A) Những nỗ lực chung cùng với các nớc Asean:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở việt nam (Trang 57 - 62)

II. Thực trạng ứng dụng TMĐ Tở việt nam

3 a) Những nỗ lực chung cùng với các nớc Asean:

Trong hoàn cảnh hiện nay, không một nớc nào có thể phát triển khi hoàn toàn cô lập bên ngoài. Khi xuất hiện các mạng thông tin điện tử, đặc biệt là mạng Internet đã phủ khắp các nớc trên thế giới, nhiều nớc đã tận dụng ngay lợi thế này cho các hoạt động kinh doanh. Thơng mại điện tử thực sự là một thách thức cho các quốc gia: là cơ hội và lợi thế cần nắm lấy hoặc sẽ bị lỡ thời cơ và tụt hậu nghiêm trọng. Tháng 7 năm 1997, tổng thống Mỹ đã thông báo trên mạng Internet “ Khung Thơng mại điện tử toàn cầu”. Liên minh Châu Âu và sau đó là các nớc Asean đã có những phản ứng ban đầu về thông báo trên. Theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Thơng mại các nớc Asean. Trong hai ngày 17 và 18 tháng 10 năm 1997 tại Kualumpur (Malaysia) đã diễn ra hội nghị bàn tròn thảo luận về vấn đề trên.

Các nớc ASEAN trong quá trình phát triển của mình đã có một số kết quả nhất định trong việc phát triển và ứng dụng Công nghệ thông tin. Một số n- ớc đã ứng dụng mạnh mẽ Internet trong các lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu, y tế, thơng mại và công tác điều hành chính phủ. Siêu xa lộ thông tin của các nớc Asean đang trong quá trình hình thành, đặc biệt là các dự án Singapore One của Singapore, Siêu hành lang đa phơng tiện của Malaysia, chơng trình Nusantara của Indonesia. Việc thanh toán điện tử, trao đổi hồ sơ trên mạng máy vi tính đợc tiến hành trên hầu hết các nớc. Singapore, Malaysia, Thái Lan đã có các đạo luật về trao đổi hồ sơ điện tử và thanh toán điện tử. Đặc biệt Singgapore và Malaysia đã có các đạo luật về chữ ký điện tử, riêng Singapore đã thành lập cơ quan xác nhận tính xác thực trong trao đổi điện tử.

Thực tế hiện nay là giữa các nớc Asean có khác biệt về hạ tầng cơ sở khung pháp luật, nguồn nhân lực, hạ tầng thông tin, cơ cấu kinh tế, nhng đều cần phải sớm hợp tác trong giao dịch và buôn bán trên Internet để hoà nhập nhanh và có hiệu quả với nền kinh tế thế giới. Asean cần phải sớm có đợc vị

trí nhất định trong lĩnh vực này. Các chuyên gia Asean cũng nhận định rằng giống nh hệ thống thanh toán điện tử toàn cầu của các ngân hàng đã từng không chịu chi phối của luật địa phơng, quá trình Thơng mại điện tử cũng sẽ xảy ra t- ơng tự nh vậy, và quá trình này còn xảy ra nhanh hơn nhờ sự phát triển nh vũ bão của mạng máy tính toàn cầu Internet.

Trong Hội nghị bàn tròn, Bộ trởng Bu điện và truyền thông Malaysia đề ra sáng kiến các nớc Asean xây dựng Viện luật về truyền tin qua không gian và Toà án về truyền tin qua không gian nhằm đảm bảo các khía cạnh pháp luật hỗ trợ cho Thơng mại điện tử. Các chuyên gia Singapore có sáng kiến thành lập mạng lới các cơ quan của các nớc Asean nhằm xác nhận tính xác thực trong Thơng mại điện tử và hỗ trợ điều hoà các chuẩn kỹ thuật. Myanmar đề xuất các chơng trình nghiên cứu triển khai về Thơng mại điện tử.

Trong hội nghị này, các chuyên gia của các nớc Asean cho rằng cần xem xét hoàn cảnh cụ thể của từng nớc để nhanh chóng tiến hành Thơng mại điện tử . Cần sớm có chơng trình hợp tác của các nớc Asean về Thơng mại điện tử trên cơ sở một số điểm sau:

- Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo về Công nghệ thông tin ( trao đổi chuyên gia, đào tạo..)

- Đảm bảo sự liên kết các hệ thống và hạ tầng cơ sở thông tin giữa các n- ớc (tính chuyển vận, các chuẩn kỹ thuật ..)…

- Điều hoà hữu hiệu các công cụ pháp lý (nh các luật về ký kết hợp đồng) - Phát triển hàm lợng và nội dung thông tin của các nớc.

