1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 4 (Tuần 31,32,33)

56 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 343,5 KB

Nội dung

+ Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện hoặc một đoạn truyệnđã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan yêu đời.. - Trình bày kết quả: + Thăm danh lam th

Trang 1

+ Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( hoặc một đoạn truyện)

đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan yêu đời

+ Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện

- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn

II- Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ ghi sẵn dàn ý

III- Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- Hãy kể lại câu chuyện Khát vọng sống?

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện?

2- Dạy bài mới:

a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ kể chuyện đã nghe, đã đọc…

b- Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài:

- GV chép đề

- Đề bài yêu cầu gì?

- Nội dung câu chuyện nói về điều gì?

+ Câu chuyện bạn kể có đúng nội dung

trọng tâm mà đề bài yêu cầu không?

- GV chấm điểm

d- Tìm hiểu ý nghĩa truyện:

- Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?

Trang 2

- Chuẩn bị bài sau.

-mĩ thuật

Vẽ tranh: Đề tài Vui chơi trong mùa hè

I - Mục tiêu:

- HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về các họat động vui chơi trong mùa hè

- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo đề tài

- HS yêu thích các họat động trong mùa hè

III - Các họat động dạy - học:

A - Giới thiệu bài

B - Nội dung

HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- Tổ chức họat động theo nhóm (4HS)

- Yêu cầu: Nêu các họat động vui chơi của

thiếu nhi trong mùa hè

- Gv gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh, màu sắc của

cảnh mùa hè ở những nơi đã đến: bãi biển, nhà,

cây, sông núi, cảnh vui chơi…

HĐ2: Cách vẽ tranh

- Yêu cầu HS chọn nội dung, nhớ lại các hình

ảnh đã đợc quan sát để vẽ tranh

- Gợi ý cách vẽ:

+ Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung

- Tiến hành thảo luận nhóm

- Trình bày kết quả:

+ Thăm danh lam thắng cảnh+ Cắm trại

- Hiểu đợc nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của toàn truyện: Tiếng cời

nh một phép mầu làm cho cuộc sống của vơng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cời với cuộc sống của chúng ta.

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK

Trang 3

III- Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- HS đọc thuộc bài Ngắm trăng- Không đề?

- Đọc phần một câu chuyện Vơng quốc vắng nụ cời? Nêu nội dung phần một?

2- Dạy bài mới:

a- Giới thiệu bài: Các em đã biết sự buồn tẻ của một vơng quốc khi thiếu

vắng nụ cời qua phần một của câu chuyện, hôm nay chúng ta tiếp tục theo dõiphần 2 của câu chuyện xem việc gì sẽ diễn ra nhé

b- Luyện đọc đúng

- Cho HS xác định đoạn?

- Cho HS đọc nối đoạn

- GV hớng dẫn đọc cả bài: Đọc lu loát trôi

chảy, ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy,

đọc đúng lời của nhân vật

- GV đọc mẫu

c- Tìm hiểu bài

+ Cho HS đọc thầm toàn truyện

- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn

cời ở đâu?

- Những chuyện buồn cời mà cậu bé tìm ra

là chuyện gì?

- Vì sao những chuyện đó lại buồn cời?

- Vậy bí mật của tiếng cời là gì?

+ Đọc thầm đoạn cuối truyện và cho biết

tiếng cời làm thay đổi cuộc sống ở vơng

quốc u buồn nh thế nào?

-> Giảng tranh: Nhìn gơng mặt của nhà vua

và tất cả mọi ngời đã nở nụ cời, sức sống đã

tồn tại trên vơng quốc nọ

- Nêu ý nghĩa của toàn câu chuyện?

-> Nội dung bài

d- Hớng dẫn đọc diễn cảm

- GV hớng dẫn: Cả bài đọc giọng vui đầy

bất ngờ, hào hứng Đọc phân vai lời các

nhân vật

- GV đọc mẫu

- 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo

và xác định đoạn

- Bài chia đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến Nói đi ta trọng

ở xung quanh cậu

nhà vua quên lau miệng, bên mép còn dính hạt cơm

vì những chuyện ấy bất ngờ và trái với tự nhiên

nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ với một cái nhìn vui vẻ lạc quan

tiếng cời có phép mầu làm cho mọi gơng mặt đều rạng rỡ, tơi tỉnh, hoa nở

- Nêu nội dung bài?

- Về đọc bài tốt và chuẩn bị bài sau

Trang 4

- Mỗi HS một dây nhảy.

