Xây dựng hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lý cho TMĐT:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở việt nam (Trang 88 - 90)

II. Hoàn thiện môi trờng hoạt động tạo điều kiện cho TMĐT phát triển

1. Xây dựng hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lý cho TMĐT:

TMĐT ở Việt Nam hiện nay cha phát triển , số lợng trang Web phục vụ cho việc cung cấp thông tin kinh doanh và cơ hội giao thơng còn rất ít, lại cha đợc cập nhật thờng xuyên. Thu nhập của ngừơi dân nớc ta còn rất thấp nhng cớc truy cập Internet lại khá cao so với các nớc trong khu vực ( gấp trên 3 lần ).

Ngoài ra, các doanh nghiệp còn phải trả một mức phí khá cao so với lợi ích thu đợc để xây dựng trang web hoạc biến các trang web của họ thành website TMĐT. Mức chi phí cao này cũng là yếu tố hạn chế sự tham gia của các doanh nghiệp – nhân tố chính của TMĐT.

Các quy định của pháp luật trong lĩnh vực TMĐT chủ yếu đợc ban hành vào năm 1997, nay đã trở nên sơ sài, không đủ để cung cấp một khuôn khổ pháp lý cần thiết để có thể theo kịp yêu cầu phát triển của lĩnh vực này.

Để khắc phục tình trạng này cần phải xây dựng một hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lý cho TMĐT.

Thứ nhất: Về kinh tế.

Hình thành hệ thống tiêu chuẩn , hệ thống thông tin quốc gia tơng ứng với quốc tế và nhất là khu vực ASEAN. Tạm thời Nhà nớc nên bù lỗ trong kinh doanh TMĐT nh giảm phí hoà mạng Internet. Cần có chơng trình Marketing cho TMĐT tại các trờng đại học, các thành phố lớn nhằm khuyến khích dân chúng tiếp cận với nền “kinh tế số hoá”.

Hình thành hệ thống thanh toán tài chính tự động, thẻ thông minh, thẻ tín dụng , tăng c… ờng quảng cáo trên truyền hình và nêu rõ tiện ích của nó.

* Mã hóa và tiêu chuẩn hoá cho các doanh nghiệp, hàng hóa dịch vụ cần thiết. Có chiến lợc mã hoá quốc gia, làm cơ sở phát triển công nghệ mã hoá.

Thứ hai: Về pháp lý.

* Cần xây dựng các luật nh luật về giá trị pháp lý của các giao dịch điện tử, xác thực và chứng nhận chữ ký điện tử , về bảo vệ quyền sở hữu, về chống xâm nhập trái phép vào các dữ liệu.

* Hải quan và thuế:

ở Mỹ và các nớc phát triển , họ không quan tâm đến vấn đề thuế. Song với điều kiện Việt Nam, tình hình kinh tế không mạnh, kẻ thù còn dòm ngó, sự xâm nhập của văn hoá độc hại luôn tác động không tốt tới thuần phong mỹ tục Việt Nam. Do đó, hệ thống thuế quan nớc ta cần phải đơn giản , dễ thực hiện hơn và phù hợp với hệ thống quốc gia và của các nớc láng giềng.

Thơng mại trên Internet thờng liên quan đến bán hay chuyển nhợng, nh- ng một phần ( tức là licen se) quyền sở hữu trí tuệ để thúc đẩy TMĐT, ngời bán hàng phải tin tởng rằng quyền sở hữu trí tuệ của họ sẽ không bị đánh cắp và ng- ời mua cũng biết rằng họ nhận đợc bản gốc. Vừa qua ở Việt Nam chúng ta , việc đánh cắp bản quyền xảy ra thờng xuyên, không khuyến khích đợc ngời sáng tạo phần mềm. Vì vậy Chính phủ phải có luật bản quyền và các luật xử lý nghiêm minh các sai phạm. Nhà nớc cũng cần thiết lập tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế cho việc xác định hiệu lực của quyền sử dụng bằng sáng chế.

* Bảo mật:

Tính riêng t cá nhân và độ an toàn là yêu cầu đầu tiên của bảo mật. ở

Việt Nam, tuy mới truy cập Internet, các hiện tợng xấu xảy ra cha nhiều song nó lại đang phát triển và cha có biện pháp ngăn chặn. Nhiều doanh nghiệp cha tin tởng vào hệ thống bảo mật nên e dè gia nhập Internet.

Yêu cầu bảo mật trong thời gian tới:

- Các mạng viễn thông phải đảm bảo an toàn tin cậy.

- Phải có chơng trình tiện hữu ích để bảo vệ các hệ thống thông tin lát nối mạng.

Cần có những biện pháp hiệu quả để xác nhận và bảo đảm tính bảo mật của dữ liệu điện tử, tránh truy cập trái phép.

- Đào tạo nâng cao trình độ ngời sử dụng.

Tóm lại, pháp lý luôn là vấn đề nổi cộm trong điều luật Việt Nam hiện nay vì thực tế kinh nghiệm về TMĐT của ta còn quá ít. Do đó Nhà nớc cần nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc xung quanh với điều kiện tơng tự ta để rút ra những bài học cần thiết.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở việt nam (Trang 88 - 90)