ứng yêu cầu của thơng mại điện tử:
1./ Những kiến nghị đối với cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nớc:
1.1./ Những kiến nghị đối với chơng trình Quốc gia về Công nghệ thông tin:
Thực chất Chơng trình Quốc gia về Công nghệ thông tin bắt đầu đợc đầu t và thực hiện từ năm 1996 mặc dù nghị quyết 49/CP của Chính phủ về phát triển Công nghệ thông tin của nớc ta trong những năm 90 đợc ban hành vào tháng 8/1993. Nhng chỉ trong khoảng thời gian ngắn đó, chơng trình thực sự có vai trò xúc tác cho sự phát triển Công nghệ thông tin ở nớc ta tạo tiền đề và định hớng cho những bớc tiếp theo. Qua ba năm thực hiện chơng trình, nhận thức của toàn xã hội về ứng dụng và phát triển Công nghệ thông tin đã đợc nâng lên một bớc thông qua một số lợng cán bộ lãnh đạo và các chuyên viên trong bộ máy quản lý nhà nớc đã đợc đào tạo và bớc đầu sử dụng máy tính trong công việc của mình. Cho đến nay, tất cả các văn phòng của các bộ ngành, uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng đã sử dụng máy tính trong công tác văn th, quản lý công văn đi đến, ứng dụng máy tính cho một số công tác nghiệp vụ. ở những nơi này cũng đã bớc đầu tổ chức công việc qua mạng cục bộ và trao đổi thông tin quản lý với Văn phòng Chính phủ. Một số mạng nghiệp vụ diện rộng đã mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội rất lớn nh các mạng Ngân hàng, Tài chính, Bu điện, Hải quan, Hàng không, Du lịch... Thông qua chơng trình, 7 khoa Công nghệ thông tin trọng điểm của 7 trờng Đại học lớn của đất n- ớc đã đợc nâng cấp về cơ sở vật chất cho giảng dạy và nghiên cứu góp phần cho việc thực hiện mục tiêu đến năm 2000 đào tạo đợc 2 vạn sinh viên tốt nghiệp trong lĩnh vực Công nghệ thông tin. Chơng trình đã góp phần quan trọng trong việc hình
thành và phát triển Internet Việt Nam. Một số cơ sở dữ liệu quốc gia bớc đầu đợc nghiên cứu và thiết lập nh cơ sở dữ liệu quốc gia về luật, tài chính, đất đai, thống kê, dân c, cán bộ và công chức nhà nớc, kinh tế xã hội. Đề án về phát triển công nghiệp phần mềm đã đợc đông đảo các chuyên gia trong nớc xây dựng làm tiền đề cho việc tổ chức thực hiện trong những năm tiếp theo.
Hiện nay, Công nghệ thông tin đã trở thành một lĩnh vực thiết yếu của đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam. Nhng khi Công nghệ thông tin trở nên phổ biến, đất nớc ta lại đứng trớc những thách thức mới của Thơng mại điện tử và nhiều vấn đề khác có liên quan đến nền kinh tế số. Vậy làm thế nào để ứng dụng công nghệ thông tin - một lĩnh vực đang tiến bộ hết sức nhanh chóng - một cách hiệu quả vào hoạt động của các doanh nghiệp trên một môi trờng kinh doanh cũng luôn thay đổi, luôn xuất hiện những nhu cầu mới ?
