Một số kết quả đạt đợc của TMĐ Tở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở việt nam (Trang 62 - 72)

II. Thực trạng ứng dụng TMĐ Tở việt nam

3) Một số kết quả đạt đợc của TMĐ Tở Việt Nam:

Trong khi TMĐT đã trở nên khá phổ biến tại các nớc phát triển thì ở Việt Nam, TMĐT mới đang ở giai đoạn khởi đầu khá khiêm tốn. Tiến sĩ Phạm Văn Phú – Chủ tịch Hội điện tử và Công nghệ thông tin thành phố Hồ Chí Minh cho biết, mới chỉ có 2% doanh nghiệp của Việt nam (khoảng 3000 doanh nghiệp) có Website. Bên cạnh đó, 8% doanh nghiệp tham gia có tính chất phong trào hoặc mới bắt đầu nghiên cứu sử dụng, còn lại 90% doanh nghiệp cha tham gia, cha biết ứng dụng TMĐT. Thực tế này cho thấy, để hội nhập và bớc lên trong cuộc chạy đua kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tập trung mọi nỗ lực để phát triển mạnh TMĐT trong thời gian tới.

Theo Công ty phát triển phần mềm VASC, hiện các doanh nghiệp Việt Nam mới khai thác TMĐT ở cấp độ sử dụng th điện tử (E-mail) để trao đổi thông tin, xây dựng trang Web để quảng cáo sản phẩm dịch vụ chứ cha có mấy doanh nghiệp tiến hành đợc các giao dịch trực tuyến theo đúng nghĩa của TMĐT là đặt hàng và thanh toán qua mạng. Tuy nhiên, đây cũng là dấu hiệu đáng khích lệ cho TMĐT ở Việt Nam trong bớc đi ban đầu chập chững.

Đánh dấu bớc phát triển đầu tiên của TMĐT Việt nam là sự ra đời của Siêu thị điện tử với tên goi Vietnam Cybernall. Thông qua Web site này, ngời tiêu dùng có thể mua bất kỳ vật gì qua mạng, từ cây kim cho tới chiếc xe hơi.

Sau hơn 5 tháng hoạt động, siêu thị đã nhận đợc trên 15.000 đơn đặt hàng từ khắp nơi trên thế giới, trong đó có Mỹ, Pháp, Canada, Australia .Một số Công… ty đã liên hệ với VASC để tổ chức các dịch vụ và làm nhà cung cấp hàng hóa cho siêu thị. VASC kết hợp với một số nhà cung cấp đa ra các dịch vụ mới trên siêu thị nh: bán sách, báo tạp chí cho nhà sách Fahasa, tạp chí tin học và đời sống, Bu chính Viễn thông; bán vé máy bay và đặt chỗ cho Pacijic Airlines. Với mục tiêu ban đầu là tạo ra một cái “chợ” trên mạng, giúp các doanh nghiệp tổ chức các dịch vụ và giới thiệu sản phẩm hàng hóa, tạo ra một “kênh” phân phối mới trên thị trờng, siêu thị này đã thực sự mang lại những hiệu quả thiết thực cả về khía cạnh thơng mại lẫn công nghệ.

Theo đánh giá của các chuyên gia tin học cũng nh các nhà phân tích thị trờng, kết quả ban đầu của siêu thị điện tử Việt Nam Cybernall nh vậy là khả quan. Mặc dù tốc độ tăng trởng doanh thu qua các tháng thì lớn hơn bất kỳ phân đoạn thị trờng nào khác hiện nay (khoảng 50%/tháng). Điều này chứng tỏ khả năng phát triển TMĐT ở Việt Nam rất lớn, nếu nh có hình thức khai thác và chính sách hỗ trợ hợp lý.