III.Nội dung giảng dạy:

-Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân,

đầu gối, hông, vai để khởi động

- Chạy chậm trên địa hình tựnhiên

- Ôn các động tác tay, chân, lờn,bụng, phối hợp và nhảy của bài thểdục phát triển chung

- Tập theo đội hình 2 hàng ngangquay mặt vào nhau thành từng đôimột cách nhau 2-3m

Trang 5

-HS tập theo đội hình hàng ngang

- Các tổ thi đua tập luyện

-HS tập một số động tác thả lỏng

- Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịpnhàng

-toán

Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)

i Mục tiêu

- HS biết cách phối hợp với các phép tính với phân số để tính giá trị của

biểu thức và giải bài toán có lời văn

- Rèn kĩ năng giải toán cho HS

ii Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

A kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập HS

b dạy bài mới

1 Giới thiệu bài

2 Hớng dẫn ôn tập

Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu bài

- GV đặt câu hỏi : Muốn nhân một tổng với

- HS nhận xét ,GV nhận xét đánh giá

Trang 6

bài

Bài 2 :

- Gv viết lên bảng phần a sau đó yêu cầu hS

nêu cách làm của mình

- Gv yêu cầu HS nhận xét các cách mà bạn đa

ra cách nào là thuận tiện nhất

Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài

- Nhận xét

Bài 3:

- Gv gọi một HS đọc bài toán

- Gv hớng dẫn HS giải :

? Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì ?

? Để biết số vải còn lại may đợc bao nhiêu cái

túi chúng ta phải tính đợc gì?

- GV yêu cầu HS làm bài

- HS nhận xét bài làm của bạn , GV đánh giá

Bài 4: Gv yêu cầu HS đọc đề bài , giải thích cách

HS tìm hiểu yêu cầu của bài

-tự làm bài -> nhận xét

- HS tự làm bài - nêu cách làm

-

iii các hoạt động dạy học

A KTBC: GV kiểm tra VBT của HS

B dạy bài mới

1 Giới thiệu bài : trực tiếp

2 Thực hành

Bài 1 :

- Cho HS nêu yêu cầu bài

Trang 7

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài toán

- GV yêu cầu cả lớp giải bài toán vào vở

- HS lên bảng làm bài Lớp nhận xét

- HS tự giải bài toán

- Nhớ đợc các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình

dựng nớc và giữ nớc của DT ta từ thời Hùng Vơng đến buổi đầu nhà Nguyễn

* Giảm tải: Giảm yêu cầu Từ hiểu biết của mình em hãy lập bảng…

II.Đồ dùng dạy- học:

- Phiếu học tập của HS

- Sơ đồ biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK phóng to

- Hình SGK

III.Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.

- Mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh

Trang 8

-Tập làm văn

Miêu tả con vật

I- Mục tiêu:

- HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả

con vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần ( mở bài, thân bài,

kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn chân thực, tự nhiên

II- Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ

III- Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?

2- Dạy bài mới:

a- Đề bài:Tả một con vật mà em yêu thích.Viết lời mở bài cho bài văn theo kiểu

mở rộng.

b- HS làm bài

- GV nhắc nhở HS trớc khi làm bài: Cần viết đúng kiểu văn miêu tả con vât,

Bài làm phải đủ ba phần, câu văn diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, đủ ý

Trang 9

2- Dạy bài mới:

a- Giới thiệu bài:( 1-2’) ghi tên bài.

c- Hớng dẫn HS luyện tập.(32- 34 )

Bài 1/145:

- GV nhận xét

-> Chốt nghĩa của câu tuỳ theo văn cảnh sử

dụng Các câu đó đều đặt trong văn cảnh

Lạc quan- Yêu đời

Bài 2/146

- Cho HS đọc yêu cầu

- GV cho HS làm VBT

- GV nhận xét, chấm điểm

-> Chốt: Nêu các từ liên quan đến chủ đề

Lạc quan- Yêu đời

Bài 3/146

- Chia lớp thành hai nhóm

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi xem ai

nhanh

- Mỗi nhóm sẽ cử đại diện của nhóm mình

lên gắn từ sao cho phù hợp với nội dung

Trang 10

- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lợn, hát

ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình

ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc gieo trong lòng ngời đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống

- HS đọc bài:Vơng quốc vắng nụ cời?

- Nêu nội dung bài?

