Đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở việt nam (Trang 92 - 94)

II. Hoàn thiện môi trờng hoạt động tạo điều kiện cho TMĐT phát triển

3. Đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT.

CNTT hiện là ngành đợc đào tạo ở nhiều trờng nhất. Về số lợng , có gần 250 cơ sở đào tạo nhân lực CNTT từ trung cấp hoặc tơng đơng trở lên, số trờng đại học có đào tạo cử nhân CNTT tăng từ 52 trờng ( tháng 7/2001) lên 55 trờng

( tháng 7/2002) tăng 5,7% so với con số tăng 24% trong năm 2001. Số các trung tâm đào tạo CNTT phi chính quy tăng từ 9 (năm 2000) lên 18 ( 2001) và 35 ( 2002), trong số đó các trung tâm Aptech chiếm 25% với số lợng 9 trung tâm.

Sinh viên có thể có tấm bằng cử nhân CNTT với nhiều tên gọi khác nhau: Cử nhân tin học, cử nhân tin học quản lý, cử nhân tin học xây dựng Về thựu… tế, việc đào tạo chuyên ngành này sẽ giúp có đợc đội ngũ cán bộ tin học ứng dụng hiệu quả . Tuy nhiên, về chất lợng thì còn phải bàn lại vì không ít các tr- ờng lập khoa CNTT nh một căn bệnh “phong trào”.

Các cơ sở đào tạo đã vợt nhu cầu nhân lực về số lợng khả năng vài năm tới các trờng ồ ạt tung ra hàng loạt chuyên viên CNTT chất lợng thấp là điều có thể nhìn thấy trớc, nhng trong bối cảnh đó , các cơ sở đào tạo chất lợng cao sẽ càng khẳng định đợc vai trò của mình đối với học sinh/sinh viên và nhà tuyển dụng qua sự khác biệt về chất lợng đầu ra.

Quản lý nhà nớc về đào tạo CNTT còn những bất cập nh cha thống nhất tên gọi ngành học , chơng trình và nội dung đào tạo cho từng trình độ, cha có tiêu chí chung về các điều kiện đảm bảo chất lợng về nội dung chơng trình và trình độ của các chứng chỉ đào tạo tại các trung tâm đào tạo , bồi dỡng tin học ở ngoài nhà trờng.

Từ thực tế trên cho thấy Nhà nớc cần phải có chính sách hữu hiệu ngay từ bây giờ.

Thứ nhất: Đào tạo chuyên gia CNTT.

* Các khoa CNTT trọng điểm đã đợc sự đầu t của Nhà nớc cần mở rộng lớp đào tạo chuyên gia phần cứng và phần mềm để có thể tránh sự thiếu hụt .

* Dần dần từng bớc xây dựng hạ tầng CNTT vững chắc, tạo thuận lợi cho chuyên gia phần mềm có điều kiện phát huy.

* Có chính sách tập hợp các chuyên gia tin học toàn quốc nhằm lập ra các đề án phát triển lớn , qui mô; phải có chính sách kinh tế thu hút họ lại.

*Song song với việc đào tạo trong nớc, cần mở rộng cho nghiên cứa tại nớc ngoài. Nhng nhất thiết phải có chính sách và cam kết đòi hỏi những ngời đi du học trở lại Việt Nam làm việc để tránh tình trạng chảy máu chất xám nh hiện nay.

Thứ hai: Liên kết với các tổ chức nớc ngoài về đào tạo tin học cho TMĐT.

- Tham gia các hội thảo của khu vực ASEAN cùng học hỏi kinh nghiệm .

- Tranh thủ vốn đầu t, liên doanh từ bên ngoài cùng với khoa học công nghệ từ phía nớc ngoài.

- Tìm kiếm nguồn t liệu mới từ nớc ngoài biên dịch phổ biến ngay.

- Tập hợp các chuyên gia trong và ngoài nớc xây dựng và cập nhật giáo trình đào tạo phù hợp với điều kiện Việt Nam.

Thứ ba: Với dân chúng.

- Có chơng trình đào tạo tin học về tận các trờng phổ thông. Cần có vốn để đầu t trang thiết bị đảm bảo điều kiện dạy và học tin học để phát triển đồng bộ .

- Đào tạo tin học cho mọi ngừơi không chỉ dừng lại ở bớc đào tạo văn bản mà cần phải dạy cả ngôn ngữ lập trình.

- Liên tục có các hội thảo và các cuộc thi nhằm nâng cao tầm hiểu biết và phát huy sáng tạo cho tin học nớc nhà.

- Nguồn nhân lực cho TMĐT là điều kiện sống còn lâu dài cho phát triển TMĐT, nó khẳng định đợc định hớng phát triển TMĐT có đúng đắn hay không.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở việt nam (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w