1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án 4-Tuần 31-35

260 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 260
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

*Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh” -GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau: Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình môi trường, ở xóm / phố, những hoạt động bảo vệ mô

Trang 1

TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯƠNG LONG THÀNH PHỐ HUẾ – TT HUẾ

GIÁO ÁN LỚP BỐN Đầy đủ các môn học cho 5 tuần lễ.

(TỪ TUẦN 31 ĐẾN TUẦN 35)

Kĩ thuật

Bảo vệ môi trường ( t2 )Thực hành

Ăng co vát Trao đổi chất ở thực vật Lắp xe có thang ( t1 )

Thứ 3

05 / 4 /2006

Thể dục Toán LTVC Kể chuyện

Bài 61

Thực hành ( tt)Thêm trạng ngữ cho câu Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Trang 2

Chính tả Nghe lời chim nói

Thứ 6

08/ 4 /2006

Toán Tập làm văn Địa lí

Lịch sử Sinh hoạt

Ôn tập về số tự nhiên ( tt) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Thành phố Đà Nẵng

Nhà Nguyễn thành lập .Nhận xét cuối tuần

Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2006

ĐẠO ĐỨC

14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I.Mục tiêu:

Học xong bài này, HS có khả năng:

-Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau Con người phải có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch

-Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch

-Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường

II.Đồ dùng dạy học:

-SGK Đạo đức 4

-Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng

-Phiếu giao việc

III.Hoạt động trên lớp:

Tiết: 2

*Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài

tập 2- SGK/44- 45)

-GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm

vụ cho mỗi nhóm một tình huống để thảo

luận và bàn cách giải quyết: Điều gì sẽ xảy

ra với môi trường, với con người, nếu:

d/ Chất thải nhà máy chưa được xử lí đã cho

chảy xuống sông, hồ

Nhóm 5 :

đ/ Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong thành

phố

Nhóm 6 :

-HS thảo luận và giải quyết

-Từng nhóm trình bày kết quả làm việc

- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến

2

Trang 3

e/ Các nhà máy hóa chất nằm gần khu dân

cư hay đầu nguồn nước

-GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và

đưa ra đáp án đúng:

a/ Các loại cá tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng

đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con

người sau này

b/ Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến

sức khỏe con người và làm ô nhiễm đất và

nguồn nước

c/ Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn

đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ …

d/ Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới

nước bị chết

đ/ Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn)

e/ Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí

*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập

3- SGK/45)

-GV nêu yêu cầu bài tập 3

Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm

và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau: (tán

thành, phân vân hoặc không tán thành)

a/ Chỉ bảo vệ các loài vật có ích

b/ Việc phá rừng ở các nước khác không liên

quan gì đến cuộc sống của em

c/ Tiết kiệm điện, nước và các đồ dùng là

một biện pháp để bảo vệ môi trường

d/ Sử dụng, chế biến lại các vật đã cũ là một

cách bảo vệ môi trường

đ/ Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của

mỗi người

-GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của

mình

-GV kết luận về đáp án đúng:

a/ Không tán thành

b/ Không tán thành

-GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm

vụ cho từng nhóm

Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì

sao?

Nhóm 1 :

a/ Hàng xóm nhà em đặt bếp than tổ ong ở

-HS làm việc theo từng đôi

-HS thảo luận ý kiến

-HS trình bày ý kiến

-Nhóm khác nhận xét , bổ sung

-Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí

-Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai)

Trang 4

lối đi chung để đun nấu.

-GV nhận xét xử lí của từng nhóm và đưa ra

những cách xử lí có thể như sau:

a/ Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than

sang chỗ khác

b/ Đề nghị giảm âm thanh

c/ Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch

đường làng

*Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh”

-GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm

vụ cho các nhóm như sau:

Nhóm 1 : Tìm hiểu về tình hình môi

trường, ở xóm / phố, những hoạt động bảo vệ

môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách

 Kết luận chung :

-GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm

môi trường

-GV mời 1 vài em đọc to phần Ghi nhớ

(SGK/44)

4.Củng cố - Dặn dò:

-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ

môi trường tại địa phương

-Từng nhóm HS thảo luận

-Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc Các nhóm khác bổ sung ý kiến

-HS cả lớp thực hiện

- Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu )

B/ Chuẩn bị :

- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi đánh dấu từng mét

- Một số cọc mốc ( để đo đoạn thẳng trên mặt đất )

- Cọc tiêu để gióng thẳng hàng trên mặt đất

C/ Lên lớp :

4

Trang 5

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 1 HS lên bảng làm BT3

- GV nhận xét ghi điểm từng HS

2.Bài mới

a) Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta sẽ giúp các em ứng dụng đo

độ dài trên thực tế

1 Giới thiệu cách đo độ dài đoạn AB trên mặt

đất :

- GV hướng dẫn học sinh cách đo độ dài trên mặt

đất như SGK :

- Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên sân

trường ta thực hiện như sau :

+ Cố định đầu dây tại điểm A sao cho vạch0 của

thước trùng với điểm A

+ Ta kéo thẳng dây thước cho đến điểm B

+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B Số đo đó

chính là độ dài đoạn thẳng AB

2 Giới thiệu cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu

trên mặt đất

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ sách giáo khoa

+ Hướng dẫn HS gióng cọc tiêu trên sân trường

b) Thực hành :

*Bài 1 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Giao việc cho từng nhóm :

- Nhóm 1 : Đo chiều dài lớp học

- Nhóm 2 : Đo chiều rộng lớp học

- Nhóm 3 : Đo khoảng cách giữa 2 cây ở sân trường

-Nhận xét bài làm học sinh

*Bài 2 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV hướng dẫn HS bước đi trên sân trường ( 10

bước )

- Dùng kí hiệu làm dấu chỗ xuất phát và chỗ đích

đến

- Nêu ước lượng về độ dài của đoạn vừa mới bước

- Yêu cầu HS dùng thước dây thực hành đo lại và

- 1 HS làm bài trên bảng

+ Nhận xét bài bạn

+ Lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn

- Thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB

- Đọc kết quả độ dài đoạn AB trên thước

- HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn

- Thực hành dùng cọc tiêu gióng thẳng hàng trên mặt đất

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS tiến hành chia nhóm và thực hiện nhiệm vụ của nhóm

- Cử thư kí ghi kết quả về độ dài của mỗi kích thước vào tờ phiếu như bài tập 1

- Cử đại diện đọc kết quả đo

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Lắng nghe GV hướng dẫn

- Lần lượt từng HS bước ( 10 bước ) trên sân trường

- Nêu kết quả ước lượng

- Dùng thước kiểm tra lại và đọc kết quả so sánh với kết quả ước lượng

Trang 6

so sánh với kết quả ước lượng

d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn về nhà học bài và làm bài

+ Nhận xét bài bạn -Học sinh nhắc lại nội dung bài

-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

TẬP ĐỌC ĂNG - CO VÁT

ĐỌC THÀNH TIẾNG:

• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước

ngoài : Ăng - co - vát ; Cam - pu - chia )

- Các chữ số La Mã ( XII - mười hai ),

• Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng giọng kể , chậm rải nhẹ nhàng , tình cảm thể hiện sự kính phục - ngưỡng mộ Ăng - co - vát

- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu

2Đọc - hiểu:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co - vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia

Hiểu nghĩa các từ ngữ : kiến trúc , điêu khắc , thốt nốt , kì thú , muỗm , thâm nghiêm .

II Đồ dùng dạy học:

• Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc

• Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co - vát ( phóng to nếu có)

• Bản đồ thế giới chỉ đất nước Cam - pu - chia

• Quả địa cầu

III Hoạt động trên lớp:

1 KTBC:

-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Dòng

sông mặc áo " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-Gọi 1 HS đọc toàn bài

-Nhận xét và cho điểm HS

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV treo tranh minh hoạ và hỏi :

- Ảnh chụp cảnh gì ? Đọc tên chú thích của ảnh

chụp ?

+ Qua các bài tập đọc về chủ đề " Khám phá thế

giới " đã đưa các em du lịch nhiều cảnh đẹp của

đất nước như : Vịnh Hạ Long - Sa Pa - sông La ,

Bài đọc " Ăng - co - vát " giúp các em biết về đất

nước Cam - pu - chia , để thăm một công trình

kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu

B.HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM

HIỂU BÀI:

-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài

+ Quan sát ảnh chụp khu đền Ăng - co - vát đọc chú thích dưới bức ảnh

-Lớp lắng nghe

6

Trang 7

* Luyện đọc:

- GV viết lên bảng các tên riêng ( Ăng co vát ;

Cam - pu - chia ) các chỉ số La Mã chỉ thế kỉ

- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh , giúp học

sinh đọc đúng không vấp váp các tên riêng , các

-Chú ý câu hỏi:

+ Phong cảnh ở đền vào hoàng hôn có gì đẹp ?

