1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an 4tuan 16

34 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 58,13 KB

Nội dung

+HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên theo phiếu học tập và trình bày kết quả của mình. - Tinh thần chiến đấu của quân dân nhà Trần rất dũng cảm ngay cả các bô lão cũng [r]

(1)

TUẦN 16

THỨ HAI NGÀY 29/11/2010 Tiết 1: CHÀO CỜ.

(LỚP 1A)

-Tiết 2: TẬP ĐỌC.

Tiết 31: KÉO CO

I) MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi - Hiểu ND: Kéo co trò hcơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần gìn giữ, phát huy (trả lời câu hỏi SGK)

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học

III)PHƯƠNG PHÁP:

- Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập… IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức : (1’) - Cho hát, nhắc nhở HS 2 Kiểm tra cũ : (3’)

- Gọi HS đọc : “ Tuổi ngựa” + trả lời câu hỏi

- GV nhận xét – ghi điểm cho HS 3 Dạy mới: (30’)

* Giới thiệu – Ghi bảng. * Luyện đọc:

- Gọi HS đọc

- GV chia đoạn: chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu giải

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn

- HS thực yêu cầu

- HS ghi đầu vào

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn lần

- HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải SGK

(2)

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi:

+ Phần đầu văn giới thiệu với người đọc điều gì?

+ Em hiểu cách chơi kéo co nào?

TCTV: Đấu sức: thi xem đội khoẻ

+ Đoạn nói lên điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Em giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp?

+ Đoạn cho em biết điều gì?

- Gọi HS đọc đoan trả lời câu hỏi: + Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt?

+ Em thi kéo co hay chơi kéo co chưa? Theo em, chơi kéo co vui?

+ Ngồi kéo co em cịn biết trị

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Phần đầu văn giới thiệu cách chơi kéo co

- Kéo co phải có hai đội, thường số người hai đội phải nhau, thành viên đội ôm chặt lấy lưng nhau, hai người đứng đầu đội ngoắc tay vào

1 Cách thức chơi kéo co. - HS đọc trả lời câu hỏi

+ Cuộc thi kéo co làng Hữu Trấp đặc biệt so với cách thi thông thường Ở thi diễn bên Nam bên Nữ, Nam khoẻ Nữ nhiều… tiếng trống, tiếng hò reo cổ vũ náo nhiệt vang lừng…

2 Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp. - HS đọc trả lời theo yêu cầu

- Là thi trai tráng hai giáp làng Số lượng bên không hạn chế, có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông xóm kéo đến đông hơn, chuyển bại thành thắng

(3)

chơi dân gian khác? + Nội dung đoạn gì?

+ Nội dung gì?

- GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc nối tiếp

- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung

4 Củng cố– dặn dò: + Nhận xét học

+ Dặn HS đọc chuẩn bị sau: Trong quán ăn “Ba cá Bống”

3 Cách chơi kéo co làng Tích Sơn ND: Kéo co trị hcơi thể hiện tinh thần thượng võ dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy

- HS ghi vào – nhắc lại nội dung - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp

- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay

- Lắng nghe - Ghi nhớ

-Tiết 3: TOÁN.

Tiết 73: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

( Tiêp theo). I MỤC TIÊU

Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)

Bài 1, (a)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)

- Gọi HS lên bảng làm tập - GV chữa cho điểm

B DẠY HỌC BÀI MỚI (30’)

1 GIỚI THIỆU BÀI: Giờ học hôm

- HS lên bảng làm tập - HS chữa

a) x 34 = 714 b) 846 x = 18 x = 714 : 34 x = 846 : 18 x = 21 x = 47

(4)

em rèn kỹ chia cho số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số

2 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÉP CHIA: a Phép chia 8192 : 64

- GV viết phép chia 8192 : 64 lên bảng - Y/C HS đặt tính tính

- GV theo dõi HS làm thấy HS làm cho HS nêu cách thực tính trước lớp, sai hỏi HS khắc cách làm khác không?

