Vài nét về TMĐT trên thế giới.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở việt nam (Trang 34 - 39)

I. Khái quát chung về TMĐT trên thế giớ

1. Vài nét về TMĐT trên thế giới.

Cùng với đà phát triển nhanh chóng của kỹ thuật truyền thông hiện đại, hoạt động thơng mại trên Internet hiện nay đang đợc sự quan tâm của một bộ phận ngày càng đông ngời tiêu dùng trên thế giới.

Theo số liệu thống kê của Công ty Dữ liệu Quốc tế IDC (International Data Corporation) thì giá trị giao dịch toàn cầu trên Web đã tăng từ 0,3 tỷ USD năm 1995 lên hơn 12 tỷ USD năm 1997 ( tơng ứng 0,5 % tổng giá trị giao dịch thơng mại toàn cầu); 33,1 tỷ USD năm 1999 (chiếm 1,4 tổng doanh thu bán lẻ trên thế giới), đạt 282 tỷ USD năm 2000.

Công ty nghiên cứu thị trờng eMarketer dự đoán, TMĐT B2B toàn cầu sẽ đạt tổng giá trị 823,4 tỷ USD vào cuối năm 2002 và mức tăng trởng mạnh sẽ tiếp tục đợc duy trì đến hết năm 2004, vào khoảng gần 2,4 nghìn tỷ USD.

EMarketer ớc tính, TMĐT trực tuyến chiếm dới 2% tổng giá trị trao đổi TMĐT B2B của Mỹ vào năm 2001. Vào đầu năm 2001, có hơn 2.200 thị trờng dựa trên Internet trên toàn thế giới, và có dấu hiệu rõ ràng chứng tỏ thị trờng này có nhiều khả năng để tăng trởng.

Những số liệu dự đoán về TMĐT B2B của Công ty Dữ liệu Quốc tế còn tỏ ra “ tham vọng” hơn những số liệu do eMarketer đa ra. IDC dự đoán, tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ toàn cầu đợc mua bán qua các công ty bằng giải pháp TMĐT sẽ tăng từ 282 tỷ USD năm 2000 lên đến 4,3 nghìn tỷ năm 2005.

Theo IDC, Mỹ sẽ vẫn là khu vực lớn nhất đối với TMĐT B2B, với tỷ lệ tăng trởng luỹ kế hàng năm của giá trị mua hàng là 68% từ năm 2001 đến năm 2005, đi theo sát là Tây Âu, nơi việc mua hàng B2B sẽ tăng với tỷ lệ tăng trởng luỹ kế hàng năm là 91% từ năm 2001 đến năm 2005. Châu á - Thái Bình Dơng

sẽ là nơi dẫn đầu về mức tăng trởng với tỷ lệ tăng trởng luỹ kế hàng năm là 109% trong giai đoạn này.

Liên Hợp Quốc ( UNCTAD) cũng dự đoán, hoạt động thơng mại và du lịch qua Internet sẽ đạt 2,3 tỷ USD trong năm 2002, một bớc nhảy vọt 50% so với năm 2001. Đến năm 2003, con số này có thể lên đến 3,9 tỷ USD ( theo BBC).

Theo tính toán của Viện nghiên cứu thị trờng Forrester Research (Mỹ) các thơng vụ giữa các doanh nghiệp qua Internet chiếm 2/3 tổng số thơng vụ TMĐT và sẽ đạt 79% trong vòng 6 – 7 năm tới. Khi đó nền thơng mại điện tử sẽ tăng trởng gấp 40 lần hiện nay và sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển sôi động trong nhịp sống kinh tế xã hội toàn cầu.

Nền tảng của TMĐT quốc tế là Internet (hiểu là cả các phân mạng và do đó bao quát toàn bộ các máy tính điện tử đang hoạt động trên toàn thế giới) và các phơng tiện truyền thông hiện đại ( vệ tinh viễn thông, cáp, vô tuyến, các khí cụ điện tử). Internet đang phát triển rất nhanh, cả về phạm vi bao phủ, phạm vi ứng dụng và chất lợng vận hành.

Năm 1991 mới có 31 nớc nối mạng vào Internet, tới giữa năm 1997 đã có 171 nớc; số trang Web vào giữa năm 1993 là 130, tới cuối năm 1998 đã lên tới 3,69 triệu. Số lĩnh vực sử dụng Internet / Web vào giữa năm 1991 là 1600, tới giữa năm 1997 dã lên 13 triệu.

