Mức độ sẵn sàng ứng dụng thơng mại điện tử các nớc Bảng3: Đánh giá mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT năm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở việt nam (Trang 39 - 45)

I. Khái quát chung về TMĐT trên thế giớ

2) Mức độ sẵn sàng ứng dụng thơng mại điện tử các nớc Bảng3: Đánh giá mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT năm

2002 2001 Nớc Điểm (Thang điểm 10) 2002 2001 Nớc Điểm (Thang điểm 10) 1 1 Mỹ 8.41 31 30 Ba Lan 5.52 2 10 Hà Lan 8.40 32 33 Malaysia 5.50

3 3 Anh 8.38 33 35 Nam Phi 5.45

4 11 Thuỵ sĩ 8.32 34 36 Brazil 5.31 5 6 úc 8.32 35 31 Argentina 5.14 6 2 Đan Mạch 8.30 36 32 Slovakia 5.00 7 9 Đức 8.29 37 47 Venezuela 4.91 8 12 Canada 8.25 38 38 Colombia 4.77 9 4 Phần Lan 8.23 39 40 Peru 4.43 10 8 Singapore 8.18 40 37 Thổ Nhĩ Kỳ 4.37 11 7 Na uy 8.17 41 48 Bun-ga-ria 4.25 12 5 Hồng Kông 8.17 42 43 Srilanka 4.05 13 13 áo 8.13 43 45 ấn độ 4.02 14 16 Ireland 8.10 44 52 Romania 4.00 15 14 Bỉ 8.02 45 42 Nga 3.93 16 19 Pháp 7.77 46 46 Thái Lan 3.86

17 15 New Zealand 7.70 47 44 ảrập Xê út 3.77

18 20 ý 7.67 48 40 Ai Cập 3.76

19 22 Đài Loan 7.32 49 39 Philippines 3.72

20 16 Hàn Quốc 7.26 50 50 Ecuador 3.68

21 21 Tây Ban Nha 7.11 51 49 Trung quốc 3.64

22 24 Hy Lạp 7.07 52 54 Inđonesia 3.29

23 26 Bồ Đào Nha 7.03 53 50 I ran 3.20

24 25 Nhật 7.02 54 52 U-crai-na 3.05

25 18 Israel 6.86 55 56 Nigeria 2.97

26 23 Cộng Hoà Séc 6.79 56 58 Việt nam 2.96

27 27 Chi Lê 6.45 57 60 Pakistan 2.78

28 29 Hunggary 6.36 58 54 Algeria 2.70

29 28 Mexico 6.05 59 57 Kazakhstan 2.55

30 34 5.67 60 59 Aerbaijan 2.38

Nguồn: Tổ chức thông tin kinh tế EIU

Thơng mại điện tử có mặt ở khắp mọi nơi, một số nớc đợc coi là những ngời đi tiên phong, và một số nớc khác lại phát triển rất chậm chạp. Nớc nào phát triển thơng mại tốt nhất, và đặc điểm thành công của những nớc đó là gì? Câu trả lời có thể tìm thấy trong bảng xếp hạng của tổ chức thông tin kinh tế

EIU về mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT, vừa mới công bố trong tháng 7 năm 2002.

“Mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT” đợc hiểu là khả năng của môi trờng kinh tế ở một quốc gia có thể tạo đợc cơ hội cho kinh doanh thông qua Internet. Đây là một khái niệm bao gồm một loạt các nhân tố, từ mức độ thâm nhập của điện thoại đến bảo mật trên mạng và bảo vệ tài sản trí tuệ. EIU đã hợp tác với IBM, đơn vị bảo trợ cho việc đánh giá về mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT lần này, phát triển một tiêu thức đánh giá.

“ Mặc dù nhiều công ty kinh doanh trực tuyến (dotcom) đã bị phá sản, Internet vẫn đang định hình lại cách mà các công ty này đã tiến hành kinh doanh, và mức độ sẵn sàng ứng dung TMĐT của một nớc sẽ là yếu tố quan trọng của bức tranh cạnh tranh toàn cầu trong tơng lai gần”, Daniel Franklin, giám đốc xuất bản của EIU nói.

