III. Các yêu cầu của thơng mại điện tử
6. Bảo vệ ngời tiêu dùng
Nhìn nhận trên cơ sở lý luận thơng mại và lý thuyết thông tin, thì từ xa tới nay, một thị trờng bị sụp đổ bao giờ cũng bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa là “ thông tin không đối sứng” (asymmetric information) nghĩa là cái ngời bán biết khác với cái ngời mua biết; dẫn tới cái gọi là “thị trờng chanh quả “(the market for lemons), tại thị trờng ấy, ngời bán không có cách nào để thuyết phục ngời mua đợc các quả chất lợng của mọi quả chanh; ngời mua, do đó chỉ chấp nhận trả một giá trung bình cho tất cả các quả kết quả là họ chỉ mua đợc các quả chất lợng thấp (vì quả nào chất lợng thấp thì ngời bán lại biét rõ); trong th-
ơng mại, sản phẩm chất lợngthấp vì thế, còn có tên gọi lóng là “chanh quả” (lemons).
Trong thơng mại điện tử thông tin về hàng hoá đều là thông tin số hoá, nói giản dị là ngời mua không có điều kiện “nếm thử” hay “dùng thử” hàng trớc khi mua; khả năng rơi vào “thị trờng chanh quả” sẽ càng gia tăng, cha kể tới khả năng bị nhầm lẫn các cơ sở dữ liệu, bị lừa gạt bởi các thông tin và các tổ chức phi pháp có mặt trên mạng. Vì thế, đang xuất hiện nhu cầu phải có một trung gian bảo đảm chất lợng (quality guarantor) mà hoạt động hữu hiệu và ít tốn kém; đây chính là một khía cạnh cơ chế đáng quan tâm của thơng mại điện tử mà đang đợc chú ý ngày càng nhiều trớc thực tế các rủi ro ngày càng gia tăng, đả kích vào quyền lợi của ngời tiêu thụ. Cơ chế bảo đảm chất lợng đặc biệt có ý nghĩa với các nớc đang phát triển, nơi mà dân chúng cho tới nay vẫn có tập quán tiếp xúc trực tiếp với hàng hoá để kiểm tra (nhìn, sờ, nếm, ngửi v.v..), để thử (mặc thử, đội thử, đi thử ) tr… ớc khi mua.