Các hoạt động dạy- học chủ yếu: a Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài b ND bài : Tổ chức cho HS luyện tập Bài 1: Tìm trạng ngữ trong các câu sau: a/ Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bì
Trang 1- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngỡng mộ
ăng- co Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắctuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Đọc thuộc bài Dòng sông mặc áo.
- Nêu nội dung của bài?
2- Dạy bài mới
a- Giới thiệu bài:: Ghi tên bài.
b- Luyện đọc đúng:
- Gọi một HS chia đoạn
- Cho HS đọc nối đoạn
- Giảng từ uy nghi, thâm nghiêm.
- Bài văn cho em biết gì về ăng- co Vát?
- > Nội dung bài
- Bài chia 3 đoạn , mỗi dấu chấm xuốngdòng là một đoạn
- HS đọc nối đoạn
- HS đọc nối đoạn theo nhóm đôi
- HS đọc cả bài
- HS đọc thầm xây dựng ở Cam- pu- chia
gồm ba tầng với những
những cây gỗ lớn đợc dụng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn
ăng- co Vát thật huy hoàng, trở nên
uy nghi, thâm nghiêm
- HS nêu
- HS đọc đoạn mình thích
Trang 2I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách vẽ trên bản đồ( có tỉ lệ cho trớc), một đoạn thẳng AB( thu nhỏ) biểu thị
đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trớc
- Đề bài yêu cầu gì?
- Đề bài đã cho biết gì?
- Muốn vẽ đợc độ dài của đoạn AB
I Mục tiêu:
HS có khả năng
- Nhận biết đợc quá trình trao đổi chất ở thực vật
- Biết tác dụng của quá trình trao đổi chất đối với thực vật
- Vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A Kiểm tra bài cũ :
Trang 3+ Nêu vai trò của không khí đối với đời
sống thực vật
+ GV nhận xét, cho điểm
B Bài mới :
1 Giới thiệu bài :
Nêu yêu cầu tiết học
2 Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu quá trình trao
đổi chất ở thực vật
+ Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời
câu hỏi
+ GV cho các nhóm nêu
*GV cho HS tự nêu
* GV chốt cho HS rút ra KL ( SGK )
Hoạt động 2 : Tác dụng của quá trình
trao đổi chất ở thực vật
* Gv cho hs tìm hiểu sự cần thiết của
quá trình hô hấp đối với thực vật
* Gv tiếp tục cho hs tìm hiểu tác dụng
của quá trình quang hợp đối với thực
-GV chuyên soạn -
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
Sáng : Đ/c Ngọc soạn giảng -
Thể dục
GV chuyên soạn -
Tiếng Việt
Luyện tập thêm trạng ngữ cho câu
I Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố về trạng ngữ trong câu
- Rèn kĩ năng nhận diện trạng ngữ trong câu và viết thêm trạng ngữ cho câu
II Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài
b) ND bài : Tổ chức cho HS luyện tập
Bài 1: Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a/ Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy
bình yên và thong thả nh thế
b/ Trên bờ hè, dới những chùm xoan tây
lấp loáng hoa đỏ mẹ tôi mặt rầu rầu đầu
hơi cúi, mắt nhìn nh không thấy gì, đi rất
chậm
c/ Thỉnh thoảng từ phía chân trời xa, một
vài đàn chim bay qua bầu trời ngoài cửa
- HS đọc kĩ từng đoạn văn sau đóxác định trạng ngữ vào trong vở
- 3 HS làm trên bảng, lớp nhận xét,thông nhất đáp án đúng
Trang 4sổ về phơng nam.