-Gọi HS đọc phần chú giải

+ GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc

- Yêu cầu HS đọc lại các câu trên

+ GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã

nêu ở mục tiêu

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi một , hai HS đọc lại cả bài

+ Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu

câu , nghỉ hơi tự nhiên , tách các cụm từ trong

những câu

-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc :

+Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng , rành mạch

Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả cảm hứng ngợi ca

vẻ đẹp của Ăng - co - vát : tuyệt diệu , gần 1500

mét , 398 phòng , kì thú , lạc vào , nhẵn bóng , kín

khít , huy hoàng , cao vút , lấp loáng , uy nghi ,

thâm nghiêm ,

* Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và

trả lời câu hỏi

+ Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và từ bao

giờ ?

- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?

- GV gọi HS nhắc lại

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu

hỏi

+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?

+ Khu đền chính được xây dựng kì công như thế

nào ?

- HS đọc đồng thanh các tên riêng và các chỉ số chỉ thời gian bằng số La Mã ,

-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự

- 1 HS đọc thành tiếng + 2 HS luyện đọc

+ Luyện đọc các tiếng : Ăng - co - vát ; Cam

- pu - chia

- Luyện đọc theo cặp

- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài

- Lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Tiếp nối phát biểu :

- Ăng - co - vát được xây dựng ở đất nước Cam - pu - chia từ thế kỉ thứ mười hai

- Đoạn này giới thiệu về vị trí và thời gian ra đời của ngôi đền Ăng - co - vát

- 2HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu :

- Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn , ba tầng hành lang dài gần 1500 mét Có 398 gian phòng

- Khu đền chính được kiến trúc với những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và được bọc ngoài bằng đá nhẵn Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá , được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa

Trang 8

+Đoạn 2 cho em biết điều gì?

-Ghi ý chính đoạn 2

-Yêu cầu 1HS đọc đoạn3 , lớp trao đổi và trả lời

câu hỏi

+ Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ?

+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?

-Ghi bảng ý chính đoạn 3

-Ghi nội dung chính của bài

- Gọi HS nhắc lại

* ĐỌC DIỄN CẢM:

-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1

đoạn của bài

- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay

-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

Lúc hoàng hôn , Ăng - co - vát thật huy hoàng

Mặt trời lặn , ánh sáng soi chiếu vào bóng tối cửa

đền Những ngọn tháp cao vút ở phía trên , lấp

loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn /

vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính Ngôi

đền cao với những thềm đá rêu phong , uy nghi kì

lạ , càng cao càng thâm nghiêm dưới ánh trời

vàng , khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách

-Yêu cầu HS luyện đọc

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện

-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS

-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài

-Nhận xét và cho điểm học sinh

3 Củng cố – dặn dò:

-Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học

sau

ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa

* Miêu tả về sự kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co - vát

-2 HS đọc thành tiếng

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :

- HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo :

- Vào hoàng hôn Ăng - co - vát thật huy hoàng : Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đền ; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn ; Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi , thâm ngiêm hơn dưới ánh chiều vàng , khi đàn dơi bay toả ra từ các

ngách

+ Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền ăng - co -vát khi hoàng hôn

-2 HS đọc thành tiếng

- 2 đọc thành tiếng , lớp đọc thầm lại nội

dung

- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn

-Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên

-HS luyện đọc theo cặp

-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm

-3 HS thi đọc cả bài

Trang 9

Giúp HS :

- Nêu được quá trình sống thực vật thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường những gì

- Vẽ và trình bày được sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn của thực vật

II/ Đồ dùng dạy- học:

+ Tranh minh hoạ trang 122 SGK

- Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật

- Giấy A3 và bút dạ

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG :

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng trả lời

nội dung câu hỏi

- Không khí gồm những thành phần nào ?

- Những khí nào quan trọng đối với thực vật ?

-Mô tả quá trình hô hấp và quang hợp ở thực

- Để tăng năng suất cho cây trồng con người

đã tăng lượng khí nào cho cây ?

-GV nhận xét và cho điểm HS

+ GV hỏi

+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở

người ?

- Nếu không thực hiện quá trình trao đổi chất

với môi trường thì con người , động vật hay

thực vật vẫn có thể sống được ?

-GV giới thiệu : Thực vật không có cơ quan

tiêu hoá , hô hấp riêng như người và động

vật nhưng chúng sống được là nhờ quá trình

trao đổi chất với môi trường Quá trình đó

như thế nào ? các em cùng tìm hiểu qua bài

học này

* Hoạt động 1:

TRNG QUÁ TRÌNH SỐNG THỰC VẬT LẤY

GÌ VÀ THẢI RA MÔI TRƯỜNG NHỮNG GÌ ?

- Cho HS quan sát cây đậu không được nhận

không khí và nêu : Cây được cung cấp đầy

đủ nước , các chất khoáng ánh sáng , nhưng

thiếu không khí thì cây cũng không thể sống

được Không khí có ảnh hưởng rất lớn đối

với đời sống thực vật Nó cung cấp khí các -

bo - níc cho cây xanh quang hợp , tổng hợp

chất hữu cơ từ mặt Trời , cung cấp khí ô - xi

-HS trả lời

+ Quan sát , theo dõi và trả lời câu hỏi

+ Bôi một lớp mỏng keo dán lên hai mặt của lá nhằm mục đích ngăn cản sự trao đổi khí của lá , cây sẽ chết trong một khoảng thời gian nhất định

-HS quan sát và lắng nghe

Trang 10

cho thực vật hô hấp Bài học hôm nay các

em sẽ tìm hiểu điều đó

- Cách tiến hành :

+ GV hỏi :

- Không khí gồm những thành phần nào ?

- Những khí nào quan trọng đối với thực vật ?

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang

120 , 121 SGK và trả lời câu hỏi GV ghi

nhanh câu hỏi định hướng lên bảng

1) Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều

2 ) Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện

quá trình quang hợp ?

3 ) Trong quá trình quang hợp , thực vật hút

khí gì và thải ra khí gì ?

4) Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ?

5 ) Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện

quá trình hô hấp ?

6) Trong quá trình hô hấp thì thực vật hút khí

gì và thải ra khí gì ?

7) Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá

trình trên ngừng hoạt động ?

- Gọi HS trình bày

- Theo dõi nhận xét khen ngợi HS hiểu bài

trình bày mạch lạc , khoa học

+ Hỏi :

-Không khí có vai trò như thế nào đối với

thực vật ?

- Những thành phần nào của không khí cần

cho đời sống của thực vật ? Chúng có vai trò

gì ?

* GV : Thực vật cần không khí để hô hấp và

quang hợp Cây cho dù được cung cấp đầy

đủ các chất nước , khoáng , và ánh sáng

nhưng thiếu không khí thì cây cũng không

thể sống được Khí ô - xi là nguyên liệu

+ HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi :

- Không khí gồm hai thành phần chính đó là khí ô - xi và khí ni - tơ Ngoài ra trong không khí còn chứa khí Các - bon - níc

- Khí ô - xi và khí các - bo - níc rất quan trọng đối với thực vật

- Quan sát trả lời :

- Câu trả lời đúng là :1) Quá trình quang hợp chỉ diễn ra khi có ánh sáng Mặt trời

2 ) Bộ phận lá của cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp

3 ) Trong quá trình quang hợp , thực vật hút khí Các bo - níc và thải ra khí ô - xi ?

4) Quá trình hô hấp diễn ra trong suốt cả ngày và đêm

5 ) Bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp là bộ phận lá của cây

6) Trong quá trình hô hấp thì thực vật hút khí

Ô - xi và thải ra khí khí các - bo - níc và hơi nước

7) Nếu quá trình quang hợp hoặc quá trình hô hấp bị ngừng lại thì thực vật sẽ bị chết

- 2 HS lên bảng vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ vừa thuyết trình về quá trình quang hợp và quá trình hô hấp của cây

+ Không khí giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp

+ Khí ô - xi có trong không khí cần cho quá trình hô hấp của thực vật Khí các - bo - níc có trong không khí cần cho quá trình hô hấp của thực vật Khí các - bo - níc có trong

10

Trang 11

chính dược sử dụng trong hô hấp sản sinh ra

năng lượng trong quá trình trao đổi chất của

thực vật

* Hoạt động 2:

ỨNG DỤNG NHU CẦU VỀ KHÔNG KHÍ

CỦA THỰC VẬT TRONG TRỒNG TRỌT

+ Hỏi :

- Thực vật ăn gì để sống ?

- Nhờ đâu mà thực vật thực hiện được việc ăn

để duy trì sự sống ?

-GV nêu : Thực vật không có cơ quan tiêu

hoá như người và các loài động vật nhưng

thực vật cũng phải quá trình trao đổi chất "

ăn " uống " , " thải ra " Khí các - bo - níc có

trong không khí được lá cây hấp thụ , nước

và các chất khoáng cần thiết có trong đất

được rễ cây hút lên Thực vật thực hiện được

khả năng kì diệu đó là nhờ chất diệp lục nên

thực vật có thể sử dụng năng lượng Mặt trời

để tạo chất bột đường từ khí các - bo - níc và

nước để nuôi dưỡng cơ thể

+Em hãy cho biết trong trồng trọt con người

đã ứng dụng nhu cầu về khí các - bo - níc , khí

ô - xi của thực vật như thế nào ?

- Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 121 ,

SGK

- Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng ,

tất cả các bộ phận của cây đều tham gia vào

quá trình hô hấp , đặc biệt quan trọng là rễ

và lá cây Để cây có đủ ô xi giúp quá trình

hô hấp tốt , đất trồng phải tơi xốp , thoáng

Người ta phải phát hiện ra khí các - bo - níc

có trong không khí chỉ đủ cho cây phát triển

bình thường và nếu tăng lượng khí các - bo -

níc lên gấp đôi thì cây trồng sẽ cho năng suất

cao hơn Ứng dụng điều đó người ta đã áp

dụng những biện pháp như : bón phân xanh

hoặc phân chuồng đã được ủ kĩ cho cây Các

loại phân hữu cơ này ngoài việc làm cho đất

không khí cần cho quá trình quang hợp của thực vật Nếu thiếu khí ô xi hoặc khí các - bo

- níc thì thực vật sẽ chết

- Bón phân xanh , phân chuồng cho cây vì khi loại phân này phân huỷ sẽ tạo ra khí các - bô

- níc

- Trồng nhiều cây xanh để điều hoà không khí , tạo ra nhiều khí ô - xi giúp môi trường trong lành cho người và động vật hô hấp

- 2 HS đọc thành tiếng

+ Lắng nghe

Trang 12

thêm tốt cung cấp đủ chất mùn , chất khoáng

cho cây mà khi phân huỷ các loại phân này

còn thải ra nhiều khí các - bon - níc giúp cây

qang hợp nhưng nếu lượng khí các - bo - níc

tăng cao hơn nữa thì cây trồng sẽ chết

* HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC

- GV hỏi

- Tại sao về ban ngày khi đứng dưới các bóng

râm của cây ta thấy mát mẻ ?

- Tại sao vào ban đêm ta không nên để nhiều

hoa và cây cảnh vào trong phòng ngủ ?

- Lượng khí các - bô - níc trong thành phố

đông dân , các nhà máy công nghiệp nhiều

hơn mức cho phép giaiû pháp nào có hiệu quả

nhất về vấn đề này ?

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học

chuẩn bị cho bài sau

+ HS hoạt động cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi :

- Về ban ngày khi đứng dưới các bóng râm

của cây ta thấy mát mẻ vì lúc ấy dưới ánh

sáng của Mặt Trời cây đang thưc hiện quá trình quang hợp Lượng khí ô - xi và hơi nước thoát ra từ lá cây làm cho không khí mát mẻ + Vào ban đêm ta không nên để nhiều hoa và cây cảnh vào trong phòng ngủ vì lúc ấy cây đang thực hiện quá trình hô hấp Cây sẽ hút hết lượng khí ô - xi có trong phòng và thải ra nhiều khí các - bô - níc làm cho không khí ngộp ngạt và ta sẽ bị mệt

-Lượng khí các - bô - níc trong thành phố đông dân , các nhà máy công nghiệp nhiều hơn mức cho phép Để đảm bảo súc khoẻ cho con người và động vật thì giải pháp có hiệu quả nhất là trông cây xanh

+ Thực hiện theo yêu cầu

-HS cả lớp

KĨ thuật

31 LẮP XE CÓ THANG (3 tiết )

I/ Mục tiêu:

-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang

-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kỹ thuật, đúng quy trình

-Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe có thang

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu xe có thang đã lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật

III/ Hoạt động dạy- học:

Tiết 1

12

Trang 13

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.

3.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Lắp xe có thang

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan

sát và nhận xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu xe có thang lắp sẵn

-Hướng dẩn HS quan sát từng bộ phận

+Xe có mấy bộ phận chính ?

-GV nêu tác dụng : Các chú thợ điện dùng

xe có thang để thay bóng đèn trên các cột

điệnhoặc sửa điện ở trên cao

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ

b/ Lắp từng bộ phận:

-Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin H.2

SGK GV hỏi:

+Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết để

lắp ?

-Lắp ca bin: Bộ phận này đã lắp ở bài 30,

GV cho HS quan sát H.3 và nội dung trong

SGK để nhớ lại các bước lắp

+Em hãy nêu các bước lắp ca bin?

-GV gọi 1 số HS lắp lần lượt các H.3a,b, c,

d làm mẫu

-Lắp bệ thang và giá đỡ thang H.4 SGK

-Cho HS quan sát H.4và hỏi:

+Cách lắp này phải lắp mấy chi tiết cùng

một lúc?

-Lắp cái thang H.5 SGK

-HS quan sát H.5 để thực hiện lắp 1 bên

thang GV nhận xét và sau đó lắp 1 bên còn

lại

-Lắp trục bánh xe H.6 SGK

+Theo em phải lắp mấy trục bánh xe ?

-Bộ phận này đã được lắp nhiều , vì vậy GV

cò thể lắp nhanh để hoàn thành bước lắp

-Lắp ráp xe có thang

-GV lắp ráp theo qui trình trong SGK Trong

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

-HS quan sát vật mẫu

5 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn cabin, cabin, bệ thang và giá đỡ thang, cái thang, trục bánh xe

-HS xếp vào nắp hộp theo từng chi tiết

-2 chi tiết :bệ thang và giá đỡ thang

-HS quan sát và lắp

-HS trả lời

Trang 14

quá trình lắp, GV lưu ý HS cách lắp bệ thang

và giá đỡ thang vào thùng xe Đây là bước

lắp khó nên GV cần thao tác chậm để HS

theo dõi và biết cách lắp

-Khi lắp cần chú ý các mối ghép phải được

vặn chặt để xe không bị xộc xệch

-Lắp xong phải kiểm tra sự chuyển động

của xe và sự quay của thang

d/ GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết

và xếp gọn vào hộp.

-Cách tiến hành như bài trên

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần, thái

độ kết quả học tập của HS

-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau

-HS theo dõi và lắp

-Ôn nhảy dây tập thể Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích

II Đặc điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn

III Nội dung và phương pháp lên lớp:

1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu

cầu giờ học

-Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu

gối, hông, cổ chân, rồi giậm chân tại chỗ và

hát

-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối

hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung

do cán sự điều khiển

-Ôn nhảy dây

Trang 15

-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tạo thành một

đội thực hiện động tác “Di chuyển tung và

bắt bóng”

2 Phần cơ bản:

-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một

tổ học nội dung của môn tự chọn, một tổ học

trò chơi “DẪN BÓNG ”, sau 9 đến 11 phút

đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp

phân tổ quay vòng.

a) Môn tự chọn:

-Đá cầu

* Tập tâng cầu bằng đùi :

-GV làm mẫu, giải thích động tác:

TTCB : Đứng chân thuận phía sau hơi co

gối, nửa trước bàn chân chạm đất, trọng âtm

dồn vào chân trước Tay cùng bên với chân

thuận cầm cầu, tay kia buông tự nhiên, mắt

nhìn cầu

Động tác: Tung cầu lên cao lhoảng 0,3 –

0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo

cầu để dự đoán hướng cầu rơi Di chuyển về

phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi

tâng cầu lên cao Tiếp theo di chuyển theo

hướng cầu rơi để tâng cầu lên

-Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn

bị, GV sửa sai cho các em

-GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng

đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai

chung

-GV chia tổ cho các em tập luyện

-Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi

xem tổ nào tâng cầu giỏi

-Ném bóng

* Tập các động tác bổ trợ :

* Tung bóng từ tay nọ sang tay kia

TTCB : Đứng hai chân rộng bằng vai, hai

tay hơi co ở khuỷu, hai cẳng tay hướng chếch

sang hai bên Một tay cầm bóng, mắt nhìn

theo bóng

Động tác: Tung bóng lên cao qua đầu từ tay

này sang tay kia và bắt bóng (bằng một hoặc

hai tay), sau đó tung ngược trở lại

* Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay

kia

TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai

1 phút

18 – 22 phút

-HS tập hợp theo đội hình

2 – 4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m

Trang 16

tay dang ngang, bàn tay hướng trước, tay phải

cầm bóng

Động tác: Vặn mình sang trái, tay phải đưa

bóng ra trước, sang ngang đến tay trái,

chuyển bóng sang tay trái, sau đó tay phải

đưa ngược về vị trí ban đầu Tiếp theo vặn

mình sang phải, tay trái đưa bóng sang tay

phải Động tác tiếp tục như vậy trong một số

lần

GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay

hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối

* Ngồi xổm tung và bắt bóng

TTCB : Ngồi xổm, tay thuận cầm bóng

Động tác :Dùng tay tung bóng lên cao, sau

đó di chuyển theo tư thế nhảy cóc về phía

bóng rơi xuống để đón và bắt bóng

* Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay

kia qua khoeo chân

TTCB: Đứng hai chân rộng hơn vai, hai tay

dang ngang, bàn tay sấp, một tay cầm bóng

Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay nọ sang

tay kia qua khoeo chân, luân phiên hai chân

-GV nêu tên động tác

-Làm mẫu kết hợp giải thích động tác

-GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận

xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS

b) Nhảy dây tập thể

* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân

-GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo

khu vực đã quy định Các tổ trương dùng lời

và tiếng vỗ tay điều khiển nhịp cho tổ của

mình nhảy Riêng mỗi tổ khi tập luyện có thể

chia thành từng đôi tập hoặc cho luân phiên

từng nhóm thay nhau tập, GV bao quát lớp,

trực tiếp chỉ dẫn, sửa chữa động tác sai cho

HS

VD: Những sai phạm HS thường mắc và

cách sửa:

+Sai: So dây dài hoặc ngắn quá, quay dây

không đều, phối hợp giữa tay quay dây và hai

chân bật nhảy không nhịp nhàng làm cho dây

vướng chân, động tác chụm hai chân bật

-HS chia thành 2 – 4 đội,

mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn

16

Trang 17

nhảy không nhanh gọn hoặc bật nhảy chân

trước chân sau

+Cách sửa: Trước khi tập nhảy cho HS tập

nhảy không có dây một số lần để làm quen,

sau đó cho quay dây chậm để nhảy, tốc độ

quay dây nhanh dần và ổn định theo nhịp bật

nhảy Động tác bật nhảy lên nhẹ nhàn, nhanh

gọn và có nhịp đệm

-GV chỉ dẫn kịp thời để HS sửa chữa những

chỗ sai sót, cho HS thực hiện chưa tốt kỹ

thuật động tác làm theo những bạn thực hiện

tốt kĩ thuật động tác, GV nhắc các em dùng

lời và tiếng vỗ tay để điều khiển nhịp các

bạn nhảy Khi kết thúc động tác nhắc các em

thả lỏng tích cực

-GV tổ chức thi nhảy cá nhân xem ai nhảy

dây được nhiều lần nhất

Hình thức thi đua :

1) Bằng cách đếm số lần nhảy liên tục

2) Theo thời gian quy định

GV có sự phân công trong từng đôi thay đổi

nhau người tập và người đếm Kết thúc nội

dung xem bạn nào nhảy được nhiều lần nhất

3 Phần kết thúc:

-GV cùng HS hệ thống bài học

-Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát

-Trò chơi: “ Kết bạn ”.

-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và

giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn

học thự chọn: “ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”.

-GV hô giải tán

Toán :

152 THỰC HÀNH ( tt)

A/ Mục tiêu :

 Giúp HS :

 Biết cách vẽ trên bản đồ ( có tỉ lệ cho trước ) một đoạn thẳng AB ( thu nhỏ )

Biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước

B/ Chuẩn bị :

- Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét ( dùng cho mỗi HS )

- Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng " thu nhỏ " trên đó

C/ Lên lớp :

2.Bài mới

a) Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta sẽ giúp các em ứng dụng vẽ

đoạn thẳng thu nhỏ từ một kích thước thực tế cho + Lắng nghe

G

V

Trang 18

trước

1 Giới thiệu bài tập 1 :

- Gọi HS đọc bài tập

- GV gợi ý HS :

- Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên sân

trường dài mấy mét ?

+ Đề bài yêu cầu ta làm gì ?

+ Ta phải tính theo đơn vị nào ?

- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK

+ Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng trên bản đồ

b) Thực hành :

*Bài 1 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV yêu cầu HS lên đo độ dài cái bảng và đọc

kết quả cho cả lớp nghe

- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào

vở

- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn

-Nhận xét bài làm học sinh

*Bài 2 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV yêu cầu HS nhắc lại chiều dài và chiều

rộng của nền nhà hình chữ nhật

- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào

vở

- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

-Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ

- Tính theo đơn vị xăng - ti - mét

+ 1HS nêu bài giải :

- Bài giải :

20m = 2000 cm

- Khoảng cách từ A đến B trên bản đồ là :

2000 : 400 = 5 ( cm ) Đáp số : 5 cm

- 1 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB có độ dài

5 cm

A 5cm B

* *

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- 2HS lên thực hành đo chiều dài bảng đen và đọc kết quả ( 3 mét )

+ Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở

- Đổi 3 m = 300 cm

- Độ dài thu nhỏ là 300 : 50 = 6 ( cm )

- Độ dài cái bảng thu nhỏ :

A 6cm B

- Nhận xét bài bạn

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Đọc kết quả ( chiều dài 8 mét , chiều rộng

6 mét ) + Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở

Trang 19

-Nhận xét bài làm học sinh

d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn về nhà học bài và làm bài

4cm + Nhận xét bài bạn -Học sinh nhắc lại nội dung bài

-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU

I Mục tiêu:

• Giúp HS :

- Hiểu thế nào là trạng ngữ

• Biết nhận diện bộ phận trạng ngữ có trong câu văn

• Đặt câu văn có trạng ngữ

II Đồ dùng dạy học:

• Bút dạ , một số tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 1( phần nhận xét )

III Hoạt động trên lớp:

1 KTBC:

- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với mỗi đối

tượng khác nhau

- Lớp đặt câu vào nháp

-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Trong tiết trước các em đã được tìm hiểu về

hai bộ phận chính chủ ngữ và vị ngữ Đó là

những thành phần chính trong câu Học hôm

nay, các em sẽ được tìm hiểu về thành phần

phụ trong câu là trạng ngữ

b Hướng dẫn nhận xét :

Bài 1, 2 , 3 :

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở

- Gọi HS phát biểu

-3 HS lên bảng đặt câu cảm theo từng tình huống

- Tiếp nối đọc kết quả :a/ Tình huống vui sướng :

+ A ! bố đã về !

- Ôi !vườn hoa nhà mình trông đẹp quá !

b/ Với tình huống bất ngờ :

+ Trời ơi ! Bà cụ hàng xóm đã mất tối hôm qua !

-Ôi ! mình không ngờ bạn vẫn nhớ ngày sinh nhật và còn tặng quà cho mình nữa

+ Nhận xét bổ sung cho bạn

-Lắng nghe

-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng

-Hoạt động cá nhân + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :

- Ở câu b có thêm một bộ phận đứng trước

Trang 20

- Hai câu có gì khác nhau ?

- Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng

- Theo em phần in nghiêng trong câu trên có

tác dụng gì ?

* GV lưu ý : - Trạng ngữ có thể đứng trước

C- V của câu , đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ

hoặc đứng sau nòng cốt câu Trong trường

hợp trạng ngữ đứng sau , nó thường được

phân cách với phần nòng cốt câu bằng một

quãng ngắt hơi ( thể hiện bằng dấu phẩy khi

viết ) hoặc bằng một quan hệ từ chỉ nguyên

nhân , mục đích , phương tiện Để phù hợp

với trình độ của các em

c) Ghi nhớ :

- Gọi 2 -3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong

SGK

- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ

d Hướng dẫn luyện tập :

Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở

- GV dán 2 tờ phiếu lớn lên bảng

- Mời 2 HS đại diện lên bảng làm vào 2 tờ

phiếu lớn

- GV nhắc HS chú ý : - bộ phận trạng ngữ trả

lời các câu hỏi : Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ?

Để làm gì ?

- Gọi HS phát biểu ý kiến

-Gọi HS khác nhận xét bổ sung

-Nhận xét, kết luận các ý đúng

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

câu ( được in nghiêng )

- Vì sao I - ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ?

- Nhờ đâu mà I - ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ?

- Khi nào I - ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ?

- Nêu nguyên nhân ( nhờ tinh thần ham học ) và thời gian ( sau này ) xảy ra sự việc nói ở

chủ ngữ và vị ngữ ( I - ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng )

-Nhận xét câu trả lời của bạn

+ Lắng nghe

- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK

-1 HS đọc thành tiếng

-Hoạt động cá nhân

+ 2 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có rong mỗi câu

+ Lắng nghe

+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :

- Ngày xưa , rùa có một cái mai láng bóng

- Trong vườn , muôn loài hoa đua nở

- Từ tờ mờ sáng , cô Thảo đã dậy sắm sửa đi

về làng Làng cô ở cách làng Mĩ Lí hơn

mười lăm cây số Vì vậy , mỗi năm , cô chỉ

về làng chừng hai ba lượt -Nhận xét câu trả lời của bạn

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Thảo luận trong bàn , suy nghĩ viết đoạn

20

Trang 21

- GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào yêu

cầu gợi ý của đề bài ( Nói về một lần đi chơi

xa , mà trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ

)

+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS

có đoạn văn viết tốt

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn

văn và tìm thêm các câu khác trong sách

giáo khoa có sử dụng bộ phận trạng ngữ ,

chuẩn bị bài sau

văn

- Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp :

- Tối thứ sáu tuần trước , mẹ bảo em : Sáng mai cả nhà mình về quê thăm ông bà Con đi ngủ sớm đi Đúng 6 giờ sáng mai , mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy

- Vào giờ toán , ngày thứ tư tuần trước , lớp

em có rất nhiều bạn đạt điểm cao Vì vậy , thầy giáo chủ nhiệm lớp em rất vui lòng + Vì trời mưa to , nên chiếc cầu bắc qua con suối bị cuốn trôi Các bạn đi học gặp rất nhiều khó khăn khi đến trường

- Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất

-HS cả lớp

Kể Chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I Mục tiêu:

Học sinh chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia

• Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối

• Biết trao đổi với các bạn để hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện

• Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh , kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ một cách tự nhiên

• Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể , biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn

II Đồ dùng dạy học:

• Đề bài viết sẵn trên bảng lớp

-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện :

+ Nội dung câu chuyện ( có hay , có mới không có phù hợp với đề bài không ?)