Trớc hết, các nhà quản lý cần thấy rõ môi trờng quản lý của chúng ta cha thực sự khuyến khích cho việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin. Thiếu những chính sách hoặc luật mới cho các giao dịch trên mạng. Hạ tầng viễn thông cho việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin còn nhiều bất cập... Những vấn đề đó, Ban chỉ đạo chơng trình quốc gia về công nghệ thông tin và Bộ khoa học Công nghệ Môi trờng cùng các cơ quan chức năng của nhà nớc đã soạn thảo để trình Chính phủ xem xét và phê duyệt. Để giải quyết những vấn đề trên có hiệu quả, Nhà nớc cần ban hành những chính sách, qui định cụ thể để tạo môi trờng và các điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động của các doanh nghiệp. Cần chú ý thích đáng các vấn đề nh: thuế đối với công nghệ thông tin (nh thuế nhập khẩu phần cứng và phần mềm...) giảm phí dịch vụ (nh phí truyền dữ liệu, phí truy cập Internet ....), chính sách khuyến khích, u tiên việc phát triển các phần mềm tin học trong nớc (chẳng hạn khuyến khích việc xây dựng các phần mềm ứng dụng trong nớc dành cho các doanh nghiệp, không áp dụng bất kỳ loại thuế nào đối với các sản phẩm phần mềm tin học trong nớc....), qui định rõ các chế độ khấu hao tài sản thiết bị tin học và viễn thông (bởi trớc sự phát triển nh vũ bão của khoa học kĩ thuật và
công nghệ các máy móc thiết bị này rất nhanh chóng bị lạc hậu và giảm giá trị trên thị trờng....), nghiên cứu và đa ra các chuẩn mực kỹ thuật về thông tin và nghiệp vụ (nh chuẩn tiếng Việt dùng cho tin học, chuẩn kế toán, chứng từ....). Ngoài ra cần chú trọng xây dựng và hoàn thiện mạng thông tin Quốc gia vững mạnh, tạo điều kiện cho ngành công nghệ thông tin nói riêng và các ngành khác phát triển nhanh chóng. Hoạt động của các doanh nghiệp, các liên kết kinh tế, liên kết cộng đồng sẽ đợc cải thiện thông qua một hạ tầng cơ sở viễn thông hiện đại.
1.2./ Phơng hớng phát triển hệ thống mạng Internet Quốc gia.
Thực tế ở nớc ta trong một vài năm qua, các Internet của các bộ, ban, ngành phát triển rộng khắp các nơi nhng nhiều nơi, nhiều chỗ chỉ mang tính chất tự phát, theo phong trào, thông tin trên các mạng Internet vừa ít. Chất lợng vừa thấp và hầu hết lại không có một định hớng cụ thể nào. Nếu mới chỉ dừng lại ở mức độ có mạng mà cha thật chú trọng tới việc phát triển các thông tin do chính mình quản lý để đa hệ thống mạng cho mọi ngời có thể sử dụng chung đ- ợc thì kinh phí đầu t xây dựng các mạng thật là lãng phí (thông tin đề cập ở đây không phải là những thông tin mật mã mà chỉ là những thông tin mà quảng đại quần chúng cần thiết phải biết). Nếu tất cả các hệ thống mạng đó đều thực sự quan tâm tới các thông tin của Bộ mình, Ngành mình và có trách nhiệm cập nhật thờng xuyên và đầy đủ các thông tin đó lên mạng thì đây thực sự là một việc hoàn toàn làm đợc, nó là tiền đề không thể thiếu để khi kết nối các mạng Internet lại với nhau ta sẽ có đợc mạng Internet Quốc gia nh mong muốn.
Nhà nớc cần đầu t xây dựng đờng trực tuyến thông Bắc - Nam cho một Internet Việt Nam, một Internet kết nối tất cả các Internet của các Bộ, Ban, Ngành, các Trung tâm Thông tin, các doanh nghiệp ở khắp nơi để đa thông tin đủ loại đến cho mọi ngời. Đây có thể coi là điều kiện kiên quyết cho con đờng phát triển Internet Việt Nam mà chúng ta lựa chọn. Một hệ thống mạng Internet Quốc gia đợc hình thành và đa vào sử dụng thì chúng ta thực sự có đợc một th viện điện tử khổng lồ bằng tiếng Việt cho quảng đại đồng bào ta trên lãnh thổ
Việt Nam sử dụng với một giá thành thấp hơn rất nhiều so với khoảng 0,03% (24.000 trên 80 triệu) số ngời dân Việt Nam hiện nay sử dụng hệ thống mạng Internet nh hiện nay. Rất có thể đây chính là môi trờng “Internet thực tế’ đối với hầu hết mọi tầng lớp ngời dân Việt Nam hiện nay. Đặc biệt hơn qua đây, việc ứng dụng những dịch vụ t vấn, dịch vụ du lịch... sẽ thực sự có đất dụng võ. Bởi việc mua bán hàng hoá trên mạng Internet đối với ngời dân Việt nam hiện nay gặp nhiều trở ngại rất lớn là cớc phí truy cập Internet là khá cao và chúng ta không sử dụng phổ biến các loại thẻ tín dụng nh các nớc tiên tiến trên thế giới. Khi có mạng Internet Quốc gia rất có thể ngời dân Việt Nam chúng ta sẽ có cách riêng của mình cho việc mua bán trên mạng trớc khi sử dụng các loại thẻ tín dụng hay tiền điện tử trở thành hiện thực ở Việt Nam.