Bài 2 :Thêm trạng ngữ vào chỗ trống
trong những câu sau:
a/ , một đàn cò sải cánh bay miết về
những cánh rừng xa tít
b/ , những con tàu nh những tòa nhà
trắng lấp lóa đang neo đậu sát nhau
Bài 3: Viết đoạn văn ngắn tả cây cối hoặc
loài vật mà em yêu thích Trong đó có sử
dụng trạng ngữ Viết xong gạch dới
- Nối tiếp đọc bài của mình
- HS nghe nắm ND chính của bài vànhiệm vụ ở nhà
-Hoạt động tập thể
Văn nghệ chào mừng ngày 30-4 và 1-5
I Mục tiêu
- HS nắm đợc ý nghĩa nhày 30 / 4 và ngày 1/ 5
- Biết trình bày những bài hát chào mừng ngày 30 / 4 và ngày 1/ 5
- Tự hào về những chiến công của dân tộc, biết yêu quý lao động
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học
2 Nội dung:
*HĐ1: Làm việc cả lớp
- Tổ chức HS thảo luận về ý nghĩa ngày
30 / 4 và ngày 1 / 5
- Nối tiếp HS phát biểu
- GV kết luận về ý nghĩa ngày 30 / 4 và
ngày 1 / 5
+ 30 / 4: Ngày giải phóng miền Nam
+ 1/ 5: Ngày quốc tế lao động
* HĐ2: Tổ chức sinh hoạt văn nghệ
- Các nhóm chuẩn bị các tiết mục văn
nghệ rồi biểu diễn trớc lớp
- Nối tiếp phát biểu ý kiến
- Chuẩn bị các tiết mục vă nghệ theo nhóm
- Nối tiếp trình bày
- Các nhóm nhận xét, bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất hấp dẫn nhất
- Nghe, nắn nhiệm vụ ở nhà
Trang 5+HS chọn đợc một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc thamgia Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện Biết trao đổi với các bạn về ýnghĩa câu chuyện.
+ Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ điệu bộ
- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về các cuộc du lịch, tham quan
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Hãy kể lại câu chuyện em đã đợc đọc đợc nghe về du lịch hay thám hiểm?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
b- Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài:
- GV chép đề
- Đề bài yêu cầu gì?
- Nội dung câu chuyện nói về điều gì?
+ Câu chuyện bạn kể có đúng nội dung
trọng tâm mà đề bài yêu cầu không?
- GV chấm điểm
d- Tìm hiểu ý nghĩa truyện:
- Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?
II Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của bài.
Trang 6- Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và
chữa bài lần lợt theo các phần a), b) , c)
3 Củng cố,dặn dò: củng cố cách so sánh hai
số ?
- GV hệ thống nội dung , nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu BT
- HS so sánh rồi sắp xếp các
số đã cho theo thứ tự từ bé
đến lớn
- HS đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS nêu yêu cầu của bài rồi
tự làm bài và chữa bài lần lợt theo các phần a), b) , c)
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nộ dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc, cảnh
đẹp của thiên nhiên đất nớc theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm củatác giả với đất nớc, quê hơng
- Nêu nội dung bài?
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài: ghi tên bài
b Luyện đọc đúng:
- Gọi một HS chia đoạn
- Cho HS đọc nối đoạn
- HS nêu
Trang 7- Tình yêu quể hơng đất nớc của tác giả
đ-ợc thể hiện qua các câu văn nào?
-> Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối
với quê hơng đất nớc qua hình ảnh chú
chuồn chuồn nớc Tác giả phải là ngời rất
yêu cảnh vật rất gần gũi với thiên nhiên thì
mới có tình cảm đặc biệt nh vậy
->Nội dung bài là gì?
d Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- G hớng dẫn các em đọc với giọng nhẹ
nhàng hơi ngạc nhiên, nhấn giọng ở các từ
ngữ: đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh
- GV đọc mẫu
- H đọc
tả đúng về cách bay vọt lên của chú chuồn chuồn nớc, kết hợp tả đợcmột số cảnh đẹp của quê hơng
Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh rì rào trong gió
- HS nêu
- HS đọc đoạn mình thích
- HS đọc cả bài
e Củng cố dặn dò.
- Gọi 1 HS đọc cả bài, nêu nội dung?
- Về đọc bài và chuẩn bị bài sau
-Khoa học Bài 62: Động vật cần gì để sống? I) Mục tiêu :
* Cho các nhóm thảo luận :
- Những đv nào chỉ ăn lá, hoa, quả…?
Trang 8- Giáo dục HS thích khám phá khoa học.
II Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài
b) ND bài : Tổ chức cho HS luyện tập
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS luyện đọc
+ Tổ chức cho HS luyện đọc theo đoạn
từng bài
+ GV kết hợp hỏi nội dung đoạn đọc
Hoạt động 2 : Thi đọc diễn cảm
+ HS thi đọc diễn cảm trớc lớp+ Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà
-Toán Ôn tập về số tự nhiên
I Mục tiêu:
Giúp HS
- Ôn tập củng cố về cách đọc, viết, phân tích cấu tạo, so sánh các số tự nhiên
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học
2 ND bài : Tổ chức cho HS làm các bài
Bài1: Đọc mỗi số sau,nêu giá trị của chữ
Trang 9thứ nhất thêm 204 đơn vị rồi cộng với số
hạng thứ 2 thì đợc tổng mời là bao nhiêu
-Sinh hoạt câu lạc bộ
Gv chuyên soạn giảng -
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
I- Mục tiêu:
- Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, VBT của HS
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Đọc lại nội dung tờ phiếu khai báo tạm trú tạm vắng?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: ghi tên bài.
G nhận xét: Tác giả đã quan sát và miêu
tả các đặc điểm nổi bật về hình dáng của
con ngựa qua các bộ phận
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở
d Củng cố, dặn dò
- GV chốt: Khi miêu tả các bộ phận của con vật chúng ta cần phải biết lựa chọn các
bộ phận làm nổi bật đặc điểm về hình dáng của con vật ấy, cần phải biết chọn lựa từngữ miêu tả cho phù hợp
- Nhận xét giờ học
- Về chuẩn bị bài sau
Trang 10-toán
Ôn tập về số tự nhiên ( tiếp)
I/ Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải các bài toán liên
quan đến chia hết cho các số trên trong SGK T 161 và 162
- HS làm bài theo nhóm đôi:
HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu
-Kĩ thuật
Bài 17: Lắp ô tô tải
I Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải
- Lắp đợc từng bộ phậnvà lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiếtcủa ô tô tải
II Đồ dùng dạy học:
- Mẫu ô tô tải đã lắp ráp
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Giới thiệu bài:
- Tổ chức HS nêu nhận xét về cấu tạo
của ô tô tải, tác dụng trong thực tế
Trang 11- Dặn dò HS về xem lại các bớc và quy
trình lắp để chuẩn bị cho tiết học sau
- Thêm trạng ngữ cho câu: Em đến trờng rất sớm.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài ghi tên bài
Bài yêu cầu gì?
-> Các trạng ngữ trong câu bổ sung ý về nơi
- HS đọc thầm và nêu yêu cầu
Trang 12- GV treo bảng phụ - yêu cầu 1HS lên bảng
làm bài -> chữa bài chung cả lớp
-> Tại sao em tìm đợc các trạng ngữ chỉ nơi
- G chấm , chữa bài
- HS đọc bài, nêu yêu cầu
- HS đọc , nêu yêu cầu
- HS làm vở
- HS làm VBT
- HS trao đổi nhóm đôi
- HS trình bày, HS khác nhận xét
I Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn tập các phép tính về số tự nhiên: cộng, trừ, nhân, chia
- Rèn kic năng nhân, chia, cộng, trừ thành thạo
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học
2 ND bài : Tổ chức cho HS làm các bài
- HS vận dung tính chất kết hợp,giao hoán để làm bài
Trang 13- Rèn cho HS ý thức "giữ vở sạch ,viết chữ đẹp"
II Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
-HS viết bài theo đúng mẫu chữ
-Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu
b Bài " Thăm trại Ba Vì "
- HD tơng tự
-Lu ý khi viết từ khó :.Ba Vì , phởn phơ , ngó, Suối Hai, tranh
- c Bài " Mẹ ốm."
-Lu ý khi viết từ khó : ma rào , trái chín, đi sơng , giờng, quản ,
3 Nhân xét tuyên dơng 1 số bài viết đẹp
-Lu ý, chỉnh sữa những lỗi HS mắc trong bài
3 Nhận xét giờ học : Khuyến khích HS cố gắng viết đẹp
-Mĩ thuật
GV chuyên soạn -
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 ; 9?
-Nêu một số tính chất của phép cộng
-Nhận xét đánh giá
2/ HĐ2: Bài mới
Bài 1/162:
- Củng cố các phép tính cộng, trừ các số tự - HS làm vở nháp.HS yếu lên bảng thực hiện tính
Trang 14-Yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả
Bài 2/162:
- Củng cố cách tìm giá trị của x
- Nêu cách tìm số bị trừ và số hạng cha biết?
Yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả
HS làm SGK
HS làm nháp + vở Chữa và nhận xét
HS làm vởChữa và nhận xét
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế
và văn hoá của vua Quang Trung?
