tolerance test (xét nghiệm dung nạp glucose đường tĩnh mạch) LADA : Latent autoimmune diabetes in adults 7 LDL-c : Low Density lipoprotein- cholesterol (cholesterol của lipoprotein có tỉ trọng thấp) MODY : Maturity onset diabetes of the young NCEP ATP- III : National Cholesterol Education Program (chương trình giáo dục cholesterol quốc gia ) Adult Treatment Panel III (Bảng điều trị dành cho người lớn qui ước số III) UKPDS : United Kingdom Prospective Diabetes Study WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) 8 MỤC LỤC Trang KÝ HIỆU VIẾT TẮT 6 ĐẶT VẤN ĐỀ 16 Chương 118 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 18 1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 18 1.2. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THEO WHO 2005 19 Năm 1965 WHO đã thiết lập ra tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường 19 Năm 1985 WHO đã đưa ra tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường. Chẩn đoán là đái tháo đường khi bệnh nhân có một trong ba tiêu chuẩn sau [79]: 19 1.3. PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THEO WHO 2002 20 1.4. CƠ CHẾ BỆNH SINH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 1 VÀ 2 22 1.4.2. Đái tháo đường típ 2 24 1.6. KHÁNG THỂ KHÁNG GAD 31 1.8. CÁC XÉT NGHIỆM TỰ MIỄN KHÁC TRONG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 35 1.9. CHUẨN HÓA CÁC XÉT NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG CÁC TỰ KHÁNG THỂ TỰ MIỄN TRONG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 38 Chương 243 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 43 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.3. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 44 2.4. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN LADA [31], [55] 53 9 Có nhiều tác giả đưa ra nhiều tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường típ LADA khác nhau. Có tác giả chỉ cần có xuất hiện một trong các tự kháng thể: như kháng thể kháng Glutamic acid decarboxylase, kháng thể kháng đảo tụy, kháng thể kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường tuổi trưởng thành là chẩn đoán đái tháo đường típ LADA. 53 Nhưng có một số tác giả khác đưa thêm tiêu chuẩn thời gian đáp ứng thuốc viên hạ glucose máu vào tiêu chuẩn chẩn đoán. 53 Trong nghiên cứu của chúng tôi chẩn đoán đái tháo đường típ LADA khi bệnh nhân thỏa đủ 3 tiêu chuẩn sau: 53 2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU 54 Chương 355 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 55 3.2. ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN CÓ KHÁNG THỂ KHÁNG GAD DƯƠNG TÍNH 64 3.3. ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN CÓ KHÁNG THỂ KHÁNG GAD ÂM TÍNH 68 3.4. SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG GIỮA HAI NHÓM KHÁNG THỂ KHÁNG GAD DƯƠNG TÍNH VÀ ÂM TÍNH 71 3.5. SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG GIỮA HAI NHÓM CÓ ĐIỀU TRỊ INSULIN VÀ KHÔNG ĐIỀU TRỊ INSULIN 75 Chương 477 BÀN LUẬN 77 4.1. KHÁNG THỂ KHÁNG GAD 78 4.1.1 Nồng độ kháng thể kháng GAD 78 4.2. TỶ LỆ KHÁNG THỂ KHÁNG GAD VÀ TUỔI 82 4.3. TỶ LỆ KHÁNG THỂ KHÁNG GAD DƯƠNG TÍNH VÀ GIỚI TÍNH 83 10 4.4. TIỀN SỬ GIA ĐÌNH ĐTĐ TÍP 2 VÀ KHÁNG THỂ KHÁNG GAD DƯƠNG TÍNH 83 4.5. BMI Ở HAI NHÓM KHÁNG THỂ KHÁNG GAD DƯƠNG TÍNH VÀ ÂM TÍNH 84 4.6. TỶ LỆ DÙNG INSULIN Ở NHÓM KHÁNG THỂ KHÁNG GAD DƯƠNG TÍNH 84 4.8. CÁC BỆNH TỰ MIỄN KHÁC VÀ KHÁNG THỂ KHÁNG GAD DƯƠNG TÍNH 87 4.9. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở NHÓM KHÁNG THỂ KHÁNG GAD DƯƠNG TÍNH 88 4.10. KHÁNG THỂ KHÁNG GAD DƯƠNG TÍNH VÀ ĐTĐ TÍP LADA 94 KẾT LUẬN 99 KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Nguyễn Thị Thu Mai 115 PHỤ LỤC [...]