2./ Phơng hớng hoạt động của các doanh nghiệp để ứng dụng có hiệu quả công nghệ thông tin vào quá trình kinh doanh:
2.1./ Những định hớng chung
ở nớc ta việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các ngành kinh tế không còn là một điều mới mẻ. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật máy tính và môi trờng truyền thông cũng nh thị trờng tin học trong nớc. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động doanh nghiệp ngày càng sôi động. Nhng tồn tại một tình trạng khá phổ biến là các doanh nghiệp Việt Nam cha chú ý đầu t thích đáng cho phần mềm nhất là các phần mềm ứng dụng, dẫn đến việc mặc dù đã trang bị hệ thống máy tính thậm chí cả hệ thống mạng nhng cũng không cải thiện đợc hoạt động của doanh nghiệp. Phần lớn các ứng dụng công nghệ thông tin mới chỉ tập trung vào lĩnh vực kế toán và văn phòng.
Một thực tế khác là mặc dù hầu hết các nhà doanh nghiệp đều hiểu lợi ích của việc ứng dụng công nghệ thông tin nhng không ít doanh nghiệp còn lúng túng trong triển khai. Có lẽ một phần là do nhà nớc cha có đủ các chính sách, qui định để hớng dẫn, khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này. Một lý do cũng rất quan trọng là các doanh nghiệp cha chủ động nghiên cứu áp dụng tin học, cha có thói quen quản lý điều hành
bằng thông tin, cha có kế hoạch đầu t vốn và đào tạo cán bộ, nhân viên tơng xứng.
Trong thời gian tới các doanh nghiệp cần đổi mới phong cách hoạt động kinh doanh, quản lý điều hành phù hợp với xu thế của thời đại công nghệ thông tin. Các doanh nghiệp cần nghiên cứu để đa ra chiến lợc, kế hoạch phát triển thích hợp, vận dụng hài hoà chiến lợc về công nghệ thông tin trong chiến lợc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh việc đầu t thích đáng vào trang bị hợp lý hệ thống tin học (phần cứng, phần mềm, truyền thông...) cần chú trọng vấn đề đào tạo để có đợc đội ngũ cán bộ nhân viên có đủ trình độ để sử dụng, khai thác hiệu quả hệ thống tin học của doanh nghiệp.
Trớc tình hình phát triển nh vũ bão của khoa học và công nghệ, nếu chỉ ngồi đợi cho mọi thứ ổn định thì đó là một sai lầm. Nhà quản lý doanh nghiệp phải phân tích để hiểu đợc công nghệ mới có thể làm đợc những gì rồi chọn công nghệ nào có ảnh hởng lớn nhất đồng thời phải đảm bảo là các đối thủ cạnh tranh không vợt lên trong cuộc đua. Vấn đề đặt ra ở đây là việc chọn thời điểm cũng quan trọng nh tốc độ. Để thành công, Công ty phải có những chuyên gia về mạng (để giải quyết đợc mọi yêu cầu phát sinh từ khách hàng và đối tác) và chọn các ứng dụng Internet cho hiệu quả cao nhất và đúng thời điểm. Nếu nhảy vào Thơng mại điện tử quá chậm doanh nghiệp cũng có thể mất cơ hội thành công.
2.2./ Một số điểm mà các doanh nghiệp Việt Nam cần cân nhắc khi quyết định tham gia thơng mại điện tử.
Trong tơng lai sẽ tồn tại các Công ty ảo, thực hiện kinh doanh điện tử Internet sẽ tạo ra những thay đổi quan trọng trong cách giao dịch giữa các nhà kinh doanh và giữa nhà kinh doanh với khách hàng. Trong tình hình hiện nay, các nhà sản xuất có khả năng biến từ triển vọng công nghệ hiện thực trong một khoảng thời gian rất ngắn. Vì vậy sự chuyển biến sang thơng mại điện tử toàn cầu là một tất yếu. Hơn nữa Internet sẽ còn tạo ra những điều kỳ diệu không thể tiên đoán trớc đợc vì nó bị chi phối bởi hai nhu cầu rất lớn: Nó cho phép các Công ty nhỏ hoạt động nh những Công ty lớn và ngợc lại.
Các lĩnh vực sử dụng thơng mại điện tử nhiều nhất bao gồm kinh doanh và dịch vụ tài chính, giao thông vận tải, du lịch và các lĩnh vực hớng về xuất khẩu. Thơng mại điện tử là một phơng tiện hữu hiệu để các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển thị trờng.