-GV giới thiệu bài:GV trình bày tóm tắt
hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn
*Hoạt động2: Làm việc cả lớp.
-GV đa ra các câu hỏi:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
-GV giúp HS đi đến kết luận: Khi vua
Quang Trung mất, Nguyễn Nhạc tự cao,
Nguyễn Lữ bất lực Nguyễn ánh đã lợi
dụng điều đó tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn.
-2HS trả lời
-HS mở SGK trang 65
-HS đọc thầm SGK , thảo luận theo nội dung câu hỏi của cô
Trang 15Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên
hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô.
Từ năm 1802 1858 Nhà Nguyễn trải qua
các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu
Trị, Tự Đức.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS tìm hiểu về chính sách quản
lý xã hội của nhà Nguyễn
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình
- Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật
- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận của con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả
- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật?
- Đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật em tả hôm trớc?
2 Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu và ghi bảng tên bài
b Hớng dẫn luyện tập
Bài 1/130
- Cho HS đọc thầm yêu cầu
Bài 2/130
- Cho HS đọc yêu cầu
- Cho biết các câu văn đó miêu tả con
- H đọc
- HS xác định đoạn văn và nêu ý chính của từng đoạn
- HS trình bày:
Đoạn ý chính của mỗi đoạn
Đoạn 1 Tả ngoại hình của chú chuồn
Trang 16-Buổi chiều Tiếng Việt ( BD)
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
I Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng quan sát , miêu tả các bộ phận của con vật
- Biết sử dụng các giác quan để tả
- GD học sinh yêu quý và bảo vệ các con vật
II Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài
b) ND bài : Tổ chức cho HS luyện tập
Đề bài: Em hãy quan sát con gà và ghi
lại kết quả quan sát về các chi tiết: đầu(
mắt , mỏ , mào ); thân hình( màu lông,
đuôi, cánh ) hoạt động kiếm ăn của
con gà
Dựa vào kết quả quan sát, em hãy viết
một đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt
I- Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết :
- Chỉ trên bản đồ VN vị trí Biển Đông , vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trờng Sa - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, quần đảo của nớc ta
- Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nớc ta
- Sử dụng tranh ảnh để giới thiệu về đảo, quần đảo và nêu đợc vai trò của chúng
- Yêu quê hơng đất nớc
II- Đồ dùng dạy – học
Bản đồ hành chính Việt Nam
Tranh ảnh về biển, đảo, quần đảo
III- Các hoạt động dạy- học
1 Giới thiệu bài
2 Vùng biển Việt Nam
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc theo
Trang 17- GV mô tả , cho HS xem tranh ảnh về biển
của nớc ta , phân tích thêm về vai trò Biển
Đông
3 Đảo và quần đảo
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Bớc 1:
- GV chỉ các đảo , quần đảo trên Biển Đông
- Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo?
- Nơi nào ở biển nớc ta có nhiều biển nhất ?
* Hoạt động 3
- Bớc 1: HS dựa vào tranh ảnh SGK thảo luận
theo các câu hỏi sau :
+ Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và
quần đảo ở vùng biển phía bắc , vùng biển
miền Trung , vùng biển phía Nam?
+ Các đảo và quần đảo có giá trị nh thế nào ?
- Chuẩn bị bài sau
- HS quan sát hình 1 và trả lời câuhỏi trong mục 1
Sinh hoạt tập thể
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần31
- Nắm đợc phơng hớng hoạt động tuần 32
- Có ý thức tự giác trong mọi hoạt động
II/ Nội dung
1/ Kiểm điểm hoạt động tuần 31
- Lớp trởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trởng, lớp phó báo cáo các hoạt động của tổ, của lớp
- Lớp trởng báo cáo chung
GVCN nhận xét:
a/ Ưu điểm
*Đạo đức: - Ngoan ngoãn, lễ phép, không đánh nhau
* Học tập : - Đi học chuyên cần, truy bài đầu giờ có kết quả
- Trong lớp hăng hái xây dựng bài
*Lao động- vệ sinh: -Tự giác có ý thức
- Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ
Trang 18b/ Hạn chế : - Vẫn còn hiện tợng nói chuyện trong lớp: Quân , Trờng, đăng,
- Một số bạn lời học bài và chuẩn bị bài ở nhà : Quỳnh, Thắng,
2/ Phơng hớng tuần 32
- Phát huy những u điểm, khắc phục hạn chế
- Tiếp tục thi đua học tốt, lao động chăm
- ôn tập cho tốt chuẩn bị cuối năm
3/ Sinh hoạt văn nghệ: Cả lớp hát bài hát ca ngợi đất nớc
- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung( phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt buồn chán
II- Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- HS đọc bài Con chuồn chuồn nớc
- Nêu nội dung bài?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: Các em hãy thử tởng tợng xem cuộc sống sẽ ra sao nếu vắng tiếng
cời Hôm nay chúng ta sẽ học sang chủ điểm Tình yêu cuộc sống để thấy đợc cuộc sống sẽ ra sao khi thiếu tiếng cời qua câu chuyện Vơng quốc vắng tiếng cời
b- Luyện đọc đúng
- Cho HS xác định đoạn?