+ Cách kể ( có mạch lạc không , rõ ràng không ? giọng điệu , cử chỉ )

+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể

HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về những việc đã chứng kiến hoặc đã tham gia về du lịch - thám hiểm

III Hoạt động trên lớp:

1 KTBC:

-Gọi 3 HS kể lại những điều đã nghe , đã đọc -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu

Trang 22

bằng lời của mình về chủ điểm : Du lịch -

thám hiểm

-Nhận xét và cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

-Tiết kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ thi kể

chuyện về một cuộc đ du lịch - thám hiểm

hay cắm trại mà chính các em là người đã

tham gia hay đã chứng kiến Đây là yêu cầu

kể chuyện khó khăn hơn , đòi hỏi các em

phải chịu nghe , chịu tham gia đi du lịch ,

cắm trại thì mới kể lại được Cô đã yêu cầu

các em đọc trước nội dung bài kể chuyện ,

suy nghĩ về câu chuyện mình sẽ kể Các em

đã chuẩn bị để học tốt giờ kể chuyện hôm

nay như thế nào ?

b Hướng dẫn kể chuyện;

* Tìm hiểu đề bài:

-Gọi HS đọc đề bài

-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch

các từ: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc

cắm trại mà em được tham gia

- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong

SGK

+ Yêu cầu HS suy nghĩ , nói nhân vật em

chọn kể : Nhớ lại để kể về một chuyến đi du

lịch ( hoặc cắm trại ) cùng bố mẹ , cùng các

bạn trong lớp hoặc với người nào đó Nếu

HS chưa từng đi du lịch hay cắm trại , các em

có thể kể về một cuộc đi thăm ông bà , cô

bác , hoặc một buổi đi chợ xa , đi chơi đâu

đó Kể một câu chuyện có đầu có cuối Chú

ý nêu những phát hiện mới mẻ qua những lần

du lịch hoặc cắm trại

- Ví dụ : lần đầu thấy biển , thấy núi , phong

cảnh ở nơi đó có gì thú vị , hấp dẫn ,

+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện

* Kể trong nhóm:

-HS thực hành kể trong nhóm đôi

GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn

Gợi ý:

+Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật

mình định kể

+Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của

-Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên

em được nhìn thấy biển

+ 1 HS đọc thành tiếng

-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện

22

Trang 23

câu chuyện

+ Kể câu chuyện phải có đầu , có kết thúc ,

kết truyện theo lối mở rộng

+ Nói với các bạn về những điều mà mình

trực tiếp trông thấy

* Kể trước lớp:

-Tổ chức cho HS thi kể

-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại

bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý

nghĩa truyện

-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay

nhất, bạn kể hấp dẫn nhất

-Cho điểm HS kể tốt

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận sét tiết học

-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe

các bạn kể cho người thân nghe

-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện

+ Bạn có cảm thấy vui vẻ và rút ra được những gì qua cuộc du lịch đó ?

+ Theo bạn tham gia du lịch - thám hiểm có vai trò như thế nào ? đối với việc học tập và quan hệ của em với mọi người xung quanh ?

- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu

Thứ tư ngày 0 5 tháng 4 năm 2006

TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT

I Mục tiêu:

• HS nắm được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của con vật ( đầu , thân , mình , chân , và đuôi ) ở một số đoạn văn mẫu

• Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật

• Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của mỗi loài vật

• Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi

II Đồ dùng dạy học:

• Tranh minh hoạ một số loại con vật như : chó , mèo , lợn ( heo ), ( phóng to nếu có điều kiện )

• Tranh ảnh vẽ một số con vật nuôi nhiều ở địa phương mình ( nếu có )

• Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1 ( tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả con vật của tác giả ở mỗi đoạn văn )

III Hoạt động trên lớp:

1 Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài

văn miêu tả con vật đã học

- 2 - 3 HS đọc kết quả quan sát một cái con

vật em thích ( BT2 của tiết tập làm văn

-2 HS trả lời câu hỏi

Trang 24

trước )

-Nhận xét chung

+Ghi điểm từng học sinh

2/ Bài mới :

a Giới thiệu bài :

- Các em đã được học cách viết một bài văn

miêu tả con vật ở các tiết học trước Tiết

học hôm nay các em sẽ tiếp tục miêu tả

các bộ phận của một con vật và bài này sẽ

giúp các em nắm được cách quan sát và

miêu tả về từng bộ phận của con vật đó

b Hướng dẫn làm bài tập :

Bài 1 :

- Yêu cầu HS đọc đề bài :

- Gọi 2 HS đọc bài đọc " Con ngựa "

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ

và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu

tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì

đáng chú ý

- GV giúp HS những HS gặp khó khăn

+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- GV dùng thước và phấn màu gạch chân

các từ ngữ miêu tả từng bộ phận con ngựa

mà học sinh nêu

- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi

và cho điểm những học sinh có ý kiến hay

nhất

Bài 3 :

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài

- GV treo bảng yêu cầu đề bài

- Gọi 1 HS đọc : tả một bộ phận của một

loài vật mà em yêu thích

+ Em chọn bộ phận nào của con vật ( đầu ,

mình , chân , đuôi , ) để tả ?

+ Treo tranh ảnh về một số loài vật lên

bảng như ẩttâu , bò , lợn , gà , chó ,

- Lắng nghe

- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài

+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

-Tiếp nối nhau phát biểu

Các bộ phận Từ ngữ miêu tả

- ươn ướt , động đậy hoài trắng muốt

được cắt rất phẳng nở

khi đứng cũng cứ giậm lộp độp trên đất

dài , ve vẩy hết sang phải lại sang trái

- Nhận xét ý kiến bạn

- 1 HS đọc thành tiếng

- Quan sát :

- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài

+ Phát biểu theo ý tự chọn :

- Em chọn tả thân con bò

- Em chọn tả đầu con mèo của nhà em

24

Trang 25

mèo , )

- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu

- GV giúp HS những HS gặp khó khăn

+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm

+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu

+ GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết

bài tốt

* Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà quan sát kĩ các bộ phận

của một con vật mà em thích và ghi vào

nháp cho hoàn chỉnh

- Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo con

ngựa và nhận xét cách tả của tác giả trong

mỗi đoạn văn

-Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát trước

con gà trống để tiết sau viết được một

đoạn văn miêu tả về con vật này

- Em chọn tả cái đuôi của con bò

- Em chọn tả bốn chân của con mèo + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau _ HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp

- Xếp các từ ngữ miêu tả chính xác về từng bộ phận con vật theo từn cột

+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm

- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có

- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên

TOÁN

153 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

A/ Mục tiêu :

 Giúp HS ôn tập về :

Đọc , viết số trong hệ thập phân

- Hàng và lớp ; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể

- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó

B/ Chuẩn bị :

- 4 Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1

- Bộ đồ dùng dạy học toán 4

C/ Lên lớp :

1 Bài cũ :

- Gọi 1 HS lên bảng vẽ thu nhỏ kích thước nền căn

phòng hình chữ nhật có kích thước cho trước qua

BT4 về nhà

- Nhận xét ghi điểm học sinh

2.Bài mới

a) Giới thiệu bài:

- 1 HS lên bảng vẽ , lớp vẽ vào nháp

+ Nhận xét bài bạn

Trang 26

- Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập , củng cố các kiến

thức về số tự nhiên

b) Thực hành :

*Bài 1 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở

- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn

-Nhận xét bài làm học sinh

* Bài 2 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở

- GV gọi 3 HS lên bảng viết các số thành tổng

-Nhận xét bài làm học sinh

* Bài 3 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV hướng dẫn học sinh làm lần lượt bài a đến

bài b

+ GV yêu cầu HS nhắc lại về hàng trong các

lớp

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở

- GV gọi HS đọc kết quả

-Nhận xét bài làm học sinh

* Bài 5 :

-Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV hướng dẫn học sinh làm lần lượt bài a đến

bài b

+ GV yêu cầu HS nhắc lại về vị trí của các chữ

số trong dãy số tự nhiên

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở

1 237 005 : Một triệu hai trăm ba mười bảy nghìn không trăm linh năm

- Nhận xét bài bạn

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS cả lớp cùng làm chung một bài

- HS ở lớp làm vào vở

- 3 HS lên bảng viết :

5794 = 5000 + 700 + 90 + 4

20292 = 20 000 + 200 + 90 + 2

190909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 2 + Nhận xét bài bạn

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ HS nhắc lại : Lớp đơn vị gồm hàng đơn vị - hàng chục - hàng trăm

- Lớp nghìn gồm : - Hàng nghìn - hàng chục nghìn - hàng trăm nghìn

- Lớp triệu gồm : - Hàng triệu - hàng chục triệu - hàng trăm triệu

- HS ở lớp làm vào vở

- Tiếp nối nhau đọc kết quả chẳng hạn :a) Trong số 67 358 , chữ số 5 thuộc hàng chục , lớp đơn vị

b) Trong số 1379 , chữ số 3 có giá trị là 300 + Nhận xét bài bạn

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- HS ở lớp làm vào vở

- Tiếp nối nhau đọc kết quả chẳng hạn :a) Hai số tự nhiên liên tiếp hơn ( hoặc ) kém

26

Trang 27

- GV gọi HS đọc kết quả .