- Hỗ trợ mạnh mẽ khu vực t nhân phát triển Thơng mại điện tử. - Tăng cờng nhận thức trong cộng đồng về thơng mại điện tử. - Tăng cờng thơng mại điện tử cho các công ty vừa và nhỏ.

Trên cơ sở đề nghị của các chuyên gia, Ban th ký của các nớc Asean đã thành lập một tổ công tác chuyên trách để xác định toàn diện các vấn đề cần hợp tác của các nớc Asean về lĩnh vực mới mẻ này.

* Phát triển công nghệ thông tin và việc thiết lập hệ thống buôn bán qua mạng điện tử trong khu vực ASEAN (E-ASEAN) luôn là chủ đề của các cuộc họp các Bộ trởng kinh tế ASEAN. Năm 1999, ASEAN đã thành lập một đội đặc trách do cựu Ngoại trởng Philippines R.Romalo đứng đầu để vạch phơng hớng cho việc thực hiện E-ASEAN. Các Bộ trởng cho rằng E-ASEAN là một trong những kế hoạch hành động toàn diện nhằm tăng cờng tính cạnh tranh của ASEAN trong nền kinh tế thế giới mới, chuẩn bị cho khu vực Đông Nam á bớc vào kỷ nguyên kinh tế tri thức.

2.2. Nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong nền phát triển điện tử:

Kể từ khi ra nhập mạng Internet toàn cầu (11/1997) đến nay, Việt Nam đã có 5 nhà cung ứng dịch vụ Internet (ISP) , 9 nhà cung cấp thông tin lên Internet (ICP): Các thông tin kinh tế, thơng mại , đầu t... đã bớc đầu đợc đa lên mạng, trong đó phải kể đến trang vàng Internet của Việt Nam với các chuyên mục : Tiềm năng và triển vọng các tỉnh” , “100 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam”... Ngoài các mạng kể trên còn có một số mạng đã hình thành với chuyên đề Cung ứng thông tin kinh tế và tổ chức đầu mối thơng mại nh mạng Vitranet của Hội khoa học kinh tế Việt Nam, mạng Vinanet thuộc Bộ thơng mại và gần đây nhất là mạng VCCInet thuộc Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam. Với t cách là tổ chức quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp, đồng thời thực hiện chức năng xúc tiến thơng mại và đầu t, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã nhanh chóng triển khai các dự án về TMĐT. Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam đã xây dựng đợc hai trạm máy chủ đặt tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh và đã hoàn thành bớc thứ nhất về cơ sở dữ liệu thông tin phục vụ cho các doanh nghiệp hội viên trong cả nớc, bao gồm thông tin về doanh nghiệp của sản phẩm, thông tin xúc tiến thơng mại và đầu t, thông tin pháp luật, t vấn thị trờng, kinh tế thế giới, các dịch vụ khác có liên quan.

Cần nhấn mạnh rằng, chủ trơng thành lập mạng thông tin thơng mại đã đ- ợc Thủ tớng Chính Phủ đề ra từ ngày 7/4/1995 tại quyết định số QĐ211/TTg. Gần đây Chính Phủ đã chỉ đạo Bộ Thơng mại soạn thảo dự án Quốc gia về phát triển thơng mại điện tử trong đó có việc thiết lập Trade Point (Đầu mối thơng mại ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh).

Nội dung cơ bản của Trade point là thuận lợi hoá các thủ tục thơng mại, Hải quan, Bảo Hiểm, Ngân hàng, Vận tải……Tập trung dới một điểm nhất định để cùng giải quyết các yêu cầu của doanh nghiệp. Ngoài ra, Trade point cũng là thông tin về giá cả, luật pháp ..Nói cách khác, tham gia th… ơng mại điện tử giữa một biển thông tin quá lớn, các doanh nghiệp không thể hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp bằng công nghệ thông tin mới nhất, hiệu quả nhất. Liên Hợp Quốc cũng có một chơng trình toàn cầu về kết nối Trade point của các nớc thành mạng Trade point thế giới (Global Trade point Network).

Theo các chuyên gia thì một nớc không phải chỉ có một mà nên có nhiều Trade point ở các cảng biển nơi có nhiều giao thơng quốc tế. Thiết lập đợc các đầu mối này sẽ xúc tiến nhanh việc hình thành nền thơng mại điện tử và vận hành nó một cách hiệu quả.