- GV HD lại HS đặt tính thực tính nội dung SGK

- HS nghe

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp

- HS nêu cách tính

8192 64 64 128 179

128 512 512

- Chia theo thứ tự từ trái sang phải * 81 chia cho 64 1, viết nhân 4, viết nhân 6, viết 81 trừ 64 17, viết 17

* Hạ 179; 179 chia 64 viết nhân 8, viết

nhân 12, viết 12 179 trừ 128 51, viết 51

* Hạ 512; 512 chia 64 viết nhân 32, viết 32

nhân 48, thêm 51, viết 51 512 trừ 512 0, viết

- Vậy 8192 : 64 = 128 - GV hỏi: Phép chia 8192 : 64 phép

chia hết hay phép chia có dư?

- GV ý HD HS cách ước lượng thương lần chia:

* 179 : 64 ước lượng thương 17 :6 = (dư 5)

* 512 : 64 ước lượng thương 51 :6 = 28 (dư 3)

b Phép chia 1154 : 62

- GV viết phép chia lên bảng

- Y/C HS thực đặt tính tính - GV theo dõi HS làm thấy HS làm cho HS nêu cách thực tính trước lớp, sai hỏi HS khắc cách làm khác không?

- GV HD lại HS đặt tính thực tính nội dung SGK

1154 62

- Là phép chia hết số dư

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp

- HS nêu cách tính

- Chia theo thứ tự từ trái sang phải * 115 chia 62 1, viết

(5)

62 18 534 496 38

- GV hỏi: Phép chia 1154 : 62 phép chia hết hay phép chia có dư?

- Trong phép chia có số dư, phải ý điều gì?

- GV ý HD HS cách ước lượng thương lần chia:

* 115 : 62 ước lượng thương 11 :6 = (dư 5)

* 534 : 62 ước lượng thương 53 :6 = (dư 5)

3 LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH

Bài 1:

- Y/C HS tự đặt tính tính

- Y/C HS lớp nhận xét làm bảng bạn

- GV chữa cho điểm HS Bài 2:(Nếu thời gian) - Gọi HS đọc đề trước lớp

- Muốn biết đóng bút chì thừa phải làm phép tính gì?

- Y/C HS tự tóm tắt đề làm Tóm tắt

12 bút : tá

3500 bút : tá thừa cái?

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: (a)

- Bài tập Y/C làm gì? - Y/C HS tự làm

a) 75 x = 1800 x = 1800 : 75 x = 24

- Y/C HS lớp nhận xét làm bảng bạn, sau HS vừa lên bảng giải thích cách tìm x

nhân 6, viết 115 trừ 62 53, viết 53

* Hạ 534; 534 chia 62 viết

nhân 16, viết 6, nhớ nhân 48, thêm 1, 49, viết 49

534 trừ 496 38, viết 38 - Vậy 1154 : 62 = 18 (dư 38) -Là phép chia có số dư 38 - Số dư luôn nhỏ số chia - HS theo dõi

- HS đọc đề trước lớp

- HS lên bảng làm bài, HS thực tính Cả lớp làm vào VBT

- Chúng ta phải làm phép tính chia 3500 : 12

Bài giải Ta có:

3500 : 12 = 291 tá (dư 8)

Vậy đóng gói nhiều 291 tá bút chì thừa

Đáp số: 291 tá; thừa bút

- Tìm x

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần Cả lớp làm vào VBT b) 1855 x = 35

x = 1855 : 35 x = 53

(6)

- GV nhận xét cho điểm HS

C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (3’)

- Vậy:Trong phép chia có số dư, phải ý điều gì?

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập số chuẩn bị sau

giải thích

- Số dư luôn nhỏ số chia

-Tiết 4: KĨ THUẬT.

(Đ/C VĨNH DẠY)

-Tiết 5: TẬP LÀM VĂN.

Tiết 31: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG

I - MỤC TIÊU:

Dựa vào đọc Kéo co, thuật lại trò chơi giới thiệu bài; biết giới thiệu trò chơi (hoặc lễ hội) quê hương để người hình dung diễn biến hoạt động bật

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Giáo án, sgk

- Học sinh: Sách môn học

III - PHƯƠNG PHÁP:

Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thảo luận

IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A - Ổn định tổ chức: (1’) Cho lớp hát, nhắc nhở hs B - Kiểm tra cũ: (3’)

Gọi hs nhắc lại nội dung kiến thức cần nhớ bài: quan sát, đồ vật hs đọc lại dàn ý đồ chơi em thích C - Dạy mới: (30’)

1) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu lên bảng

2) HD hs làm tập:

Bài tập 1:

Gọi hs đọc y/c

+ Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi địa phương nào?