+Hai số tự nhiên liên tiếp hơn ( hoặc ) kém nhau

-Nhận xét bài làm học sinh

d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn về nhà học bài và làm bài

nhau 1 đơn vị b) Hai số lẻ liên tiếp hơn ( hoặc ) kém nhau

2 đơn vị

c) Hai số chẵn liên tiếp hơn ( hoặc ) kém nhau 2 đơn vị

+ Nhận xét bài bạn

-Học sinh nhắc lại nội dung bài

-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

TẬP ĐỌC

CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC

a Mục tiêu:

* Đọc thành tiếng:

• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư õ như :

- lấp lánh , long lanh , rung rung , phân vân , mênh mông , lặng sóng ,luỹ tre xanh , tuyệt đẹp , thung thăng gặm cỏ ,

- Đọc trôi chảy và lưu loát toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ + Biết đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc phù hợp : thiết tha , dịu dàng thể hiện sự ngạc nhiên ; đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn ( lúc tả chú chuồn nước đậu một chỗ , lúc tả chú tung cánh bay )

Đọc - hiểu:

o Hiểu nội dung bài : Bài văn ca ngợi về vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn , bộc lộ tình cảm của tácgiả với đất nước quê hương

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : giấy bóng ,phân vân , lộc vừng

II Đồ dùng dạy học:

• Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện)

• Ảnh chụp con chuồn chuồn và cây lộc vừng

• Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc

III Hoạt động trên lớp:

1 KTBC:

-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3 trong

bài " Ăng - co vát " và trả lời câu hỏi về

nội dung bài

-1 HS đọc lại cả bài

-1 HS nêu nội dung chính của bài

-Nhận xét và cho điểm từng HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và nêu câu

hỏi

-HS lên bảng thực hiện yêu cầu

-Quan sát

Trang 28

+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?

+ Bài thơ Con chuồn chuồn nước là những

phát hiện về vẻ đẹp của thế giới xung

quanh , của muôn vật Bài " Con chuồn

chuồn nước " tả về một chú chuồn chuồn bé

và quen thuộc Dưới ngòi bút miêu tả của

nhà văn Nguyễn Thế Hội , con vật quen

thuộc đó hiện lên thật đẹp và mới mẻ

b HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM

HIỂU BÀI:

* LUYỆN ĐỌC:

-Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn

của bài (3 lượt HS đọc)

-GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho

từng HS (nếu có)

- GV treo tranh minh hoạ con chuồn chuồn và

tranh cây lộc vừng ,hướng dẫn HS tìm hiểu

các từ khó trong bài như : giấy bóng , lộc

vừng -Lưu ý học sinh phát âm đúng ở các từ

và đúng ở các cụm từ như :

lấp lánh , long lanh , rung rung , phân vân ,

mênh mông , lặng sóng ,luỹ tre xanh , tuyệt

đẹp , thung thăng gặm cỏ ,

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi 2 HS đọc cả bài

-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc :

* Đọc diễn cảm cả bài - giọng tha thiết nhẹ

nhàng , ngạc nhiên ; nhấn giọng những từ

ngữ gợi tả , gợi cảm vẻ đẹp của của chú

chuồn chuồn chuồn nước và cảnh vật thiên

nhiên đất nước tươi đẹp hiện ra dưới tầng

cánh của chú chuồn chuồn nước , đổi giọng

linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn

( đọc chậm rãi khi miêu tả con chuồn chuồn

nước đậu một chỗ , chuyển giọng nhanh , đột

ngột khi chú cất cánh bay lên ; trở lại nhịp

chậm rãi ở đoạn cuối miêu tả cảnh thiên

nhiên đất nước theo cánh bay của chú )

- Bức tranh chụp cảnh một một dòng sông nước xanh ngăn ngắt bên bờ có một cây to xoè tán ngả xuống dòng sông có con chuồn chuồn đang đậu trên cành cây và xa hơn là cảnh một đàn trâu đang gặm cỏ trên cảnh đồng

+ Lắng nghe

-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:

+Đoạn 1: Ôi ! chao chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao đến ngả dài trên mặt sông

+Đoạn 2 : Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước cất cánh bay vọt lên đến hết

+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng

+ Luyện đọc theo cặp

- 2 HS đọc cả bài

+ Lắng nghe

28

Trang 29

* TÌM HIỂU BÀI:

-Yêu cầu HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả

lời câu hỏi

+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bàng

những hình ảnh so sánh nào ?

+ Em hiểu "giấy bóng " có nghĩa là gì ?

+ Em hiểu "phân vân " có nghĩa là gì ?

- Em thích nhất hình ảnh so sánh nào ?

+Đoạn 1 cho em biết điều gì?

-Ghi ý chính đoạn 1

-Yêu cầu 1 HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của

bài trao đổi và trả lời câu hỏi

- Cách miêu tả chú chuồn chuồn nước bay có

gì hay ?

+ Tình yêu quê hương đất nước của tác giả

được thể hiện qua những câu văn nào ?

+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?

-Ghi ý chính của bài

-1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi

+ Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng , hai con mắt long lanh như thuỷ tinh ; Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vangf của nắng mùa thu ; Bốn cánh khẽ rung rung như còn đáng phân vân

+ Là loại giấy được làm bàng ni lông mà đỏ hoặc màu xanh , vàng , mỏng và màu rất sáng

- Là như có ý còn suy nghĩ không quyết đoán + HS phát biểu theo ý thích :

- Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với bốn cái cánh mỏng như giấy bóng , hai con mắt long lanh như thuỷ tinh vì đó là những hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung ra cánh và đôi mắt của chú chuồn chuồn nước

- Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu vì đó là hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung ra được màu sắc hài hoà mát dịu của chú chuồn chuồn nước

- Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn chuồn nước

+ Tiếp nối phát biểu :ặMt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng ; luỹ tre xanh rì rào trong gió , bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh ; rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ , dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi , trên tầng cao là đàn cò đang bay , là trời xanh trong và cao vút

- Bài văn mt vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước Qua đó tác giả vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp , thanh bình đồng thời qua đó bộc lộ tình yêu của mình với đất nước quê hương

Trang 30

* Đọc diễn cảm:

-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài

+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội

dung của bài, yêu cầu HS ở lớp theo dõi để

tìm ra cách đọc

-Giới thiệu các câu văn cần luyện đọc diễn

cảm

Ôi ! chao chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm

sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh Bốn

cái cánh mỏng như giấy bỏng Cái đầu tròn

và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh Thân

chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng

mùa thu Chú đậu trên một cành lộc vừng

ngả dài trên mặt hồ Bốn cánh khẽ rung rung

như còn đang phân vân

-Yêu cầu HS đọc từng khổ

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

-Nhận xét và cho điểm từng HS

3 Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn

bị tốt cho bài học sau

- 2 HS nhắc lại -2 HS tiếp nối nhau đọc

-Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)

-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS

- Hiểu mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau

- Kể được một số loài cây thuộc họ ưa ẩm , ưa nước , sống nơi khô hạn

- Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt

II/ Đồ dùng dạy- học:

+ Tranh minh hoạ trang 116 , 117 SGK

- HS sưu tầm tranh ảnh , cây thật sống ở những nơi khô hạn , nơi ẩm ướt và sống dưới nước

- Giấy khổ to và bút dạ

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG :

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng trả lời

nội dung câu hỏi

- Thực vật cần gì để sống ?

- Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây

cần gì để sống ?

-GV nhận xét và cho điểm HS

-HS trả lời

30

Trang 31

* Giới thiệu bài:

- Từ xa xưa ông cha ta đã đúc kết rắng : nhất

nước nhì phân , tam cần tứ giống Nhu cầu

về nước của thực vật được đặt lên hàng đầu

Nước có vai trò rất quan trọng trong đời sống

của thực vật Bài học hôm nay các em sẽ

tìm hiểu điều đó

* Hoạt động 1:

MỖI LOÀI ĐỘNG VẬT CÓ NHU CẦU VỀ

NƯỚC KHÁC NHAU

- Cách tiến hành :

- GV kiểm tra việc chuẩn bị tranh , ảnh cây

- Yêu cầu HS phân loại tranh ( ảnh ) về các

loại cây thành 4 nhóm : cây sống ở nơi khô

hạn , cây sống ở nơi ẩm ướt , cây sống dưới

nước , cây sống cả trên cạn và cả dưới nước

- GV đi giúp đỡ từng nhóm , hướng dẫn học

sinh chia giấy làm 3 cột và có tên của mỗi

nhóm Nếu học sinh biết thêm loài cây nào

đó mà không sưu tầm được tranh thì viết tên

cây đó vào nhóm của nó

- Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các

nhóm khác nhận xét bổ sung

- Nhận xét , khen ngợi những học sinh có

hiểu biết , ham đọc sách để biết được những

loài cây lạ

+ Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các

- 2 nhóm HS dán phiếu lên bảng giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình sưu tầm được Các nhóm khác bổ sung