Trong năm 1998 đã có một số hoạt động nổi bật về thơng mại điện tử ở nớc ta nh xây dựng kế hoạch triển khai Điểm giao dịch thuơng mại điện tử ( Trade Point ) có kết nối với mạng thơng mại điện tử của tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Bộ thơng mại hiện đang đợc chính phủ giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổng thể về thơng mại điện tử ở nớc ta.

Ngày 20/3/1999 Bộ Thơng mại đã tổ chức hội thảo “Phát triển Thơng mại điện tử ở Việt Nam” với sự chủ trì của Bộ trởng Trơng Đình Tuyển. Hội thảo có sự tham gia của nhiều cơ quan, ban, ngành và một số Công ty tin học nổi tiếng nh IBM, Intel .Đây là một trong những b… ớc để đi đến việc nhanh chóng triển khai Thơng mại điện tử ở nớc ta theo kế hoạch mà Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Bộ Thơng mại tổ chức thực hiện. Tại Hội thảo, nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia mạng ở các ngành mũi nhọn nh Ngân hàng, Bu điện đều nhất…

trí cho rằng để có thể xây dựng một mạng thơng mại điện tử thống nhất, thành phần đi tiên phong đầu tiên phải là đội ngũ đông đảo các nhà doanh nghiệp ở mọi quy mô thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Tuy nhiên cần có sự triển khai đồng bộ và phối hợp nhiều cơ quan cho việc triển khai, đặc biệt là rà soát và xây dựng mới các chính sách và luật cho giao dịch máy tính, thống nhất các chuẩn kỹ thuật, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đặc biệt là mạng viễn thông, khẩn trơng xây dựng cơ sở xác thực chữ ký điện tử và các vấn đề an toàn, an ninh thông tin cho các giao dịch trên mạng.

Về khuôn khổ pháp lý cho TMĐT, trong tháng 1/2002, Chính phủ đã giao cho Bộ Thơng mại lần đầu mới xây dựng pháp lện TMĐT. Dự kiến tháng 11 tới, Bộ sẽ trình dự thảo pháp lệnh TMĐT lên Chính phủ. Sau đó Chính phủ sẽ cho ý kiến bổ sung, hoàn chỉnh và làm thủ tục chuyển sang Uỷ Ban Thờng vụ Quốc Hội. Hy vọng Quốc hội sẽ xem xét và ban hành pháp lệnh TMĐT vào năm 2003.

Thực tế cho thấy, trong các bớc đi đầu tiên của TMĐT chủ yếu đựơc áp dụng giữa các doanh nghiệp với các doanh nghiệp và kế đến là các cơ quan Chính phủ với các doanh nghiệp, Việt Nam ta trong những bớc đầu tiên chắc cũng sẽ nh vậy. Trong kế hoạch triển khai Chơng trình TMĐT ở Việt Nam, Ch- ơng trình quốc gia về Công nghệ thông tin sẽ tập chung cho việc hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng TMĐT, nghiên cứu các chính sách và các luật lệ tạo môi trờng pháp lý cho việc phát triển thơng mại điện tử và bớc đầu nghiên cứu thành lập Cơ sở kỹ thuật để đảm bảo cho các vấn đề an toàn, an ninh và xác thực chữ ký điện tử cho các giao dịch trên mạng.

Nh vậy có thể nói những tiền đề của nền TMĐT đã và đang đợc hình thành. Với tiềm năng Công nghệ thông tin của nớc ta, việc tham gia vào lĩnh vực này không phải là vấn đề quá khó. Trớc mắt đất nớc ta cần xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng viễn thông đủ mạnh để phát triển TMĐT. Thực hiện nhiệm vụ này không chỉ là việc đầu t tiền của vào máy móc thiết bị mà còn phải chú trọng đến vấn đề đào tạo để có đợc đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật có

đủ trình độ để sử dụng, khai thác có hiệu quả các thành tựu của Công nghệ thông tin. Nhà nớc cũng cần nghiên cứu và ban hành các chính sách Thơng mại phù hợp với thông lệ quốc tế, đa ra các chế độ cớc phí truy cập Internet và truyền dữ liệu hợp lý. Cần có các chiến lợc dài hạn để hỗ trợ các doanh nghiệp ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh, tạo thói quen về giao dịch Thơng mại qua mạng thông tin và thu hút ngày càng nhiều thuê bao Internet là các doanh nghiệp và khách hàng t nhân... Vợt qua đợc những thách thức đặt ra trớc mắt, chúng ta sẽ nắm bắt đợc cơ hội lâu dài cho sự nghiệp phát triển kinh tế sau này và rút ngắn đợc con đờng hội nhập thế giới của các doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế Việt Nam nói chung.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở việt nam (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w