Sau đây là một số trở ngại chủ yếu đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta khi tham gia thơng mại điện tử là:
- Thiếu hiểu biết về thơng mại điện tử và các ứng dụng của Web trên Internet
- Không chắc chắn về lợi ích của thơng mại điện tử đối với việc kinh doanh của mình.
- Các giao dịch và thanh toán trực tuyến vẫn còn đang ở giai đoạn phôi thai và bị hạn chế bởi những mối lo ngại về an ninh - an toàn.
- Mức độ phức tạp và chi phí của thơng mại điện tử còn cao (do phơng thức kinh doanh này mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển).
- Thiếu các sản phẩm phù hợp (các thiết bị và các phần mềm hỗ trợ thơng mại) để thực hiện thơng mại điện tử.
Việc sử dụng thơng mại điện tử của các doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ thuộc vào khả năng họ nắm bắt đợc các cơ hội mà thơng mại điện tử có thể mang lại cho doanh nghiệp cũng nh tác dụng của cơ hội này đối với doanh nghiệp.Vì vậy khi lập chiến lợc phát triển thơng mại Internet của doanh nghiệp, việc sống còn là đừng quan tâm tới các kết quả công nghệ mà hãy quan tâm triển khai các ứng dụng trên mạng nh thế nào để thúc đẩy đợc công việc kinh doanh. Khi lập chiến lợc thơng mại điện tử, cần phải chắc chắn rằng tất cả các quản trị viên cao cấp (tất cả cho tới Tổng giám đốc nếu có thể) là có liên quan. Các quản trị viên giao dự án phát triển thơng mại điện tử một cách dễ dàng và đơn giản cho các bộ phận công nghệ thông tin hay bộ phận thị trờng của doanh nghiệp là phạm phải sai lầm. Suy nghĩ về việc hiện diện trên Internet cũng giống nh thiết lập sự có mặt tại một quốc gia mới. Khi định hớng khách hàng trên Internet, một Công ty cần phải lập tài liệu sao cho ngời quản trị có thể định lợc chính xác các thuận lợi và bất lợi khi vào thị trờng mới này. Việc đầu tiên mà tổ chức cần cân nhắc là: “cái gì là ích lợi chủ yếu không phải là về lĩnh vực kinh doanh trên mạng mà cho hoạt động kinh doanh chung của Công ty ?”. Một Công ty có thể nhằm đến các mục đích nh: Theo đuổi sự gia tăng khối lợng bán của một sản phẩm nào đó, sự khuếch trơng tên hãng, đẩy mạnh các mối quan hệ hợp tác đầu t, các quan hệ với cộng đồng và với khách hàng, tăng cờng dịch vụ khách hàng, giảm chi phí kinh doanh và hạ giá bán, mở rộng kênh bán hàng sang địa bàn mới hoặc có thể là sự tìm kiếm sự tiết giảm chi phí phân phối sản phẩm phi vật lý (nh phần mềm máy tính, các tác phẩm âm nhạc, phim ảnh, các bản thiết kế kiến trúc.... Các sản phẩm này đều có thể chuyển giao một cách hoàn toàn điện tử). Và rất quan trọng trong khi soát lại xem liệu Internet có phải đúng là phơng tiện cần thiết cho các mục tiêu của doanh nghiệp hay cha ?.
Thơng mại điện tử không phải là một mỏ vàng tiềm năng để có thể đặt nên đó những mục tiêu không thực tế. Hiện nay có nhiều Web Site thơng mại điện tử trực tuyến từ doanh nghiệp tới khách hàng của các nớc trong khu vực cho đến nay cha sinh lời. Nếu mục tiêu của doanh nghiệp là bán đợc nhiều hàng hơn nữa thì hãy xem Internet là kênh bán hàng thứ hai hỗ trợ cho các kênh và
cách thức bán hàng truyền thống. Đơng nhiên là việc dựa vào Internet để có thể bán đợc thêm bao nhiêu hàng tuỳ thuộc rất nhiều vào bản thân loại hình sản phẩm (sản phẩm có kết cấu vật lý đòi hỏi giao hàng tận nơi trong khi sản phẩm số hoá có thể chuyển giao ngay trên mạng), vào thị trờng mà công ty hớng tới và vào ngân quĩ tiếp thị của doanh nghiệp.
Một khi các mục tiêu của Công ty đã đợc lập, các thông số nhân khẩu