- Nhóm cây sống dưới nước : bèo , rong , rêu , tảo , khoai nước , đước , chàm , cây bụt mọc , vẹt , sú , rau muống , rau rút ,

- Nhóm cây sống ở nơi khô hạn : xương rồng , thầu dầu , dứa , hành tỏi , thuốc bỏng , lúa nương , thông , phi lao

- Nhóm cây sống nơi ấm ướt : khoai môn , rau rệu , rau má , thài lài , bóng nước , ráy , rau cỏ bợ cói , lá lốt , rêu , dương xí ,

- Nhóm cây vừa sống trên cạn và vừa sống dưới nước : rau muống , dừa , cây lưỡi mác , cỏ ,

- Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau , cây có chịu được khô hạn , có cây lại ưa ẩm ướt có cây lại vùa sống ở nước lại vừa sống được ở cạn

Trang 32

SGK

- GV kết luận : Để tồn tại và phát triển các

loại thực vật đều phải cần có nước Có cây

ưa ẩm , có cây chịu được khô hạn Cây sống

ở nơi ưa ẩm hay khô hạn cũng đều phải hút

nước có trong đất để nuôi cây , dù rằng lượng

nước này là rất ít ỏi , nhưng phù hợp với nhu

cầu của nó

* Hoạt động 2:

NHU CẦU VỀ NƯỚC Ở MỖI GIAI ĐOẠN

PHÁT TRIỂN CỦA MỖI LOÀI CÂY

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117 ,

SGK và trả lời câu hỏi

- Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?

- Vào giai đoạn nào thì cây lúa cần nhiều

nước ?

- Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng ,

cây lúa lại cần nhiều nước ?

- Em còn biết những loại cây nào mà ở giai

đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những

lượng nước khác nhau ?

+ GV kết luận :

- Cùng một loại cây trong những giai đoạn

phát triển khác nhau cần những lượng nước

khác nhau Ngoài ra khi thơì tiết thay đổi ,

nhu cầu về nước của cây cũng thay đổi Vào

những ngày nắng nóng , lá cây thoát nhiều

hơi nước hơn nên nhu cầu nước của cây cũng

cao hơn Biết được những nhu cầu về nước

+ Lắng nghe

+ HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi :

-Hình 2 : Ruộng lúa vừa mới cấy trên các thửa ruộng của bà con nông dân đang làm cỏ cho lúa Bề mặt ruộng lúa chứa rất nhiều nước

- Hình 3 - Lúa đã chín vàng , bà con nông dân đang gặt lúa Bề mặt ruộng lúa khô + Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc uốn câu vào hạt

- Giai đoạn mới cấy cần nhiều nước để sống và phát triển , giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt

- Cây ngô : lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước

-Cây rau cải : rau xà lách , xu hào cần phải có nước thường xuyên

- Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi quả chín cây cần ít nước hơn

- Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới nước thường xuyên , đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa

+ Khi thời tiết thay đổi , nhất là khi trời nắng , nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây

32

Trang 33

của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lí cho từng

loại cây vào thời kì phát triển của cây mới

có thể đạt năng suát cao

* Hoạt động 3:

TRÒ CHƠI VỀ NHÀ

- Tổ chức cho HS chơi theo 3 nhóm , mỗi

nhóm cử 5 HS tham gia trò chơi

- GV phát cho HS cầm tấm bảng đã ghi sẵn :

bèo , xương rồng , rau rệu , ráy , rau cỏ bợ ,

rau mướng , dừa , cỏ , bỏng nước , thuốc bỏng

, dương xỉ , hành , rau rút , đước , chàm , và 3

HS cầm các thẻ ghi : ưa nước , ưa khô hạn ,

ưa ẩm

- Khi GV hô : " Về nhà ! về nhà ! " tất cả HS

mới được lật thẻ lại xem tên minh là loại gì

để chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi

mình ưa sống

- GV cùng HS tổng krrts điểm trò chơi và

công bố nhóm thắng cuộc

- Nhận xét tuyên dương nhóm có điểm cao

3.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :

- Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết trang

117, SGK

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học

chuẩn bị cho bài sau

+ Lắng nghe

+ Thực hiện chia nhóm5 HS

+ Thực hiện theo yêu cầu

-HS cả lớp

Kĩ thuật :

31 LẮP XE CÓ THANG (3 tiết )

I/ Mục tiêu:

-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang

-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kỹ thuật, đúng quy trình

-Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe có thang

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu xe có thang đã lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật

III/ Hoạt động dạy- học:

Tiết 2 + 3

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.

3.Dạy bài mới:

a)Giới thiệu bài: Lắp xe có thang.

b)HS thực hành:

-Chuẩn bị dụng cụ học tập

Trang 34

* Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe có

thang

a/ HS chọn chi tiết

-GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng, đủ các

chi tiết để lắp xe có thang

b/ Lắp từng bộ phận

-Trước khi thực hành GV yêu cầu 1 em đọc

phần ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan

sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng

bước lắp

-Khi lắp, GV nhắc nhở HS cần lưu ý các

điểm sau :

+Vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các

thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài

+Phải tuân thủ theo các bước lắp theo đúng

ï H.3a , 3b, 3c, 3d khi lắp ca bin

+Khi lắp bệ thang và giá đỡ thang phải

dùng vít dài để lắp và chỉ lắp tạm thời

+Chú ý thứ tự các chi tiết lắp (thanh chữ U

dài, bánh đai, bánh xe)

+Lắp thang phải lắp từng bên một

c/ Lắp ráp xe có thang

-Cho HS quan sát H.1 và các bước lắp trong

SGK để lắp ráp cho đúng

-Khi HS thực hành GV quan sát kịp thời

giúp đỡ và chỉnh sửa

-GV lưu ý khi lắp thang vào giá đỡ thang

phải lắp bánh xe, bánh đai trước, sau đó mới

lắp thang

-GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn

nắn và chỉnh sửa.GV theo dõi và uốn nắn kịp

thời những HS , nhóm còn lúng túng

* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.

-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực

+Xe chuyển động được

-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và

-HS thực hành cá nhân, nhóm

-HS quan sát

-HS thực hành lắp ráp

-HS trưng bày sản phẩm

-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm

34

Trang 35

kết quả thực hành của HS.

-Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn

bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài

“Lắp con quay gió”

sự khéo léo nhanh nhẹn

II Đặc điểm – phương tiện :

Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Con sâu đo ”ø tập môn tự

chọn

III Nội dung và phương pháp lên lớp:

1 Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu

cầu giờ học

-Khởi động: Đứng tại chỗ khởi động xoay

các khớp đầu gối, hông, cổ chân

-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên của

sân tập một hàng dọc :120 – 150m

-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối

hợp và nhảy của bài thể dục phát triển

chung do cán sự điều khiển

-Ôn nhảy dây

-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS thực hiện “Đá

cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ” Gọi 4 HS khác

thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném

bóng”.

2 Phần cơ bản:

-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một

tổ học nội dung của môn tự chọn, một tổ học

trò chơi “DẪN BÓNG ”, sau 9 đến 11 phút

đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp

phân tổ quay vòng.

1 – 2 phút

1 phút

18 – 22 phút

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

Trang 36

a) Môn tự chọn :

-Đá cầu :

* Tập tâng cầu bằng đùi :

-GV làm mẫu, giải thích động tác:

TTCB : Đứng chân thuận phía sau hơi co

gối, nửa trước bàn chân chạm đất, trọng âtm

dồn vào chân trước Tay cùng bên với chân

thuận cầm cầu, tay kia buông tự nhiên, mắt

nhìn cầu

Động tác: Tung cầu lên cao lhoảng 0,3 –

0,5m, cách ngực 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo

cầu để dự đoán hướng cầu rơi Di chuyển về

phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi

tâng cầu lên cao Tiếp theo di chuyển theo

hứơng cầu rơi để tâng cầu lên

-Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn

bị, GV sửa sai cho các em

-GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng

đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai

chung

-GV chia tổ cho các em tập luyện

-Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi

xem tổ nào tâng cầu giỏi

-Ném bóng

-Tập các động tác bổ trợ :