Trong 60 thị trờng lớn nhất thế giới, bảng đánh giá này là một chỉ dẫn hữu ích đối với công ty tìm kiếm đầu t vào những nớc phát triển về công nghệ, nó cũng có ích đối với những chính phủ đang tìm cách thu về những lợi nhuận của thời đại kỹ thuật số “ .Các chính phủ muốn biết làm cách nào để thu hút các doanh nghiệp và tạo điều kiện công dân phát triển, và những ngời lãnh đạo doanh nghiệp muốn biết họ có thể đầu t vào đâu để phát triển đợc công ty họ”, Jeremy Andrulis, chuyên gia của IBM cho biết.

Vậy 60 quốc gia nói trên đã đợc xếp hạng nh thế nào? Cũng nh năm 2000 và 2001, Mỹ vẫn là nớc đứng đầu. Tuy nhiên, một phần do những thay đổi trong phơng pháp luận, và hầu hết do sự phát triển cơ sở hạ tầng của các quốc gia, môi trờng luật pháp và nền kinh tế, đã có những sự thay đổi đáng kể trong bảng xếp hạng.

Ví dụ, Hà Lan đã chuyển từ vị trí thứ 10 (năm 2001) lên vị trí thứ 2, và Bắc âu hiện đang đợc đánh giá cao nhất trong các khu vực đứng đầu khác, không chỉ vì hạ tầng cơ sở viễn thông và sự phổ biến của điện thoaị di động mà còn vì có chính sách mạnh mẽ của chính phủ và môi trờng kinh doanh tốt. Châu

á, Châu Mỹ La tinh và Châu Phi tụt lùi hơn, nhng một số nớc nổi lên ở mỗi châu lục nói trên đã đạt đợc những kết quả đáng khâm phục. Ví dụ, Venezuela từ vị trí thứ 47 năm 2001 nay đã lên đến vị trí thứ 37.

Một số đặc điểm trong bảng xếp hạng mới.

Nền kinh tế các n ớc ph ơng Tây đang dẫn đầu. Bắc Mỹ và Tây âu chiếm phần lớn trong 10 vị trí đứng đầu của bảng xếp hạng, trừ úc. Những nớc này đều có điểm rất cao vì khách hàng và các doanh nghiệp đều sử dụng Internet rất nhiều, một nguyên nhân nữa là sự ổn định về kinh tế chính trị của họ và chính sách mở rộng cửa đón đầu t nớc ngoài đã tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các loại hình kinh doanh, đặc biệt là TMĐT.

Những khu vực khác cũng có nhiều hứa hẹn. Ngoài Tây âu và Bắc Mỹ, TMĐT phát triển không đồng đều.

Singapore và Hồng kông dẫn đầu trong khu vực Châu á, xếp thứ 11 và 13 trong bảng xếp hạng, trong khi đó Việt nam và Pakistan lại đứng ở vị trí gần cuối của bảng xếp hạng, thứ 56 và 57, Châu Mỹ La Tinh cũng ở trong tình trạng tơng tự, Chi Lê xếp ở vị trí 28, trong khi đó Ecuador lại xếp vị trí 50. Tại khu vực Trung Đông và Châu Phi, Israel là nớc duy nhất nằm trong danh sách 30 n- ớc có mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT cao nhất.

N

ớc lớn hơn không phải lúc nào cũng có TMĐT phát triển hơn . Mỹ có thể đang đứng đầu, nhng nhiều nớc lớn vào bậc nhất thế giới trong đó có Nhật Bản, Đức và Pháp, lại đứng sau những nớc nhỏ hơn, có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn nh Hà Lan, Thuỵ Điển và Thuỵ Sĩ. Những yếu tố khiến cho ba nớc này vợt trội lên là khả năng truy nhập băng rộng và khả năng cung cấp của Internet nhờ trình độ phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và thu nhập tính theo đầu ngời cao.

