II. Thực trạng ứng dụng TMĐ Tở việt nam
2 1.1./Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin cho TMĐT:
1.3/ Hạ tầng cơ sở kinh tế pháp lý cho TMĐT:
Nớc ta là nớc “nông nghiệp lạc hậu”, 80% dân số làm nông nghiệp, công nghiệp mới chiếm 32%, chi phí dịch vụ cao.
Xét riêng về buôn bán hàng hoá và dịch vụ thì thơng mại ở mức phát triển thấp. Tổng doanh số hàng hoá bán lẻ hằng năm chỉ đạt 180-190 nghìn tỷ đồng. Hoạt động buôn bán hàng hoá và dịch vụ của Việt nam, mức độ giao dịch thấp ,
cả trong nớc và ngoài nớc. Về buôn bán đối ngoại, tuy có trao đổi buôn bán với trên 100 nớc và địa khu nhng vẫn tập trung chủ yếu vào các bạn hàng truyền thống trong vùng (ASEAN).
Mạng lới bán hàng trong và ngoài nớc của các công ty rất hạn hẹp, đa số công ty thiếu thông tin về thị trờng hàng hoá, bạn hàng bị hạn chế.
Nguyên nhân của tình trạng trên là do:
* Năng lực kinh tế yếu kém, hệ thống tiêu chuẩn theo đúng nghĩa cha hình thành, hệ thống thông tin kinh tế quốc gia cũng không tơng thích với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế; bản thân hệ thống này cũng có mâu thuẫn và không thống nhất, hệ thống mã quốc gia cha có là điều gây trở ngại lớn nhất cho một nền “kinh tế số hoá”.
* Năng suất lao động thấp, tổ chức lao động lạc hậu. Tỷ lệ thất nghiệp thực tế còn ở mức cao. Năm 2001, tỷ lệ thất nghiệp của lực lợng lao động trong độ tuổi lao động ở thành thị là 6,28%, giảm 0,14% so với năm 2000. Trong đó Hà nội là nơi có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất 7,39%, tiếp đến là Quảng ninh 7,24%, Hải phòng 7,11%; thấp nhất là Đồng nai 5,14% và Đà nẵng 5,54% ( KTVN 2001).
Tỷ lệ thất nghiệp cao nên cha tạo đợc động lực thúc đẩy tiết kiệm cao độ chi phí vật chất và thời gian (là mục tiêu cơ bản nhất của TMĐT).
* Mức sống liên quan đến sử dụng TMĐT:
Mức sống GDP/đầu ngời ở Việt nam còn thấp không cho phép dân chúng và đông đảo doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với các phơng tiện của “kinh tế số hoá”. Giá thành phơng tiện điện tử lại quá cao so với mức sống (giá máy tính điện tử và các trang bị phụ trợ gần 1000USD, phí truy cập 180đ/phút đều cao so với thu nhập đầu ngời).
*Thiếu tự động hoá: Cha có hệ thống thanh toán tài chính tự động tức là thiếu một trong những nhân tố quan trọng nhất của TMĐT là nhân tố không chỉ đảm bảo cho tính kinh tế mà cả tính khả thi của TMĐT. Xây dựng hệ thống này đồng thời khắc phục thói quen dùng tiền mặt trong dân chúng.
Cha hình thành và thực thi đợc việc tiêu chuẩn hoá toàn bộ nền kinh tế. Đa số hàng hoá vẫn còn trao đổi và theo quan sát trực tiếp, hàng giả còn phổ biến, cha nói tới thống nhất mã thơng mại với các nớc trong khu vực và trên thế giới (liên quan tới TMĐT qua biên giới). Riêng mã vạch tới nay mới thể hiện trên thị trờng và theo dự kiến sau 5 năm nữa mới đạt tỷ lệ 80%.
Thiếu chiến lợc mã quốc gia làm cơ sở phát triển công nghệ mã hoá phục vụ mục đích bảo đảm an toàn dữ liệu thông tin.
* Luật pháp:
Hệ thống luật pháp hiện đại đang mới ở giai đoạn hình thành đầu tiên và còn cha hoàn thiện; đặc biệt là hàng loạt vấn đề pháp lý của các giao dịch TMĐT cha đợc phản ánh trong “Bộ thơng mại”, “Bộ luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”, “Bộ luật hình sự” và các bộ luật có liên quan. Trong đó các vấn đề nh: luật pháp về giá trị pháp lý của các giao dịch điện tử, về xác thực và chứng nhận chữ ký điện tử, về chống xâm nhập trái phép vào các dữ liệu,... vẫn cha hoàn thiện.
Hiệu lực thi hành và do đó hiệu lực điều chỉnh của các luật ban hành còn thấp, ngay cả trong hoàn cảnh kinh tế và thơng mại còn đang đợc vận hành trên cơ sở giấy tờ.
1.4./ Hạ tầng cơ sở chính trị, xã hội cho TMĐT.
Việt Nam là một nớc xã hội chủ nghĩa - một hệ thống đối lập với t bản chủ nghĩa. Các nớc thù địch tìm mọi cách chống phá chế độ ta. Về mặt chính trị, Internet/Web đã là một phơng tiện tuyệt vời cho bọn phản chế hoạt động, và thâm nhập, đòi hỏi Nhà nớc phải có biện pháp bảo vệ thích hợp. Ngay từ 1960, đã có chỉ thị về tăng cờng chỉ đạo, quản lý, đấu tranh làm thất bại âm mu, thủ đoạn của các thế lực thù địch dùng phơng tiện thông tin điện tử để chống phá ta, trong đó đã đề cập đến phơng diện điện thoại Fax, kênh truyền hình TURO, kết nối mạng thông tin Internet và các hoạt động mua bán, trao đổi thông tin giữa một số cơ quan và ngoài nớc.
Ngoài ra, còn phải đề phòng phim ảnh không lành mạnh, các lối sống thực dụng, bạo lực thâm nhập qua Internet/Web.
Về cách sống và làm việc dân ta còn quan hệ giao dịch trên văn bản giấy tờ, mua hàng phải qua các giác quan thử nghiệm, trả bằng tiền mặt... không phù hợp với TMĐT.
Về mặt xã hội, ngời Việt Nam cha xây dựng đợc tác phong “làm việc đồng đội” ở tầm toàn xã hội và tầm quốc tế, cha có lối sống theo pháp luật chặt chẽ, cha có thói quen “công nghiệp” và tiêu chuẩn hoá, đều là những yếu tố cản trở đờng tiến tới “kinh tế số hoá” và TMĐT.
Tóm lại, từ 4 hạ tầng cơ sở trên cho thấy, môi trờng điển hình cho “kinh tế số hoá” nói chung và TMĐT nói riêng cha hình thành đầy đủ ở Việt Nam, đòi hỏi ngay bây giờ phải có kế hoạch chuẩn bị kỹ càng, không đợc chậm nhng không đợc nóng vội.