2- Dạy bài mới

a- Giới thiệu bài:(1- 2 ) ’ Hôm nay chúng ta đến với bài thơ Con chim chiền chiện của nhà thơ Huy Cận

b- Luyện đọc đúng:( 8-10’)

- Gọi một HS chia đoạn

- Cho HS đọc nối đoạn

- Rèn đọc đoạn

+ Đoạn 1:

Đọc đúng chiền chiện, long lanh

Giảng từ cao hoài, cao vợi

Cả đoạn đọc trôi chảy, giọng vui, nhấn

giọng ở các từ trong veo, từng chuỗi

- Bài chia 3 đoạn + Đoạn 1: 2khổ thơđầu

+ Đoạn 2: 2 khổ thơ tiếp+ Đoạn 3: 2 khổ thơ còn lại

- HS đọc đoạn theo dãy

- HS đọc nối đoạn theo nhóm đôi

- HS đọc cả bài

Trang 11

- GV đọc mẫu.

c- Hớng dẫn tìm hiểu bài:(10- 12 )

+ HS đọc thầm cả bài

- Con chim chiền chiện bay lợn trong khung

cảnh thiên nhiên nh thế nào?

- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình

ảnh con chim chiền chiện tự do bay lợn giữa

không gian cao rộng?

+ Đọc lớt toàn bài

- Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng hót

của con chim chiền chiện?

- Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi

cho ta những cảm giác nh thế nào?

- Vậy bài thơ có nội dung gì?

-> GV nêu nội dung: ( Mục I)

d- Hớng dẫn đọc diễn cảm+ HTL(10- 12 )

- Đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng,

vui tơi, nhấn giọng ở các từ ngữ : ngọt ngào,

cao vút, cao hoài, long lanh,

- GV đọc mẫu

- HS đọc thầm

chim bay lợn trên cánh đồng lúa,giữa một không gian rất cao, rất rộng

chim bay chim sà, lúa tròn bụngsữa, cao vút, cao hoài

- HS đọc Khúc hát ngọt ngào Tiếng hót long lanh

Nh cành sơng chói

cảm giác về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc

- HS nêu theo ý của mình

- Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích( trả lời cho câu

hỏi: Để làm gì? Những mục đích gì? Vì cái gì?)

- NHận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích

- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề Lạc quan- Yêu đời?

2- Dạy bài mới:

a- Giới thiệu bài(1- 2 ) ghi tên bài

Trang 12

- Để viết đợc câu hoàn chỉnh các em cần chú

ý đến mục đích của câu mà trạng ngữ đã nêu

ngữ là: Để dẹp nỗi bực mình

- HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi nhóm đôi

- HS trả lời: bổ sung về mục đích cho câu

- H viết bảng con: sứ sở, gắng sức, xin lỗi.

2- Dạy bài mới:

a- Giới thiệu bài:( 1-2’) .Hôm nay cô hớng dẫn các em viết bài Ngắm trăng-

Không đề.

b- Hớng dẫn chính tả.( 10- 12’)

Trang 13

- GV đọc cho HS sóat lỗi.

- Kiểm tra lỗi

+ chong chóng, chói chang

- Hiểu các yêu cầu trong Th chuyển tiền.

- Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Th chuyển tiền

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III- Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra( 3- 5’)

- Gv nhận xét về bài kiểm tra hôm trớc

2- Dạy bài mới

a- Giới thiệu bài:( 1- 2’) ghi tên bài

Trang 14

khó hiểu trong mẫu th

+ SVĐ, TBT, ĐBT: kí hiệu riêng của

- GV cho HS đóng vai là ngời nhận tiền và

nêu ý kiến của mình trớc lớp xem ngời nhận

sẽ viết gì vào giấy nhận tiền

- GV hớng dẫn để HS viết:

- Ngời nhận tiền phải viết:

+ Số chứng minh

+ Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại

+ Kiểm tra lại số tiền lĩnh có đúng với số

tiền mặt trớc th chuyển tiền không

+ Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi vào ngày

tháng năm nào

- HS đọc

- HS nêu: đề bài yêu cầu

- HS trao đổi nhóm đôi

- Đọc lu loát toàn bài.Đọc đúng tên riêng ( ăng- co Vát, Cam- pu- chia), chữ

số La Mã( XII- mời hai)

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngỡng

mộ ăng- co Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu

Trang 15

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêukhắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK

III- Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- Đọc thuộc bài Dòng sông mặc áo.

- Nêu nội dung của bài?

2- Dạy bài mới

a- Giới thiệu bài:: Ghi tên bài.

b- Luyện đọc đúng:

- Gọi một HS chia đoạn

- Cho HS đọc nối đoạn

- Giảng từ uy nghi, thâm nghiêm.

- Bài văn cho em biết gì về ăng- co Vát?