Giữa năm 1994, toàn thế giới có 3,2 triệu địa chỉ Internet, chủ yếu ở Mỹ (mỗi địa chỉ có thể có nhiều trang Web do sử dụng các lĩnh vực khác nhau, dùng nhiều cổng khác nhau), tới giữa năm 1996 đã lên 12,9 triệu địa chỉ, với khoảng 67,5 triệu ngời sử dụng ở khắp châu lục, giữa năm 1998 đã có 36,7 triệu địa chỉ Internet với khoảng 100 triệu ngời sử dụng. Hàng trăm nghìn công ty và trên 15000 ngân hàng trên thế giới đang thực hiện TMĐT.

Bảng 2: Số ngời sử dụng Internet bình quân trên mỗi ngày

Nớc Ngời sử dụng Internet bình quân trên số máy chủ

Phần lan 25 Hoa kỳ 50 Canada 70 Anh 130 Hàn quốc 1.550 Thái lan 15.000 Iđônêxia 87.000 Trung quốc 561.000 ấn độ 1.200.000

(Nguồn: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia tháng 12 năm 2001)

Năm 2002, số lợng ngời sử dụng Internet trên toàn cầu đang tăng nhanh, khoảng 30%, bất chấp sự khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu. Đó là con số đợc đa ra tại Hội nghị thờng niên về thơng mại và phát triển của Liên Hợp Quốc (UNCTAD).

Liên Hợp Quốc dự đoán số lợng ngời sử dụng Internet trong năm 2002 sẽ đạt 655 triệu, tơng đơng với 1/10 dân số thế giới. Năm 2001 số lợng ngời ngời sử dụng Internet là 500 triệu. Khoảng 1/3 số ngời sử dụng mới đến từ các nớc đang phát triển nhng số lợng ngời sử dụng Internet vẫn tập trung với một tỷ lệ cao ở các nớc giầu có.

Mỹ là nớc có tỷ lệ ngời sử dụng Internet cao nhất, với gần 143 triệu ngời; tiếp theo là Trung quốc với 56,6 triệu ngời. Số lợng ngời sử dụng Internet ở Châu á trong năm 2001 tăng 44%, ở Châu phi là 43%, Châu Mỹ la tinh là 33%, Châu âu 33% và Bắc Mỹ tăng 10%. Tăng trởng nhanh nhất là ở ấn độ với tỷ lệ 25%.

Trớc đây, kiểu tiêu biểu mà một cá nhân ở gia đình truy cập vào Internet là thông qua một máy tính cá nhân ( Personal Computer:PC) và một đờng dây điện thoại, kiểu này chậm: dùng một modem 28.8 kbps ( nghìn bit/sec) phải mất 46 phút mới tải xuống (download) đợc một chơng trình 3,5 phút. Nay, các công ty điện thoại, vệ tinh và cáp đã tạo ra phơng tiện truy cập Internet với tốc độ cao hơn rất nhiều: công nghệ “đờng thuê bao số hoá không đồng bộ”

(Asynchornous Digital Subscrier Line: ADSL), với modem 8 Mbps (triệu bit/sec), cho phép các chơng trình viedeo nói trên đợc tải xuống chỉ trong 10 giây; sắp tới đây(gọi là HDTV: gigh-defnition television) dùng cáp, với modem 10 Mbps sẽ chỉ mất 8 giây. Các công ty, chủ yếu là các công ty Mỹ, đã có ch- ơng trình 5 năm 1998-2002 xây dựng một mạng liên lạc viên thông băng rộng toàn cầu thông qua các vệ tinh, cho phép hầu hết số dân 2 tye đang sống ở các vùng không có điện thoại trên toàn thế giới. Hệ thống cáp ở các nớc đã và đang chuyển thành hệ thống lu thông Internet hai chiều (two – way Internet traffic) dùng cáp quang, có hộp giải mã các âm thanh, mã hình ảnh và dữ liệu truyền gửi dới dạng số hoá. Các phơng tiện liên lạc vô tuyến cũng đều đang hội nhập vào Internet . Các tuyến cáp quang đang đợc rải trên khắp các nớc, các châu lục để liên kết tất cả các khí cụ điện tử vào Internet , sẽ cho phép truy cập vào Internet nhanh gấp 10 lần so với mạng lới cáp điện thoại hiện nay. Theo ớc tính của các chuyên gia Mỹ, Internet /Web đang phát triển với tốc độ gấp đôi. Nhìn xa hơn, các nhà “tơng lai học” đã đa ra dự báo rằng “ kinh tế số hoá”, “ xã hội số hoá” trên cơ sở công nghệ điện tử với điện tử là vi tố cuối cùng sẽ sớm bị thay thế bởi công nghệ cao hơn nữa là công nghệ lợng tử với vi tố là các hạt cơ bản.