- Cho HS đọc nối đoạn
- GV hớng dẫn đọc cả bài: Đọc lu loát trôi
chảy, ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy,
giọng chậm rãi
- GV đọc mẫu
c- Tìm hiểu bài
+ Đoạn 1
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở
vơng quốc nọ rất buồn?
- 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo
và xác định đoạn
- Bài chia 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến môn cời+ Đoạn 2: Tiếp đến không vào
Trang 19- Vì sao cuộc sống ở vơng quốc ấy buồn
-> Không khí của triều đình càng trở nên ảo
não( giảng từ ảo não)
+ Đoạn còn lại
- Điều gì bất ngờ xảy ra?
- Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin
đó?
-> Để biết điều gì sẽ xảy ra nữa các em sẽ
đọc phần tiếp theo của truyện trong tuần 33
- Phần một của truyện cho em biết gì về
vơng quốc nọ?
-> Nội dung bài
d- Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV hớng dẫn: Cả bài đọc giọng chậm
rãi , nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự
buồn chán âu sầu của vơng quốc nọ, đọc
- HS nêu
- HS đọc đoạn mình thích
- HS đọc cả bài
e- Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung bài?
- Về đọc bài tốt và chuẩn bị bài sau
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A Kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS
b Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
Trang 20- Gv gọi HS nêu qui tắc: Tìm một thừa số cha biết,
tìm số bị chia cha biết
Bài 3:
- Củng cố tính chất giao hoán , kết hợp của phép
nhân , tính chất nhân với 1, tính chất một số nhân
với một tổng , củng cố về biểu thức có chứa chữ
- Chuẩn bị bài sau
- HS tự làm bài và chữa bài
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài
- HS tự làm bài và chữa bài.
- HS lên bảng làm bài ,lớp làm bài vào vở
HS nhận xét -
b Dạy bài mới
1.Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của
- Các nhóm đánh giá sản phẩm của nhau
* Kết luận : Đọc mục Bạn cần biết
Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn con gì?
* Cách tiến hành:
Hoạt động theo nhóm nhỏ
- Nhóm trởng tập hợp tranh ảnh do thành viên của nhóm mình su tầm
- Sau đó phân loại chúng
- Trình bày lên bảng phụ
- Các nhóm trng bày sản phẩm
- Các nhóm đánh giá sản phẩm của nhau
* Đọc mục Bạn cần biết
Trang 21+ Bớc 1: GV hớng dẫn HS cách chơi
+ Một HS cầm hình vẽ bất kì một con vật
+ HS đó phải đặt câu hỏi đúng sai để đoán xem
đó là con gì , cả lớp chỉ trả lời đó là con gì
- GVhệ thống nội dung và nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
HS cầm hình vẽ bất kì một con vật + HS đó phải đặt câu hỏi đúng sai
để đoán xem đó là con gì , cả lớp chỉ trả lời đó là con gì
HS chơi thử
HS chơi theo nhóm để đặt đợc nhiều câu hỏi
Chiều : Tiếng anh - thể dục - âm nhạc
-Gv chuyên soạn giảng -
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009
Sáng : Đ/c Ngọc soạn giảng -Chiều : Thể dục
Gv chuyên soạn -
Tiếng việt - học: luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài ghi tên bài
-> Trạng ngữ bổ sung về nguyên nhân hoặc
tình trạng nêu trong câu là trạng ngữ chỉ
Trang 22- HS lắp, thao đợc ô tô tải theo đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn trong lao động
- HS trng bày sản phẩm theo nhóm bàn
- HS dựa vào các tiêu chí để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
- Nghe, rút kinh nghiệm
- Tháo các chi tiết xếp vào hộp
-Thứ t ngày 23 tháng 4 năm 2009
Kể chuyện
Trang 23Khát vọng sống
I- Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói :
+ Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện Khát vọng
sống, có thể phối hợp điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
+ Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con ngờivới khát vọng sốn mãnh liệt đã vợt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cáichết
- Rèn kĩ năng nghe:
+ Chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ chuyện
+ Lắng nghe bạn kể lại chuyện; nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp đợc lời bạn
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi sẵn dàn ý
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Hãy kể lại câu chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia về một cuộc du lịch?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ kể cho các em câu chuyện Khát vọng sống
+ Câu chuyện bạn kể có đúng nội dung
trọng tâm mà đề bài yêu cầu không?