Tuy nhiên, siêu thị Việt nam Cybermall cũng cho thấy những khó khăn rất lớn trong việc để mở rộng và phát triển loại hình dịch vụ này. Đó là số lợng ngời Việt Nam sử dụng máy tính và kết nối Internet còn quá ít, trong khi phơng thức thanh toán trực tiếp hiện nay rất bất tiện cho cả ngời mua và ngời bán, rất dễ xảy ra việc đặt hàng khống. Khác với các siêu thị điện tử của nớc ngoài hiện nay đều thanh toán bằng thẻ tín dụng ở nớc ta phơng thức thanh toán này hiện nay cha phổ biến. Ngoài ra, việc vào siêu thị điện tử vẫn phải mất cớc phí truy nhập Internet, khiến nhiều ngời muốn vào siêu thị điện tử mua hàng nhng còn e ngại cớc phí cao ..…

Để giải quyết những khó khăn trên, tất nhiên không thể một sớm một chiều. Song có những vấn đề đòi hỏi phải có biện pháp, chính sách giải quyết ngay từ bây giờ. Theo các chuyên gia của VASC, hệ thống ngân hàng cần sớm hoàn thiện hệ thống thanh toán và đa vào sử dụng rộng rãi tiền điện tử, Nhà nớc

cần có chính sách u đãi đối với cớc phí truy nhập vào siêu thị điện tử để mọi ng- ời có thể tự do đi chợ trên mạng. Mặt khác, Nhà nớc cũng cần có chính sách hỗ trợ, u đãi về thuế với các khoản doanh thu của các nhà cung cấp trên mạng để khuyến khích các nhà cung cấp lựa chọn kênh phân phối mới này.

Sau siêu thị điện tử Việt Nam Cybernall ở Thành phố Hồ Chí Minh, tại Hà Nội, siêu thị máy tính Blue sky thuộc Công ty TMĐT Nhật Quang đã chính thức mở dịch vụ bán hàng trực tuyến qua mạng Internet. Tại siêu thị này đã có tới hàng ngàn mặt hàng mà khách hàng có thể lựa chọn từ máy in, máy tính để bàn hay xách tay, các thiết bị ngoại vi cho tới các thiết bị văn phòng . Đối với mỗi loại sản phẩm khách hàng có thể chọn lựa theo hãng sản xuất hoặc theo mức giá mà khách hàng có đủ khả năng chi trả. Khi một đơn hàng đợc cập nhật thì chỉ trong khoảng từ 10 đến 15 phút đơn hàng đó đợc chuyển tới một trung tâm xử lý các yêu cầu khách hàng. Hiện tại khách hàng có thể thống nhất phơng thức thanh toán với Bluc Sky bằng thẻ tín dụng, chuyển khoản, tiền mặt, séc v.v Nh… ng khách hàng cha thể thực hiện phơng thức thanh toán trực tuyến qua mạng bằng thẻ tín dụng. Đây là trở ngại chính cho việc phát triển loại hình dịch vụ mua sắm trên mạng ở Việt Nam hiện nay.

Nh vậy, siêu thị điện tử Việt Nam Cybernall và siêu thị máy tính Blue Sky là 2 siêu thị ảo kinh doanh trên mạng Internet đợc coi là những bớc đi chập chững đầu tiên của các doanh nghiệp trong việc làm quen với TMĐT. Hai siêu thị này sẽ giúp cho ngời dân Việt Nam làm quen và hình thành một tập quán mới mua hàng qua mạng. Thực tế cho thấy đã có khá nhiều ngời hiểu đợc lợi ích của TMĐT. Điều bất ngờ là hiện nay có nhiều chủ các cửa hàng nhỏ tai Thành phố Hồ Chí Minh cũng thực hiện bán hàng qua mạng. Tại Thành phố này, khách hàngcó thể mua sách, mua thiệp, mua đồ lu niệm, tranh ảnh qua TMĐT. Tất nhiên thông thờng chỉ là đặt mua, yêu cầu phơng tiện vận chuyển, còn thanh toán thì vẫn bằng cách là nhân viên của nơi bán đến tận nhà thu tiền.