Hiện nay, việc truy cập Internet trên dải băng rộng đang hng thịnh. Theo một khảo sát mới đợc diễn đàn DSL đa ra gần đây, số lợng các khách hàng sử dụng đờng thuê bao số( DSL- Digtal Subscriber Line) trên toàn cầu đang gia tăng một cách nhanh chóng. Đây là một tín hiệu tích cực, cho thấy tơng lai sáng của thị trờng băng thông rộng.

Theo diễn đàn DSL, từ 1/7 đến 30/9 năm2002 đã có hơn 5 triệu ngời trên toàn cầu đăng ký sử dụng dịch vụ DSL, tăng 20% so với 3 tháng trớc đó. Khảo sát của diễn đàn DSL cho thấy, hiện nay tổng số ngời sử dụng DSL trên toàn cầu là 30 triệu ngời. Con số này cha bao gồm những ngời sử dụng Internet tốc độ cao qua đờng modem cáp.

E Markerter Inc, một công ty xuất bản thông tin kinh doanh điện tử số Internet dự đoán số hộ gia đình truy cập Internet qua đờng dây dải tần rộng trên toàn thế giới sẽ lên tới 117,63 triệu hộ vào cuối năm 2004.

Con số này tính đến cuối năm 2001 là 32,59 triệu hộ và trớc đó một năm chỉ là hơn 15 triệu hộ. Tính đến cuối năm 2001, Bắc Mỹ đứng đầu danh sách với 13,5 triệu hộ gia đình truy cập Internet dải tần rộng, Châu á- Thái Bình D- ơng đứng thứ hai với 12,57 triệu hộ và Châu âu xếp thứ ba với 5,96 triệu hộ.

Số hộ gia đình kết nối dải tần rộng tại Châu âu tăng gần 4 lần trong năm 2001, trong khi của khu vực Châu á - Thái Bình Dơng tăng hơn gấp đôi, còn tại Bắc Mỹ tăng 80%.

Ber Maklin, nhà phân tích của eMarkerter nói: những nớc nh Đức, Nhật bản, Đài loan, Canada, Thuỵ điển và Bỉ đều tăng trởng đáng kể trong năm qua. Công ty này dự đoán số hộ gia đình có dải tần rộng tại Châu á- Thái Bình Dơng sẽ vợt mức 30 triệu hộ tính tới cuối năm 2003, cao hơn mức 28,59 triệu hộ ở Bắc Mỹ.

Theo C.A. Ingley, một Công ty Viễn thông có trụ sở tại Wasington, số ngời sử dụng dải tận rộng sẽ đạt 60 triệu tại Canada và Mỹ vào năm 2008, tăng mạnh so với 10,4 triệu ngời hiện nay. Công ty này cho biết 27,3 triệu ngời sử dụng DSL, trong khi 25,1 triệu ngời sẽ sử dụng dải tần rộng trên các đờng dây truyền hình cáp của họ, 7,1 triệu ngời sẽ dùng dải tần rộng thông qua các phơng tiện không dây.

Tính riêng tại Mỹ, mức tăng trởng của thị trờng DSL đạt 11%, tuy nhiên Mỹ chỉ xếp hạng 17 về tỷ lệ ngời dùng Internet dải tần rộng. Dẫn đầu là Hàn quốc với 27% số lợng ngời kết nối Internet qua đờng thuê bao số DSL.

Thơng mại điện tử là lĩnh vực mới, còn nhiều cách nhìn nhận và phân loại cha thống nhất (có nơi ghép cả doanh số các sản phẩm công nghệ thông tin – phần cứng và phần mềm – vào doanh số TMĐT), nên có nhiều số liệu khác nhau về tổng giá trị TMĐT toàn thế giới.

2) Mức độ sẵn sàng ứng dụng thơng mại điện tử các nớcBảng3: Đánh giá mức độ sẵn sàng ứng dụng TMĐT năm 2002

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở việt nam (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w