- Về kể cho ngời nhà nghe
- Chuẩn bị bài sau
Trang 24- Rèn kĩ năng đọc, phân tích vả xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ
3 Thái độ : Yêu thích môn học
II Các hoạt động dạy học
A KTBC: GV kiểm tra VBT của HS
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài : trực tiếp
2 Thực hành
Bài 1 :
- GV treo bảng phụ và cho học sinh tìm hiểu yêu
cầu của bài
- Tuỳ theo trình độ HS GV bổ sung thêm một số câu
- Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ, đọc đúng nhịp thơ
- Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ- giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung, th thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bấtchấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác( ở trong tù- Ngắm trăng; ở chiến khu, thời kìkháng chiến chống Pháp gian khổ) Từ đó khâm phục, kính trọng và học tập Bác: luônyêu đời, không nản chí trớc khó khăn
Trang 25- HS đọc bài: Vơng quốc vắng nụ cời?
- Nêu nội dung bài?
2- Dạy bài mới
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học 2 bài thơ của Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại
của dân tộc Việt Nam Đó là: Ngắm trăng- Không đề
giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ ngữ:
không rợu, không hoa, hững hờ
+ Bài 2:
Đọc đúng đờng non, xách bơng.
Ngắt nhịp đúng các dòng thơ:
Đờng non/ khách tới/ hoa đầy
Rừng sâu quân đến/ tung bay chim ngàn.
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó
giữa Bác Hồ với trăng?
-> GV giảng tranh tác giả đã nhân hoá hình
ảnh trăng để cho ta thấy trăng và ngời nh một
đôi bạn tri âm tri kỉ
- Bài thơ nói lên diều gì về Bác Hồ?
GV: Bài thơ nói về tình cảm của Bác Hồ đối
với trăng trong hoàn cảnh rất đặc biệt
-> Nội dung bài
+ Bài Không đề:
- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn
cảnh nào? Những từ ngữ cho biết điều đó?
- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời
và phong thái ung dung của Bác?
- Giảng từ chim ngàn: chim rừng
-> Giảng tranh: Hình ảnh Bác Hồ với những
em thiếu nhi đang tới cây cho chúng ta thấy
Bác Hồ dù bận trăm công nghìn việc nhng
Bác vẫn lạc quan yêu đời
- Nêu nội dung của bài thơ?
- Hai bài thơ nói lên điều gì về Bác?
- Qua hai bài thơ em học tập gì ở Bác?
Bác là ngời yêu thiên nhiên sống lạc quan dù trong hoàn cảnh khó khăn
- HS nêu
- HS đọc thầm ở chiến khu Việt Bắc
Những từ ngữ: đờng non, rừng sâu quân
đến
khách đến thăm Bác trong cảnh đờng non đầy hoa,; quân đến riừng sâu, chim ngàn tung bay, Bác xách bơng
- HS nêu Tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn
- HS nêu ý kiến
- HS đọc bài mình thích
Trang 26+ Bài thơ Không đề: Đọc giọng ngân nga th
thái vui vẻ nhấn giọng ởcác từ : hoa đầy,
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu tên một số động vật ăn cỏ, lá, quả, và
những động vật ăn thịt ăn sâu bọ…?
+GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2:Làm việc với SGK.