- > Nội dung bài

- Bài chia 3 đoạn , mỗi dấu chấm xuốngdòng là một đoạn

- HS đọc nối đoạn

- HS đọc nối đoạn theo nhóm đôi

- HS đọc cả bài

- HS đọc thầm xây dựng ở Cam- pu- chia

gồm ba tầng với những

những cây gỗ lớn đợc dụng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cách vẽ trên bản đồ( có tỉ lệ cho trớc), một đoạn thẳng AB( thu nhỏ) biểuthị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trớc

Trang 16

- Đề bài yêu cầu gì?

- Đề bài đã cho biết gì?

- Muốn vẽ đợc độ dài của đoạn AB

Học xong bài này HS có khả năng:

1.Hiểu: Con ngời phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôm nay

và mai sau Con ngời có trách nhiệm gìn gữ môi trờng trong sạch

2 Biết bảo vệ, gìn giữ môi trờng trong sạch

3 HS biết Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng

II Đồ dùng dạy- học:

- Sách đạo đức lớp 4

- Các tấm bìa xanh, đỏ trắng

- Phiếu giao việc

III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra:

+ Môi trờng có ảnh hởng nh thế nào tới - 2HS thực hiện yêu cầu

Trang 17

đời sống sức khỏe của con ngời?

+ Em cần làm gì để môi trờng trong lành

- GV nhắc lại kết quả của việc làm ô

nhiễm môi trờng

- Ghi nhớ:

*Hoạt động nối tiếp:

+ Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ

môi trờng ở địa phơng

- Mỗi nhóm thảo luận một tình huống

- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác bổ sung

và chất vấn

- HS làm việc theo nhóm đôi

- Một số HS lên trình bày ý kiến củamình

- Từng nhóm HS nhận nhiệm vụ thảo luận và tìm cách xử lí

- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận

- Mỗi nhóm thảo luận một tình huống

- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác bổ sung

và chất vấn

-2 > 3 HS nhắc lại ghi nhớ SGK

Trang 18

Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2008

thể dục

Môn thể thao tự chọn Nhảy dây tập thể

- Còi, dụng cụ học môn tự chọn

III.Nội dung giảng dạy:

-Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân,

đầu gối, hông, vai để khởi động

- Chạy chậm trên địa hình tựnhiên

- Ôn các động tác tay, chân, lờn,bụng, phối hợp và nhảy của bài thểdục phát triển chung

- Tập theo đội hình 2- 4 hàngngang quay mặt vào nhau thànhtừng đôi một cách nhau 2-3m

Trang 19

biểu dơng các tổ và cá nhân thi đua

chính tả

Nghe - viết: Nghe lời chim nói

Phân biệt l - n

I Mục tiêu:

- HS nghe và viết lại đúng chính tả bài: Nghe lời chim nói.

- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu l/n.

II.Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra:

- Viết bảng con: thế giới, rộng, dài

2 Dạy bài mới:

a Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu và ghi bảng tên bài.

b.Hớng dẫn chính tả

- G đọc mẫu bài viết

- Bài thơ chó biết chim nói về

+ nối mùa : phân tích tiếng nối

+ thanh khiết: chú ý vần iết

Trang 20

+ là, lạch, lãi, lãm

+ nằm, nín, nêm, nếm, nớc

- HS đọc bài nêu yêu cầu

- H làm bài vào vở: Núi băng trôi- lớn nhất- Nam Cực- năm 1956- núi băng này.

2-HĐ2: Dạy bài mới

a) HĐ2.1: Giới thiệu bài: Ghi tên bài

- > Chốt: Giá trị của các chữ số phụ thuộc

vào vị trí của chữ số ấy trong số?

Trang 21

liền nhau, các số chẵn, số lẻ liền nhau.

- Chốt: Tại sao viết 201 giữa 2 số 199 và 203?

- Nêu tác dụng của câu cảm đó?

2- Dạy bài mới:

a- Giới thiệu bài: ghi tên bài.

b- Hình thành kiến thức

* Nhận xét

- HS đọc thầm phần nhận xét

- Phần nhận xét có mấy yêu cầu?

- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi và

trả lời yêu cầu 1?

-> Chốt: Trạng ngữ trong câu trả lời

cho câu hỏi nào?

- HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi nhóm đôi

- HS nêu: Khác nhau: Câu b có thêm hai

- HS trao đổi nhóm đôi

đặt câu hỏi Khi nào?

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở

Trang 22

+ Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ điệu bộ.

- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn

II- Đồ dùng dạy học.

- Tranh ảnh về các cuộc du lịch, tham quan

III- Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- Hãy kể lại câu chuyện em đã đợc đọc đợc nghe về du lịch hay thám hiểm?