Catering Ngọc Lợi là một cửa hàng nhỏ tại đờng Lý Thái Tổ quận 10. Đây là cửa hàng ảo vì không có hàng mẫu. Công cụ để tiếp thị của Catering

Ngọc Lợi là qua email và các số điện thoại di động cũng nh cố định. Địa chỉ email ở đây là txung@ operamail.com. Chỉ cần mail đến là khách hàng có thể đợc cửa hàng đáp ứng lập tức nhu cầu đặt heo sữa quay và đặt tiệc.

Thực ra thì không chỉ có cơ sở nhận đặt tiệc và heo quay này có các ý t- ởng về TMĐT dù mới ở mức sơ khởi. Ngay cả các cá nhân làm các dịch vụ nhỏ ở Thành phố Hồ Chí Minh cũng tỏ ra rất quan tâm đến các vấn đề nh thế này.

Một giáo viên Anh Văn đứng tuổi chuyên nhận dạy kèm cho hay: Trớc đây bà khá vất vả để chiêu sinh thì nay chỉ cần qua email là có thể tìm thấy học trò. Một lớp nhạc trong con hẻm nhỏ ở đờng Cách mạng tháng Tám cũng tìm học trò qua email là phơngan@hcm.vnn.vn. Tất nhiên là những nơi chuyên kinh doanh máy tính và các thiết bị liên quan đến máy tính ở Thành phố Hồ Chí Minh thì đã quan tâm đến vấn đề này từ lâu rồi và họ cũng đã tung ra địa chỉ email, thậm chí cả địa chỉ trang Web của mình để khách hàng đặt mua.

Làm gì để đẩy mạnh mua bán qua TMĐT ở Việt Nam là một chủ đề đợc đề cập đến trong một cuộc hội thảo sáng ngày 27/10/2002. Tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ông Trơng Quang, giáo s của Học viện công nghệ áchâu (AIT) cho rằng một trong các cách thức bán hàng hữu hiệu nhất, đồng thời quảng bá thơng hiệu sản phẩm tốt nhất là qua TMĐT.

Ông Vũ Tiến Lộc, Tổng th ký phòng thơng mại và Công nghiệp Việt Nam, trong một cuộc hội thảo về TMĐT đựơc tổ chức vào đầu tháng 8/2002 đã cho biết: Tuy ở Việt Nam mới chỉ trong giai đoạn khởi đầu nhng đã có tới hơn 600 doanh nghiệp đã mở trang Web đồng thời cũng đã có hàng ngàn doanh nghiệp tham gia quảng cáo trên mạng. Đây sẽ là những nhân tố chính tham gia vào quá trình phát triển kinh doanh điện tử ở Việt Nam và cũng là thành quả đáng khích lệ khi mà Việt Nam mới chỉ chính thức hoà mạng Internet từ tháng 11/1997.

Mặc dù TMĐT ở Việt nam đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển, song đến nay đã có khá nhiều doanh nghiệp ở Việt nam tận dụng đợc thế mạnh của Internet nhằm khuyếch trơng sản phẩm và thúc đẩy quá trình kinh doanh

hàng hoá nh Hanoi Bookshop, Siêu thị Seiyu... Mô hình kinh doanh này cũng đã đợc VDC đa vào áp dụng.

Vào thời điểm cuối năm 2001, cùng với sự ra đời của nhà sách Tiền phong- VDC tại 292 Tây sơn, Công ty điện toán và truyền số liệu – VDC cũng cho ra mắt Website bán sách qua mạng có địa chỉ là http://www.tienphong- vdc.com.vn. Website này đã thực sự chứng minh đợc hiệu quả của mô hình kinh doanh trên mạng với mức doanh thu không nhỏ. Nhiều đơn hàng só giá trị (300 USD đến 500 USD) đã đợc phục vụ kịp thời theo đúng nhu cầu.