* Tung bóng từ tay nọ sang tay kia

TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai

tay hơi co ở khuỷu, hai cẳng tay hướng chếch

sang hai bên Một tay cầm bóng, mắt nhìn

theo bóng

Động tác:Tung bóng lên cao qua đầu từ tay

này sang tay kia và bắt bóng (bằng một hoặc

hai tay), sau đó tung ngược trở lại

* Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay

kia

TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai

tay dang ngang, bàn tay hướng trước, tay phải

cầm bóng

Động tác: Vặn mình sang trái, tay phải đưa

bóng ra trước, sang ngang đến tay trái,

chuyển bóng sang tay trái, sau đó tay phải

đưa ngược về vị trí ban đầu Tiếp theo vặn

mình sang phải, tay trái đưa bóng sang tay

phải Động tác tiếp tục như vậy trong một số

lần

GV chú ý: Khi vặn mình không được xoay

hai bàn chân và hóp bụng, khuỵu gối

Trang 37

* Ngồi xổm tung và bắt bóng

TTCB : Ngồi xổm, tay thuận cầm bóng

Động tác: Dùng tay tung bóng lên cao, sau

đó di chuyển theo tư thế nhảy cóc về phía

bóng rơi xuống để đón và bắt bóng

* Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay

kia qua khoeo chân

TTCB: Đứng hai chân rộng hơn vai, hai tay

dang ngang, bàn tay sấp, một tay cầm bóng

Động tác: Cúi chuyển bóng từ tay nọ sang

tay kia qua khoeo chân, luân phiên hai chân

-GV nêu tên động tác

-Làm mẫu kết hợp giải thích động tác

-GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận

xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS

b) Trò chơi: “Con sâu đo

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi

-Nêu tên trò chơi

-GV giới thiệu cách chơi thứ nhất

Chuẩn bị :Trên sân trường kẻ hai vạch xuất

phát và vạch đích cách nhau 6 – 8m Các em

tập hợp sau vạch xuất phát, tuỳ theo cách

chơi mà các em ngồi xổm hoặc ngồi quay mặt

về hướng vạch đích và hai tay chống xuống

đất

Cách chơi: Các em ngồi xổm, mặt hướng về

phía vạch đích, hai tay chống ở phía sau lưng,

bụng hướng lên Khi có lệnh các em dùng sức

của hai tay và toàn thân, di chuyển về vạch

đích, em nào về đích trước em đó thắng Trò

chơi có thể chơi theo tổ, thi đua tiếp sức, cũng

có thể thi đua từng đôi với nhau

-Cho một nhóm HS ra làm mẫu đồng thời

giải thích lại ngắn gọn cách chơi

-Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi

-Tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc

các em

Một số trường hợp phạm quy:

+Di chuyển trước khi có lệnh hoặc người

trước chưa về đến nơi

+Bị ngồi xuống mặt đất

+Không thực hiện di chuyển theo quy định

3 Phần kết thúc:

-GV cùng HS hệ thống bài học

-Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát

-Trò chơi: “Kết bạn”.

-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và

6 – 8 phút

4 – 6 phút

2 – 3 phút

1 – 2 phút

-HS chia thành 2 – 4 đội,

mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn

-HS được tập hợp thành 2 –

4 hàng dọc có số người bằng nhau, mỗi hàng trở thành một đội thi đấu và các em chơi làm nhiều đợt

-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc





G

V

Trang 38

giao bài tập về nhà “Ôn nội dung của môn

học thự chọn : ĐÁ CẦU, NÉM BÓNG ”.

-GV hô giải tán



GV-HS hô “khỏe”

LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU

I Mục tiêu:

• Giúp HS :

- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu

+ Trạng ngữ làm nhiệm vụ trả lời câu hỏi Ở đâu cho câu )

• Biết nhận diện được bộ phận trạng ngữ chỉ nơi chốn có trong câu văn

• Thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu

b Đồ dùng dạy học:

• Bảng lớp viết :

+ Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )

+ Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét )

+ Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 ( phần luyện tập )

- Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn BT3 ( phần luyện tập )

* Bút dạ

III Hoạt động trên lớp:

1 KTBC:

- Gọi 3 HS lên bảng đọc 1 đoạn văn nói về

một cuộc đi chơi xa trong đó có ít nhất 1 câu

có trạng ngữ

- Lớp đặt câu vào nháp

-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Trong tiết trước các em đã được tìm hiểu về

bộ phận phụ trạng ngữ trong câu Tiết học

hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về tác

dụng và đặc điểm trạng ngữ trong câu

b Hướng dẫn nhận xét :

Bài 1, 2 , :

-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- Tiếp nối đọc kết quả :

- Tối thứ sáu tuần trước , mẹ bảo em : Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà Con

đi ngủ sớm đi Đúng 6 giờ sáng mai , mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy

- Vào giờ toán , ngày thứ tư tuần trước , lớp

em có rất nhiều bạn đạt điểm cao Vì vậy , thầy giáo chủ nhiệm lớp em rất vui lòng + Vì trời mưa to , nên chiếc cầu bắc qua con suối bị cuốn trôi Các bạn đi học gặp rất nhiều khó khăn khi đến trường

+ Nhận xét bổ sung cho bạn

-Lắng nghe

38

Trang 39

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài tập lên

bảng

- GV nhắc HS trước hết các em cần xác định

chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần

trạng ngữ

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở

- Mời 1 HS lên bảng xác định thành phần

trạng ngữ và gạch chân các thành phần này

- Gọi HS phát biểu

- Theo em trạng ngữ ở câu thứ nhất ( BT1) chỉ

rõ ý gì cho câu ?

Bài 2 :

- Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào nháp

- Gọi HS tiếp nối phát biểu

- Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng

* GV lưu ý : - Trạng ngữ có thể được đặt liên

tiếp với nhau , nó thường được phân cách với

nhau bằng một quãng ngắt hơi ( thể hiện

bằng dấu phẩy khi viết )

c) Ghi nhớ :

- Gọi 2 -3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong

SGK

- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ

d Hướng dẫn luyện tập :

Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở

- GV dán 2 tờ phiếu lớn lên bảng

- Mời 2 HS đại diện lên bảng làm vào 2 tờ

-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng

- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn

-Hoạt động cá nhân

- 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó

-Trước nhà , mấy cây hoa giấy nở tưng bừng

TN

- Trên các lề phố , trước cổng các cơ quan ,

TN TN trên mặt đường nhựa , từ khắp năm của ô đổ

TN TN vào , hoa sấu vẫn nở , vẫn vương vãi khắp

thủ đô + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :

- Ở câu a và câu b bộ phận trạng ngữ chỉ rõ

ý cho câu về nơi chốn

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Tự suy nghĩ và làm bài vào vở

- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được :

a) - Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu ?

- Ở đâu máy cây hoa giấy nở tưng bừng ?

b) - Hoa sấu vẫn nở , vẫn vương vãi ở những

- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK

-1 HS đọc thành tiếng

-Hoạt động cá nhân + 2 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới

Trang 40

phiếu lớn

- GV nhắc HS chú ý :

- Bộ phận trạng ngữ trong các câu này đều

trả lời các câu hỏi : Ở đâu ?

- Gọi HS phát biểu ý kiến

-Gọi HS khác nhận xét bổ sung

-Nhận xét, kết luận các ý đúng

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS các em cần phải thêm đúng

bộ phận trạng ngữ nhưng phải là trạng ngữ

chỉ nơi chốn cho câu

+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS

có câu trả lời đúng nhất

Bài 3 :

-Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gợi ý HS các em cần phải điền đúng

bộ phận để hoàn thiện và làm rõ ý cho

các câu văn ( là bộ phận chính chủ ngữ và vị

ngữ )

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân

- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng

- Gọi 4 HS lên bảng làm bài

bộ phận trạng ngữ có rong mỗi câu + Lắng nghe

+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :

- Trước rạp , người ta dọn dẹp sạch sẽ , sắp

một hàng ghế dài

- Trên bờ , tiếng trống càng thúc dữ dội

- Dưới những mái nhà ẩm nước , mọi người

vẫn .-Nhận xét câu trả lời của bạn

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn

- Thảo luận trong bàn , suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ nơi chốn

- Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ nơi chốn trước lớp :

- Câu a : Ở nhà , em giúp bố mẹ làm những

công việc gia đình

- Câu b : Ở lớp , em rất chăm chú nghe

giảng bài và hăng hái phát biểu

- Câu c : Ngoài vườn , hoa đã nở rộ

- Nhận xét câu trả lời của bạn

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Lắng nghe

- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân

- 4 HS đại diện lên bảng làm trên phiếu

a ) Ngoài đường

b) Trong nhà ,

mọi người đi lại tấp nập

xe cộ đi lại nườm nượp

những chiếc xe đang ầm ầm qua lại

các bạn nhỏ đang chơi trò rước đèn

các vận động viên đang tập chạy

các bạn học sinh đang tung tăng đến trường

- mọi người đang nói chuyện sôi nổi

40

Ngày đăng: 04/07/2014, 18:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   như   ẩttâu   ,   bò   ,   lợn   ,   gà   ,   chó   , - Giáo Án 4-Tuần 31-35
ng như ẩttâu , bò , lợn , gà , chó , (Trang 24)
Hình đã chọn - Giáo Án 4-Tuần 31-35
nh đã chọn (Trang 118)
Hình đã chọn - Giáo Án 4-Tuần 31-35
nh đã chọn (Trang 141)
Bảng đơn vị đo khối lượng . - Giáo Án 4-Tuần 31-35
ng đơn vị đo khối lượng (Trang 151)
Hình đã chọn - Giáo Án 4-Tuần 31-35
nh đã chọn (Trang 170)
Hình đã chọn - Giáo Án 4-Tuần 31-35
nh đã chọn (Trang 191)
Hình tròn thưa hay dày .Quan sát BĐ phân bố - Giáo Án 4-Tuần 31-35
Hình tr òn thưa hay dày .Quan sát BĐ phân bố (Trang 253)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w