Văn hoá kinh doanh là yếu tố quyết định. Mỹ dẫn đầu trong bảng xếp hạng nhờ trình độ hiểu biết về Internet đã dần trở thành một yếu tố không thể tách rời văn hoá thơng mại. Không có một nớc nào đạt đợc mức độ hoạt động

kinh doanh điện tử hàng ngày nh ở Mỹ. Điều này giải thích tại sao Mỹ là nớc có số điểm cao nhất về các dịch vụ hỗ trợ TMĐT (nh là các dịch vụ t vấn và các công nghệ thông tin; và các giải pháp công nghệ nền cho TMĐT nhằm làm cho các hoạt động kinh doanh trực tuyến trở nên thuận tiện hơn) cũng nh trong lĩnh vực văn hoá và xã hội (những lĩnh vực đợc coi là có mức độ đổi mới trong kinh doanh). Điều đó cũng lý giải tại sao Singapore và Hông Kông là thị trờng viễn thông có sự cạnh tranh lớn nhất thế giới và nằm trong danh sách các nớc đợc trang bị về công nghệ thông tin tốt nhất, nhng vẫn cha nằm trong số 10 nớc đứng đầu về mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT. Mặc dù cơ sở hạ tầng tốt rất quan trọng song quan trọng hơn vẫn là việc ngời ta sẽ sử dụng chúng nh thế nào.

Cơ sở hạ tầng vẫn ngày một phát triển . Ngay cả đối với các nớc xếp thứ hạng cao vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng về khả năng kết nối Internet nhanh hơn, rẻ hơn, an toàn hơn và đáng tin cậy hơn. Các dịch vụ băng rộng tốc độ cao vẫn cha đợc phổ biến rộng rãi và điện thoại di động truy nhập Internet vẫn còn đang trong thời kỳ sơ khai, ngay cả ở bán đảo Sacandinavia- một khu vực rất a chuộng điện thoại di động.

Chính phủ có một tác động rất to lớn. Kinh doanh qua Internet chỉ có thể phát triển mạnh khi chính phủ có một chiến lợc rõ ràng để phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin. Tuy nhiên, đó không phải là yếu tố duy nhất. Thành công của TMĐT phụ thuộc vào một khung luật pháp chắc chắn có thể bảo vệ đợc tài sản cá nhân và khuyến khích đợc các nhà đầu t.

Ngoài ra, cũng cần có một luật Internet rõ ràng. Trong chỉ tiêu về môi tr- ờng luật pháp và chính trị, úc đứng thứ nhất, tiếp theo là Thuỵ điển, Thuỵ Sĩ, Phần Lan và Anh. Những nớc khác ngay cả những nớc thiếu một nền văn hoá TMĐT nh Mexico và Chi lê cũng đang ban hành một bộ luật Internet mạnh mẽ, do nhận thức rằng luật pháp tốt góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp Internet phát triển.

Mỗi năm, mô hình đánh giá mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT của EIU lại đợc phát triển tinh vi hơn. Lần xếp hạng đầu tiên, hồi tháng 5/2000, đã là một bảng đánh giá chung cho mức độ sẵn sàng ứng dung TMĐT. Nó kết hợp hai đại lợng: xếp hạng môi trờng kinh doanh (gồm 70 chỉ số kinh tế khác nhau) của EIU và đánh giá mức độ kết nối Internet do Trung tâm Nghiên cứu Pyramid, trớc đây là một bộ phận nghiên cứu về viễn thông của EIU, cung cấp. Năm 2001, mô hình này đã đợc nâng cao, bao gồm cả những chỉ tiêu về định tính và định lợng.

Năm nay, kết hợp với Viện nghiên cứu Giá trị kinh doanh của IBM, EIU đã điều chỉnh khung xếp hạng nhằm đa vào bảng xếp hạng sự thay đổi liên tục, từ tầm quan trọng của kỷ nguyên dotcom với TMĐT đến nhu cầu mới cuảt khả năng hợp tác, bảo mật và kết nối toàn cầu.

Khung tính điểm mới này dựa trên 6 tiêu chí: 5 tiêu chí phân ra thành 29 chỉ số, còn tiêu chí thứ 6, EIU đánh giá môi trờng kinh doanh. Mỗi tiêu chí trên đợc tính theo thang điểm từ 1 đến 10.