+MT: - HS tìm trong hình vẽ những gì
động vật phải lấy từ môi trờng và những gì
cây xanh phải thải ra môi trờng trong quá
-Nhắc lại một số kiến thức của bài học?
+ GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết
- Về chuẩn bị bài sau
- Nhiều HS nêu
-HS mở SGK trang 128
- HS quan sát tranh SGK
- HS kể tên những gì đợc vẽ trong bức tranh
- Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật
- Phát hiện những thứ còn thiếu để bổ sung HS thảo luận theo nhóm theo các vấn đề trên
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình
- HS các nhóm cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật
- NHóm trởng điều khiển các bạn lần lợt giải thích sơ đồ trong nhóm
- Các nhớm treo sản phẩm Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trớc lớp
-HS nhắc lại mục`` bạn cần biết
tiếng việt
Trang 27Luyện viết bài 22, 23, 24
I Mục tiêu
- HS viết đúng mẫu chữ đúng chính tả bài 22 ,23 ,24 " Ngời tìm đờng lên các vì sao Kéo co , Trống đồng Đông Sơn "
- Rèn cho HS ý thức "giữ vở sạch ,viết chữ đẹp"
II Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
-HS viết bài theo đúng mẫu chữ
-Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu
b Bài " Kéo co "
- HD tơng tự
-Lu ý khi viết từ khó :thợng võ, đấu sức ,đối phơng
c Bài " Trống đồng Đông Sơn "
-Lu ý khi viết từ khó : Đông Sơn ,trang trí sắp xếp ,chèo thuyền
3 Nhân xét tuyên dơng 1 số bài viết đẹp
-Lu ý, chỉnh sữa những lỗi HS mắc trong bài
-toán
Ôn: Các phép tính với số tự nhiên
I - Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số tự nhiên
- Luyện giải bài toán có lời văn
II - Nội dung:
Hớng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Tính :
18769 – 256641 : 33 ; 10185: 97 ì 104 ; 285120 : (216 : 18 )Bài 2: Tìm X là số tự nhiên
3897 – X : 16 = 987 ; 210 : X – 1 = 14
(28 ì X + 36 ) : 12 = 347 ; 125 < X ì 5 < 135
Bài 3: Một chiếc tàu hoả cứ chạy 54 km thì tiêu hao 2 l xăng Biết giá tiền 1 l xăng là
5 600 đồng Tính số tiền xăng để tàu hoả chạy đợc quãng đờng dài 216 km
Bài 4: Tổng của 5 số chẵn liên tiếp là 130 Tìm các số đó
Bài 5: Một hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài là 7 cm Nếu gấp chiều dài lên
7 lần và giữ nguyên chiều rộng thì chiều dài mới sẽ dài hơn chiều rộng là
55 cm Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật ban đầu
Trang 28GV chuyên soạn giảng -
- Minh hoạ trong SGK
- 5, 6 tờ bảng nhóm để HS làm việc nhóm bài tập 1
- Tranh ảnh một số con vật là gợi ý cho BT 2
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Trang 29A Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn tả các bộ phận
- Đoạn 1: Giới thệu chung về con tê tê
- Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy con tê tê
b)- Các bộ phận ngoại hình đợc miêu tả: Bộ
vẩy- miệng, hàm, lỡi, bốn chân
c) + Cách bắt kiến của tê tê: “ Nó thè cái lỡi
dài xấu số”
+ Cách tê tê đào đất: “ Khi đào đất lòng
đất” Bài tập 2: Quan sát hình dáng bên ngoài
của một con vật, viết một đoạn vă miêu tả
hình dáng bên ngoài của con vật đó
- GV giới thiệu tranh ảnh một số con vật GV
- GV chấm bài làm trong vở của Hs
- Gv nêu vấn đề dẫn dắt vào bài
I Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về
- Khái niệm ban đầu về phân số
Trang 30A Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bài tập 3 tiết 158
- Tổ chức nhận xét, đánh giá
B Dạy bài mới
Bài 1: Yêu cầu hS quan sát các hình
minh họa và tìm hình đã đợc tô màu
- YC HS nhắc lại nội dung luyện tập
- Giáo viên nhận xét tiết học , dặn dò HS
về ôn bài và chuẩn bị bài sau: Tiết 160:
- HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số
I Mục tiêu:
- Biết tên và chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn
- Lắp đợc từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác, lắp các chi tiết của mô hình