Cả lớp hát, lấy sách môn học - Hs đọc

HS ghi đầu vào

- hs đọc y/c

- Cả lớp đọc lại “Kéo co”

(7)

GV nxét, chốt lại Bài tập 2:

- Xác định y/c đề

GV nhắc hs y/c đề 3) Thực hành giới thiệu:

GV nxét, đánh giá

4) Củng cố - dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học

- Dặn hs nhà chuẩn bị cho tiết học sau

Ninh làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

- HS đọc y/c bài, quan sát tranh minh hoạ sgk, nói tên trị chơi, lễ hội vẽ tranh

- Từng cặp hs thực hành giới thiệu trị chơi, lễ hội q

- HS thi giới thiệu trò chơi, lễ hội trước lớp

Ghi nhớ

================================== THỨ BA NGÀY 30/11/2010

Tiết 1: TOÁN.

Tiết 74: LUYỆN TẬP.

I MỤC TIÊU

Thực phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)

Bài 1, (b)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)

- Gọi HS lên bảng làm tập - GV chữa cho điểm

B DẠY HỌC BÀI MỚI (30’)

1 GIỚI THIỆU BÀI: Giờ học hôm

em rèn kỹ chia cho số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số giải tốn có liên quan

2 HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH. Bài 1:

- HS đọc đề trước lớp - Bài tập Y/C làm gì? - Y/C HS tự đặt tính tính

- HS lên bảng làm tập - HS chữa

a) 75 x = 1800 b) 1855 x = 35 x = 1800 : 75 x = 1855 : 35 x = 24 x = 53

- HS nghe

- HS đọc đề trước lớp - Đặt tính tính

(8)

- Y/C HS lớp nhận xét làm bảng bạn

- GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2b:

- HS đọc đề trước lớp - Bài tập Y/C làm gì?

- ? Khi thực tính giá trị biểu thức có dấu tính nhân chia cộng trừ làm theo thứ tự nào?

- Y/C HS tự làm

xét làm bạn - HS đọc

- BT Y/C tính giá trị biểu thức

- Chúng ta thực phép tính nhân chia trước, thực phép tính cộng trừ sau

- HS lên bảng làm bài, HS thực tính giá trị biểu thức Cả lớp làm vào VBT

a) 4237 18 - 34578 b) 46857 + 3444 : 28 = 76266 - 34578 = 41668 = 46857 + 123 = 46980

8064 : 64 37 601759 - 1988 : 14

= 126 37 = 4662 = 601759 - 142 = 601617 - Y/C HS lớp nhận xét làm

bảng bạn

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3(Nếu thời gian): - Gọi HS đọc đề trước lớp + Mỗi xe có bánh?

+ Vậy để lắp xe đạp cần nan hoa?

+ Muốn biết 5260 nan hoa lắp nhiều xe đạp thừa nan hoa làm phép tính gì?

- Y/C HS trình bày tóm tắt giải tốn

Tóm tắt bánh : xe 36 nan hoa : bánh xe

36 nan hoa xe thừa nan hoa?

- GV nhận xét cho điểm HS

C CỦNG CỐ, DẶN DỊ:

- Vậy:Trong phép chia có số dư, phải ý điều gì?

- ? Khi thực tính giá trị biểu thức có dấu tính nhân chia cộng trừ

- HS nhận xét sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS đọc đề trước lớp + Mỗi xe có bánh

+ Để lắp xe đạp cần 36 = 72 nan hoa

- Thực phép tính chia 5260 : 72

- HS lên bảng làm Cả lớp làm vào VBT

Bài giải

Số nan hoa cần để lắp xe là: 36 = 72 (nan hoa) Ta có: 5260 : 72 = 73 (dư 4) Vậy 5260 lắp nhiều 73

(9)

chúng ta làm theo thứ tự nào?

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập số chuẩn

-Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

TIẾT 31 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI

I) Mục tiêu

Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại số trị chơi quen thuộc (BT1); tìm vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng vài thành ngữ, tục ngữ BT2 tình cụ thể (BT3)

II) Đồ dùng dạy - học

- Tranh ảnh số trò chơi dân gian - Giấy khổ to kẻ sẵn tập tập III) Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ 3’

- Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi * Một câu với ngời

* Một câu với bạn

* Một câu với ngời tuổi - u cầu nhận xét câu hỏi có mục đích khổng ? có giữ phép lịch hỏi không ?

