II. Hoàn thiện môi trờng hoạt động tạo điều kiện cho TMĐT phát triển
4. Xây dựng tổ chức chuyên trác ht vấn.
Quan điểm chỉ đạo và thực thi TMĐT liên quan đến rất nhiều ngành công nghệ sản xuất và quản lý kinh tế xã hội và an ninh quốc gia.
Với nớc ta cần có mô hình vừa có “Hội đồng quốc gia về TMĐT” nh cơ quan t vấn và vừa có “Uỷ ban quốc gia về TMĐT” nh cơ quan pháp lý và điều hành. Đây là đầu mối quốc gia về kinh tế số hoá và TMĐT.
* Hội đồng quốc gia về TMĐT:
Gồm đại diện của các bộ ngành ( Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ xây dựng, Bộ khoa học công nghệ và thông tin ..) và các doanh nghiệp, tin… học, thơng mại .là một tổ chức cần có để hội tụ đ… ợc kiến thức và nhìn nhận từ nhiều góc cạnh. Hội đồng đóng vai trò t vấn là chủ yếu.
*uỷ ban quốc gia về TMĐT.
uỷ ban này có chức năng và quyền hạn ra quyết định chỉ đạo và xử lý giải quyết.
Hội đồng và Uỷ ban sẽ là đầu mối vạch chiến lợc cũng nh chơng trình hành động trớc mắt, đồng thời chỉ đạo thực hiện chiến lựơc, tránh đợc xu hớng thiếu toàn diện hoặc cho là cha thể làm gì với TMĐT hoặc tiến hành qúa nóng vội không thu đợc kết quả lại để lại hậu quả về chính trị và an ninh sau này.
Trong khi vạch chiến lợc, Hội đồng quốc gia và Uỷ ban quốc gia về TMĐT sẽ tham khảo chiến lợc chơng trình đã có của các nớc kết hợp với đặc thù Việt Nam
Kết luận
Sự phát triển TMĐT một mặt là kết quả tất yếu khách quan của quá trình “số hoá”toàn bộ hoạt động con ngời, một mặt là kết quả của sự nỗ lực chủ quan của từng điều kiện mỗi nớc trên bình diện tạo môi trờng pháp lý và đờng lối chính sách đồng bộ cho kinh tế số hoá nói chung và TMĐT nói riêng.
TMĐT mở ra cơ hội lớn, cùng với thách thức mới, tham gia TMĐT để tận dụng cơ hội từ đây, và hạn chế rủi ro khả dĩ, mỗi nớc phải có chiến lợc chung về TMĐT, có chơng trình tổng thể phơng án hành động từng bớc, có tổ
chức chuyên trách t vấn. Song cách nhìn nhận đánh giá, cách chuẩn bị triển khai và bớc đi của mỗi nứơc khác nhau tuỳ theo đặc điểm và ý đồ của từng nớc.
Khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Một số biện pháp để thúc đẩy phát triển Thơng mại điện tử ở Việt Nam ” đã đề cập đến một số vấn đề sau:
1. Đề cập tới những nội dung cơ bản về thơng mại điện tử: nh khái niệm chung, lợi ích của việc ứng dụng thơng mại điện tử và những yêu cầu của Thơng mại điện tử.
2. Khoá luận đã nghiên cứu tình hình phát triển thơng mại điện tử trên thế giới, mức độ sẵn sàng tham gia điện tử của các nớc. Đặc biệt, khoá luận đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu thực
trạng ứng dụng thơng mại điện tử ở Việt Nam và dự báo những nhân tố thuận lợi, khó khăn ảnh hớng đến sự phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam.
3. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng thơng mại điện tử ở Việt Nam, khoá luận đã đề xuất một số giải pháp cơ bản thúc đẩy hoạt động th- ơng mại điện tử ở Việt Nam phát triển lên một tầm cao mới, phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
Nh ở phần Lời nói đầu tác giả đã trình bày, do trình độ bản thân còn hạn chế, hơn nữa Thơng mại điện tử lại là lĩnh vực mới nên trong khoá luận cha đề cập tới hết các lĩnh vực ứng dụng Thơng mại điện tử ở Việt Nam. Em mong rằng sẽ đợc tiếp tục nghiên cúu ở các đề tài rộng hơn.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của TMĐT trong việc phát triển kinh tế và hội nhập với xu hớng chung của khu vực và thế giới , chúng ta hy vọng rằng Việt Nam đang từng bớc khắc phục khó khăn, tận dụng triệt để những lợi thế của mình để tham gia vào hoạt động TMĐT, thúc đẩy phát triển TMĐT ở Việt Nam, đòi hỏi các cấp các ngành từ trung ơng tới địa phơng phải có sự kết hợp thống nhất thể hiện trên chiến lợc chung và chiến lợc tổng thể, chiến lợc hành động thống nhất và đồng bộ , góp phần tạo bớc nhảy vọt cho nớc nhà.
Tài liệu tham khảo
1. Chuyên đề: “Bàn về cơ sở pháp lý của Thơng mại điện tử ở Việt Nam”. Viện Nghiên cúu khoa học pháp lý – Bộ T pháp, năm 2000.
2.“Hội tụ viễn thông và công nghệ thông tin trong kỷ nguyên mới” – Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam – Trung tâm thông tin Bu điện Nhà xuất bản bu điện, 8 – 2002.
3. “Kinh tế Việt Nam 2001” – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung - ơng - Nhà xuất bản chính trị quốc gia 2002.
4.“Tăng trởng kinh tế và chính sách xã hội ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ 1991 đến nay” – TS. Lê Đăng Doanh, TS. Nguyễn Minh Tú -Nhà xuất bản lao động 2001.
5. “Tạp chí bu chính viễn thông”, tháng 11 – 2002. 6. “Tạp chí bu chính viễn thông”, 9/2001.
7. “Thời báo kinh tế Sài Gòn”, 23/7/2002.
8. “Thời báo kinh tế Việt Nam” số 115, 27/12/2000. 9. “Thời báo kinh tế Việt Nam” ngày 7/2/2001. 10. “Thời báo kinh tế Việt Nam” ngày 23/12/2001.
11. “Thơng mại điện tử với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ”. Tiến sỹ Hà Hoàng Hợp – Nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội 2001.
12. “Thơng mại điện tử”. PGS.TS. Vũ Ngọc Cừ, ThS. Trịnh Thanh Lâm – Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội 2001.
13. “Thơng mại điện tử cho doanh nghiệp”. Trịnh Lê Nam, Nguyễn Phúc Trờng Sinh – Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2001.
14. “Thơng mại điện tử”. ThS. Bùi Đỗ Bích, ThS. Lại Huy Hùng, ThS. Bùi Thiên Hà - Nhà xuất bản bu điện 2002.
15. Địa chỉ các Website có các vấn đề về TMĐT:
http://www.vnn.Việt Nam/i-today/tip/e-commerce/muc_luc.htm
www.thuongmaidientu.com