Mới đây VCD tiếp tục cho ra mắt dịch vụ hàng tiêu dùng qua mạng hay còn gọi là VDC siêu thị có tên miền vdcsieuthi.vnn.vn hay vdcshopping.vnn.vn. Đây có thể đợc coi là một Trung tâm thơng mại ảo trên mạng có quy mô lớn nhất từ trớc tới nay. Hàng hoá bao gồm rất nhiều chủng loại từ nhiều hãng sản xuất có tên tuổi ở Việt nam và trên thế giới nh: LG, Samsung, Electrolux, Philips, Kodak, Vinamilk,... đợc chia ra làm 5 gian hàng chính:

- Thực phẩm - đồ uống: bao gồm sữa, bột dinh dỡng, trà... - Rợu: rợu mạnh, rợu vang...

- Đồ dùng cá nhân: mỹ phẩm, dầu gội, sữa tắm, kem đánh răng...

- Điện tử gia dụng: ti vi, tủ lạnh, máy giặt, đồ gia dụng của các hãng nh LG, Samsung, JVC, Electrolux...

- Quà tặng: Film ảnh của hãng Kodak, khung ảnh...

Ngoài lợi ích đợc giao hàng tới tận nhà, giá cả thấp hơn so với giá thị tr- ờng cũng là một thế mạnh của VDC siêu thị dành cho khách hàng mà cha Website bán hàng trên mạng nào ở Việt nam có đợc. Có nhiều phơng thức thanh toán linh hoạt cho khách hàng lựa chọn: thanh toán tiền mặt, chuyển khoản, chuyển tiền qua bu điện... Điều này còn rất phù hợp với những ngời thờng xuyên phải đi công tác xa hoặc xa quê muốn gửi tặng những món quà ý nghĩa cho ngời thân.

Cách thức mua hàng cũng khá thuận lợi. Trên mỗi sản phẩm đều có ảnh và mô tả chi tiết về tính năng, công dụng, tiêu chuẩn kỹ thuật, hớng dẫn sử dụng kèm theo giá cả. Sau khi xem chi tiết mọi thông tin, nếu khách hàng đồng ý mua sản phẩm, có thể kích chuột vào nút Chọn mua . Sau đó sẽ có những hớng dẫn cụ thể trong quá trình mua hàng .

Với những lợi ích mà VDC Siêu thị mang lại cho khách hàng, VDC Siêu thị đã thực sự trở thành chiếc cầu nối hữu hiệu gữa nhà sản xuất và ngời tiêu dùng trên toàn quốc, tạo ra thói quen tiêu dùng hiện đại và văn minh.

Cùng với sự ra đời của các siêu thị bán hàng qua mạng, một phơng thức mua bán nhà đất qua siêu thị của các ngân hàng cũng xuất hiện tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà nội từ năm 2000 trở lại đây. Việc mua bán bất động sản thông qua các văn phong môi giới nhà đất. Trớc đây, khách hàng thờng phải chịu mất một khoản hoa hồng (2% nếu bất động sản dới 100 cây vàng và 1% nếu bất động sản trên 100 cây vàng) và lệ phí 50 ngàn cho việc giới thiệu. Những khách hàng đã nộp lệ phí (khoản tiền bắt buộc trớc khi nhận đợc sự “giúp đỡ” của các văn phòng), nếu nửa chừng tự bỏ cuộc thì các văn phong môi giới nhà đất sẽ không trả lại. Chính vì sống bằng các khoản “hoa hồng” mà các văn phòng môi giới nhà đất đua nhau mọc lên nh nấm sau ma bất cần giấy phép hành nghề, kinh doanh. Ai có nhu cầu mua hoặc bán nhà, chuyển quyền sử dụng đất mà chót thông báo qua phơng tiện đại chúng thì lập tức chuông điện thoại nhà riêng réo suốt cả ngày hoặc ngán ngẩm vì khách và “cò” liên tục đến xem nhà, hết ngời của văn phòng nọ đến khách của văn phòng kia. Thậm chí, giữa các văn phòng “hớt tay trên” của nhau bằng cách cho nhân viên của mình giả làm khách đi mua nhà để ăn cắp địa chỉ nhà, đất của nhau hoặc “dụ” khách về với mình. Kiểu làm ăn chụp giật này đã tạo ra một môi trờng cạnh tranh không lành mạnh giữa các văn phong môi giới nhà đất với nhau. Không ít khách hàng vừa mất thời gian vừa mất khoản lệ phí bằng những “trò” lừa khá phổ biến nh: dẫn khách đi xem lung tung nhng thực ra không có ngôi nhà nh thông báo hoặc dẫn đến những ngôi