Sáu tiêu chí để Tổ chức thông tin kinh tế EIU đánh giá xếp hạng là:

Tiêu chí thứ nhất: Khả năng kết nối và cơ sở hạ tầng công nghệ (chiếm 25% mức độ đánh giá)

“ Khả năng kết nối” là tiêu chuẩn để đo mức độ truy nhập mà những cá nhân và doanh nghiệp kết nối đến các dịch vụ điện thoại di động và cố định cơ bản, máy tính cá nhân và Internet. Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng, chất lợng và sự tin cậy của dịch vụ ( bao gồm cả yếu tố về mức độ cạnh tranh trên thị trờng viễn thông) cũng đợc chỉ ra nh một yếu tố xác định khả năng kết nối.

Tiêu chí thứ hai: môi trờng kinh doanh (chiếm 20% mức độ đánh giá)Khi đánh giá môi trờng kinh doanh nói chung, EIU đã xem xét 70 chỉ số bao gồm những tiêu thức nh sức mạnh của kinh tế, sự ổn định về chính trị, môi trờng pháp lý, hệ thống thuế, và sự thông thoáng trong môi trờng kinh doanh và

đầu t. Kết quả đánh giá về môi trờng kinh doanh là tiêu chuẩn đánh giá mức độ hấp dẫn dự kiến của môi trờng kinh doanh nói chung trong vòng 5 năm tới.

Tiêu chí thứ ba: Khách hàng và sự chấp nhận kinh doanh TMĐT (chiếm 20% mức độ đánh giá)

Những xếp hạng về mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT đánh giá mức độ thông dụng của những hoạt động thơng mại điện tử ở mỗi một quốc gia: Internet đợc ứng dụng để xem xét và tự động hoá các quy trình kinh doanh truyền thống ở quy mô nào? Và các doanh nghiệp đợc nhà nớc hỗ trợ thông qua việc phát triển hậu cần và hệ thống thanh toán trực tuyến, khả năng tài chính và đầu t vào công nghệ thông tin nh thế nào?

Tiêu chí thứ t: Cơ sở hạ tầng văn hoá và xã hội (chiếm 15% mức độ đánh giá)

Tỷ lệ biết chữ và một vài mức độ về giáo dục là những tiền đề để có thể sử dụng Web. Việc xếp hạng cũng xem xét đến “mức độ xoá mù điện tử” của dân số-kinh nghiệm sử dụng Internet và khả năng tiếp thu chúng- và những kỹ năng về công nghệ của ngời lao động. Và do kinh doanh trên Internet bao gồm cả việc chấp nhận rủi ro, việc xếp hạng mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT đánh giá xu hớng đổi mới kinh doanh và đầu t của một nớc.

Tiêu chí thứ năm: Môi trờng chính trị và luật pháp (chiếm 15% mức độ đánh giá)

Khung pháp lý của một nớc và luật riêng để quản lý Internet của nớc đó là hai yếu tố cần thiết cho sự phát triển của TMĐT. Mức độ thuận lợi khi đăng ký thành lập một doanh nghiệp mới và khả năng bảo vệ tài sản cá nhân, bao gồm cả tài sản trí tuệ ra sao? Các chính sách của chính phủ để hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin – thông qua đầu t vốn và chính sách- thì đợc cho điểm rất cao. Trong khi đó, những chính sách của chính phủ về kiểm duyệt nội dung thì lại bị hạ thấp điểm.

Tiêu chí thứ sáu: Các dịch vụ hỗ trợ trực tuyến (chiếm 5% mức độ đánh giá)

Không có một doanh nghiệp nào hay ngành công nghiệp nào có thể hoạt động một các hiệu quả mà không có những dịch vụ trung gian để hỗ trợ. Đối với TMĐT, những dịch vụ này bao gồm những dịch vụ t vấn và công nghệ thông tin, các giải pháp công nghệ nền cho TMĐT, các chuẩn công nghệ và ngôn ngữ lập trình.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở việt nam (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w