B Dạy học 30’ 1 Giới thiệu bài

- … Cùng tìm hiểu trị chơi dân gian, cách sử dụng số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ đề: trị chơi -đồ chơi

2 Hư ớng dẫn làm tập Bài

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Phát giấy bút u cầu hoạt động nhóm hồn thành phiếu giới thiệu với bạn bè trò chơi mà em biết

- Nhận xét kết luận lời giải

- học sinh thực đặt câu hỏi

- Nhận xét câu hỏi bạn

- học sinh đọc

- Nhóm xong trớc dán phiếu lên bảng nhóm khác nhận xét, bổ sung

Trò chơi rèn luyện sức mạnh Kéo co, vật

Trò chơi rèn luyện khéo tay Nhảy dây, cị, đá cầu Trị chơi rèn luyện trí tuệ ô ăn quan, cờ tớng, xếp hình

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(10)

chơi trò chơi mà em biết Bài

- Gọi đọc yêu cầu

- Phát phiếu bút cho nhóm yêu cầu hoàn thành phiếu Xong trớc dán phiếu

- Gọi nhận xét bổ sung - Kết luận lời giải

- học sinh đọc thành tiếng

- học sinh trao đổi, làm vào phiếu, bút chì làm vào nháp

- Nhận xét bổ sung

- Đọc lại phiếu: đọc câu tục ngữ, thành ngữ giải nghĩa

Nghĩa của thành ngữ, tục

ngữ. Chơi với lửa

Ở chọn nơi

chơi chọn bạn. Chơi diều đứtdây. ngày đứt tay.Chơi dao có

Làm việc

nguy hiểm *

Mất trắng tay *

Liều lĩnh gặp

tai hoạ *

Phải chọn bạn chọn nơi sinh

sống

*

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Bai

- Gọi đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu thảo luận theo cặp * Xây dụng tình

* Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn

- Gọi trình bày

- Gọi đọc thuộc câu tục ngữ, thành ngữ

C Củng cố – dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn làm tập su tầm câu tục ngữ, thành ngữ

- học sinh đọc to

- Học sinh bàn trao đổi, đa tình câu tục ngữ, thành ngữ để khuyện bạn

a) Em nói với bạn “ chọn nơi chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi b) Em nói: “ Cậu xuống đừng có “ Chơi với lửa” !”

Em nói: “ Chơi dao có ngày đứt tay” đấy…

- học sinh đọc

-Tiết 3: THỂ DỤC.

(Đ/C HOAN DẠY)

(11)

-Tiết 4: LỊCH SỬ.

Bài 17: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN

I) MỤC TIÊU:

Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên, thể hiện:

- Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần: tập trung vào kiện Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ "Sát Thát" chuyện Trần Quốc Toản bóp nát trái cam

- Tài thao lược tướng sĩ mà tiêu biểu Trần Hưng Đạo *thể việc giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, chúng suy yếu qn ta tiến cơng liệt giành thắng lợi; quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch sông Bạch Đằng)

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- GV: bảng phụ, phiếu học tập - HS : Sách môn học

III)PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập… IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Kiểm tra cũ : (3’) - Gọi HS đọc học

- GV nhận xét, ghi điểm cho HS 2 Dạy mới: (30’)

* Giới thiệu bài: GV nêu sơ qua lần kháng chiến chống quân Mông -Nguyên Giáo viên ghi đầu lên bảng

* Hướng dẫn tìm hiểu bài:

Hoạt động1: Làm việc cá nhân

GV phát phiếu học tập cho HS với nội dung sau:

+TrầnThủ Độ khảng khái trả lời: “ Đầu thần đừng lo”

+Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng bô lão: “ ” +Trong Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngồi nội cỏ, gói

- HS thực yêu cầu

- HS ghi đầu vào

+ “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”

+ “Đánh”

(12)

da ngựa, ta cam lòng”

+ Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ “ ”

GV yêu cầu HS điền vào chỗ chấm cho câu nói, câu viết số nhân vật thời nhà Trần

+ GV gọi HS nhận xét kết luận theo đáp án

+Yêu cầu HS dựa vào kết đọc SGK trả lời câu hỏi: Hãy nêu kiện chứng tỏ tinh thần tâm đánh giặc quân dân ta?