nhà đã bán... sau vài ba ngày lẽo đẽo theo mấy tay “cò” nhà, khách nản lòng mà bỏ cuộc.

Mục tiêu của các ngân hàng khi mở ra các “chợ địa ốc” kiểu mới này là nhằm đa khách hàng tìm đến với hoạt động của mình và hởng một khoản % theo quy định của nhà nớc nếu khách có nhu cầu thanh toán tiền qua ngân hàng. Tại các “Trung tâm giao dịch địa ốc”, ngời mua và ngời bán tự thoả thuận giá bất động sản với nhau. Sự can thiệp của những ngời tổ chức “các phiên chợ” chỉ đóng vai trò t vấn khi cần thiết và không thu phí, ngoại trừ việc các bên nhờ t vấn về chi tiết quy hoạch. Bên mua tự tìm đến với bên bán thông qua những địa chỉ đợc niêm yết công khai, có kèm theo ảnh và các thông tin chi tiết xung quanh ngôi nhà, thửa đất giao bán nh diện tích, hớng nhà (đất), giá tiền, địa chỉ. Nếu ngời mua cha tìm thấy căn hộ, thửa đất phù hợp với sở thích, túi tiền của mình, có thể gửi lại “phiếu yêu cầu” theo mẫu đã đợc in sẵn, các trung tâm giao dịch địa ốc này sẽ trợ giúp miễn phí.

Ngân hàng thơng mại cổ phần á châu (ACB) đã liên tiếp khai trơng các “chợ địa ốc” tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà nội. Nhiều lợt khách hàng đã thực hiện xong việc chuyển nhợng nhà đất thông qua các phiên giao dịch. Những “chợ nhà” kiểu mới này sẽ trở thành những ngân hàng bất động sản cho những ngời có nhu cầu mua, bán, chuyển nhợng, cho thuê.

Việc thành lập các chợ địa ốc giữa Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh sẽ giúp khách hàng 2 thành phố liên thông với nhau. Khách hàng ở Hà nội có thể mua nhà ở thành phố Hồ Chí Minh và ngợc lại mà không tốn phí đi lại nhờ các “Trung tâm giao dịch” này tìm kiếm trên “mạng nội bộ của mình”. Do vậy, khoản chi phí mà ngân hàng ACB thu thông qua thanh toán vẫn rẻ hơn nhiều so với việc khách hàng tự bỏ ra để trực tiếp tìm kiếm.

Không chỉ ngân hàng ACB nhận thấy giải pháp “kích cầu” này đã mang lại hiệu quả thiết thực đối với hoạt động của mình mà tại thành phố Hồ Chí Minh đến nay đã có khoảng 10 “chợ địa ốc” của các ngân hàng ra đời. Nếu tính riêng địa bàn Hà nội, sau ngân hàng ACB mở trung tâm giao dịch địa ốc theo

phơng thức mới, Tổng công ty đầu t và phát triển nhà Hà nội cũng khai trơng trung tâm giao dịch địa ốc tại 28 phố Trần Nhật Duật với phơng thức hỗ trợ tơng tự; Ngân hàng thơng mại cổ phần Kỹ thơng ( TECCOM BANK) phối hợp với

Một phần của tài liệu Một số biện pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở việt nam (Trang 62 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w