2- Dạy bài mới:

a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham

gia

b- Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài:

- GV chép đề

- Đề bài yêu cầu gì?

- Nội dung câu chuyện nói về điều gì?

+ Câu chuyện bạn kể có đúng nội dung

trọng tâm mà đề bài yêu cầu không?

- GV chấm điểm

d- Tìm hiểu ý nghĩa truyện:

- Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?

Trang 23

-mĩ thuật

Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu

I - Mục tiêu:

- HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu

- HS biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu

- HS ham thích tìm hiểu các vật xung quanh

III - Các họat động dạy - học

A - Giới thiệu bài

B - Nội dung:

HĐ1: Quan sát, nhận xét

GV bày mẫu và gợi ý HS nhận xét:

+ Tên từng vật mẫu và hình dáng của chúng

+ Vị trí đồ vật ở trớc, ở sau, khoảng cách giữa các vật hay

phần che khuất của chúng

+ Tỉ lệ

+ Độ đậm, nhạt,…

GV cho HS nhận xét mẫu ở 3 hớng khác nhau để các em

nhận thấy:

+ ở mỗi hớng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về

Khoảng cách hoặc phần che khuất của vật mẫu

Hình dáng và các chi tiết của mẫu

-> Cần nhìn mẫu, vẽ theo hớng nhìn của mỗi ngời

- HS quan sát mẫu để nhậnxét mẫu theo gợi ý trên

- HS nhìn mẫu, vẽ theo hớngdẫn ở phần trên

HS trng bày bài của mình

-> nhận xét và xếp loại theo

ý mình

Trang 24

Tập đọc

Con chuồn chuồn nớc

I- Mục tiêu:

- Đọc lu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, thể hiện

sự ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn( lúc tả chúchuồn chuồn đậu một chỗ, lúc tả chú tung cánh bay)

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu nộ dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc,cảnh đẹp của thiên nhiên đất nớc theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộtình cảm của tác giả với đất nớc, quê hơng

- Nêu nội dung bài?

2 Dạy bài mới

a Giới thiệu bài: ghi tên bài

b Luyện đọc đúng:

- Gọi một HS chia đoạn

- Cho HS đọc nối đoạn

- Tình yêu quể hơng đất nớc của tác giả

đ-ợc thể hiện qua các câu văn nào?

-> Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối

với quê hơng đất nớc qua hình ảnh chú

- HS nêu

- H đọc

tả đúng về cách bay vọt lên của chú chuồn chuồn nớc, kết hợp tả đợcmột số cảnh đẹp của quê hơng

Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh rì rào trong gió

Trang 25

chuồn chuồn nớc Tác giả phải là ngời rất

yêu cảnh vật rất gần gũi với thiên nhiên thì

mới có tình cảm đặc biệt nh vậy

->Nội dung bài là gì?

d Hớng dẫn đọc diễn cảm:

- G hớng dẫn các em đọc với giọng nhẹ

nhàng hơi ngạc nhiên, nhấn giọng ở các từ

ngữ: đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh

- Gọi 1 HS đọc cả bài, nêu nội dung?

- Về đọc bài và chuẩn bị bài sau

- HS làm bài theo nhóm đôi vào vởnháp

Trang 26

- Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.

- Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật

II- Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ, VBT của HS

III- Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- Đọc lại nội dung tờ phiếu khai báo tạm trú tạm vắng?

2- Dạy bài mới:

a- Giới thiệu bài: ghi tên bài.

G nhận xét: Tác giả đã quan sát và miêu

tả các đặc điểm nổi bật về hình dáng của

con ngựa qua các bộ phận

Trang 27

III.Nội dung giảng dạy:

-Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân,

đầu gối, hông, vai để khởi động

- Chạy chậm trên địa hình tựnhiên

- Ôn các động tác tay, chân, lờn,bụng, phối hợp và nhảy của bài thểdục phát triển chung

- Tập theo đội hình tam giác

-Tổ trởng điều khiển, tập theo đơn

vị tổ

-HS tập hợp theo đội hình chơi.-1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quansát

- Cả lớp chơi

Trang 28

Ôn tập về số tự nhiên( tiếp)

I/ Mục tiêu

- Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải các bài toán

liên quan đến chia hết cho các số trên

- HS làm bài theo nhóm đôi:

HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu

-Luyện từ và câu

Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu

I- Mục tiêu

- HS hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu( trả

lời câu hỏi ở đâu?)

- Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm đợc trạng ngữ chỉ nơi chốn cho

Ngày đăng: 13/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w