... nhiều bệnh nhân ĐTĐ lớn tuổi thuộc dạng gầy Hiện tại ở nước ta việc xác định thể ĐTĐ LADA chưa được chú trọng, đặc biệt bệnh nhân ĐTĐ lớn tuổi và không béo phì Chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu kháng thể kháng GAD ở bệnh nhân ĐTĐ không thừa cân, béo phì với hai mục tiêu: 1 Xác định nồng độ kháng thể kháng GAD và tỷ lệ có kháng thể kháng GAD dương tính ở bệnh nhân ĐTĐ không thừa cân, béo phì tuổi... Bảng 3.10 Tỷ lệ kháng thể kháng GAD dương tính ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ không thừa cân, béo phì mới phát hiện 62 Bảng 3.11 Tỷ lệ kháng thể kháng GAD dương tính ở nhóm bệnh nhân ĐTĐ không thừa cân, béo phì đã biết trước 63 Bảng 3.12 Phân bố kháng thể kháng GAD dương tính theo tuổi 63 Bảng 3.13 Tỷ lệ ĐTĐ típ LADA trong mẫu nghiên cứu 64 Bảng 3.14 Phân bố bệnh nhân kháng thể kháng GAD dương tính... Bảng 3.15 Phân bố bệnh nhân có kháng thể kháng GAD dương tính theo nhóm tuổi phát hiện bệnh 65 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ nhóm kháng thể kháng GAD dương tính theo giới tính 67 Bảng 3.16 Tiền sử về bệnh tự miễn của nhóm kháng thể kháng GAD dương tính 67 Bảng 3.18 Phân bố bệnh nhân kháng thể kháng GAD âm tính theo nhóm tuổi68 Bảng 3.19 Phân bố bệnh nhân kháng thể kháng GAD âm tính 69 13... các kháng thể tự miễn ở bệnh nhân đái tháo đường típ 1[61] 40 Bảng 2.1 Phân loại BMI [75] .45 Bảng 2.2 Phân loại tăng huyết áp [4] 47 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân ĐTĐ không thừa cân, béo phì và nhóm chứng theo nhóm tuổi .55 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân ĐTĐ không thừa cân, béo phì và nhóm chứng56 theo giới tính 56 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân ĐTĐ không thừa cân, béo. .. có kháng thể kháng GAD dương tính Kháng thể kháng GAD cũng dương tính khoảng 1- 2% ở người khỏe mạnh bình thường So với kỹ thuật xét nghiệm kháng thể kháng tế bào đảo tụy và kháng thể kháng insulin thì xét nghiệm kháng thể kháng GAD có nhiều điểm thuận lợi: có thể định lượng, có thể chuẩn hóa giữa các phòng xét nghiệm, dễ thực hiện, nồng độ không giảm với bệnh tiến triển và kháng thể kháng GAD có thể. .. Assay) đã chia đái tháo đường thành hai típ: đái tháo đường típ 1 (giảm insulin máu) và đái tháo đường típ 2 (insulin máu bình thường hay cao) [2], [6] Năm 1976, Gudworth đã chia đái tháo đường thành hai típ: đái tháo đường típ 1 và đái tháo đường típ 2 dựa trên thời điểm khởi phát bệnh, nồng độ insulin máu và phương pháp điều trị Năm 1980, WHO đã xếp loại đái tháo đường thành: đái tháo đường típ 1 (phụ... của kháng thể kháng GAD là 0,32 ± 0,23 U/ ml 60 Bảng 3.7 Phần trăm tích lũy theo nồng độ kháng thể kháng GAD của nhóm chứng 60 Tỷ lệ kháng thể kháng GAD dương tính trong nhóm chứng là 0% với ngưỡng xác định dương tính là nồng độ kháng thể kháng GAD > 1,05 U/ ml 61 Bảng 3.8 Nồng độ kháng thể kháng GAD (U/ml) 62 Bảng 3.9 Tỷ lệ kháng thể kháng GAD dương tính trong mẫu nghiên cứu. .. của kháng thể kháng GAD vào khoảng 50- 60% khi kết hợp với các kháng thể chống đảo tụy khác Nồng độ kháng thể kháng GAD có giảm trong 2 năm sau chẩn đoán tuy nhiên nó vẫn hiện diện với tỷ lệ cao trong số những người bị bệnh lâu năm [37] Trong một nghiên cứu theo chiều dọc trong 6 năm, nhận thấy 60% bệnh nhân vẫn còn phát hiện kháng thể kháng GAD sau thời gian bị bệnh 6 năm.Tỷ lệ kháng thể kháng GAD. .. Độ nhạy cao nhất của kháng thể kháng GAD là lúc xuất hiện triệu chứng lâm sàng của ĐTĐ típ 1, vào khoảng 70- 80% dương tính Độ đặc hiệu của kháng thể kháng GAD vào khoảng 99% vì khoảng 1- 2% người bình thường có kháng thể kháng GAD dương tính Tần suất của kháng thể kháng GAD là 33 khoảng 6% ở người có quan hệ huyết thống bậc 1 với người bị đái tháo đường típ 1 Kháng thể kháng GAD là yếu tố tiên đoán... chia đái tháo đường thành hai típ: đái tháo đường thể gầy và đái tháo đường thể béo [2], [6] Năm 1921, Banting và Best cùng các cộng sự đã nhận giải Nobel y học về công trình nghiên cứu phân lập insulin từ tụy [2], [6] Năm 1936, Himsworth đưa ra đề nghị phân loại đái tháo đường thành hai típ dựa vào triệu chứng lâm sàng và kết quả điều trị: đái tháo đường nhạy cảm insulin và đái tháo đường không phụ