Hoạt động 2: Làm việc lớp

GV gọi HS đọc phần SGK, đoạn “Cả ba lần xâm lược nước ta nữa” Gv dặt câu hỏi cho lớp thảo luận: + Nhà Trần đối phó với giặc dùng kế để đánh giặc?

+ Nhà Trần đối phó với giặc chúng mạnh chúng yếu?

GV gọi đại diện báo cáo kết HS nhận xét bổ xung

Hoạt động 3: Làm việc lớp

Kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản

- GV nhận xét

- Gọi Hs đọc học SGK

nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta cam lòng”

+ “Sát Thát”

+HS thực theo yêu cầu giáo viên theo phiếu học tập trình bày kết

- Tinh thần chiến đấu quân dân nhà Trần dũng cảm bô lão cũng tâm đánh giặc

+Vua nhà Trần chủ động rút khỏi kinh thành Thăng long Qn Mơng-Ngun

vào Thăng Long khơng có bóng người

+ Khi chúng mệt mỏi đói khát quân ta công dùng kế cắm cọc gỗ sông Bạch Đằng Kết chúng thua sơng Bạch Đằng Thốt Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân

(13)

- GV chốt lại nội dung học 3 Củng cố dặn dò.(1’)

- Gọi HS nêu học SGK

- Nhận xét học, chuẩn bị học sau “Nước ta cuối thời Trần”

Quân Mông- Nguyên sang xâm lược nước ta ba lần Cả ba lần, vua tơi, qn dân nhà Trần đồng lịng, mưu trí đánh thắng quân xâm lược.

-Tiết 5: KỂ CHUYỆN.

TIẾT 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I - MỤC TIÊU:

- Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi bạn

- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Đề viết sẵn bảng lớp - Học sinh: Sách môn học

III - PHƯƠNG PHÁP:

Giảng giải, thảo luận, thực hành

IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Ổn định tổ chức: (1’)

Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra cũ: (3’)

Gọi hs kể chuyện đọc hay nghe đồ chơi trẻ em

GV nxét, cho điểm hs 3) Dạy mới: (30’)

a) Giới thiệu bài:

GV giới thiệu

GV ghi đầu lên bảng

b) HD kể chuyện:

*Tìm hiểu đề bài: - Gọi hs đọc đề - GV đọc, phân tích đề *Gợi ý kể chuyện:

- Gọi hs đọc nối tiếp gợi ý

Hỏi: + Khi kể em nên dùng từ xưng hô nào?

Cả lớp hát, lấy sách môn học - Hs thực

- Nxét bạn kể

Hs lắng nghe

- Hs đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe

- Hs đọc

(14)

+ Em giới thiệu câu chuyện đồ chơi mà em định kể

*Kể trước lớp: - Kể nhóm:

+ Y/c hs kể chuyện nhóm GV HD cặp gặp khó khăn - Kể trước lớp:

+ Tổ chức cho hs thi kể trước lớp + Gọi hs nxét bạn kể

+ GV nxét chung cho điểm hs

4) Củng cố - dặn dò: (1’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs nhà viết lại câu chuyện chuẩn bị sau

- Em muốn kể cho bạn nghe câu chuyện em có búp bê biết bị, biết hát

- HS kể nhóm, trao đổi, sửa chữa cho

- - hs thi kể

Ghi nhớ THỨ TƯ NGÀY 1/12/2010 Tiết 1: TẬP ĐỌC.

Tiết 32: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”

I ) MỤC TIÊU:

- Biết đọc tên riêng nước ngồi (Bu-ra-ti-nơ, Tc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại (trả lời câu hỏi SGK)

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học

III)PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập… IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 Ổn định tổ chức : (1’) Cho hát, nhắc nhở HS 2 Kiểm tra cũ : (3’)

Gọi HS đọc : “Kéo co” + trả lời câu hỏi

GV nhận xét – ghi điểm cho HS 3 Dạy mới: (3’)

* Giới thiệu – Ghi bảng.

2 HS thực yêu cầu

(15)

* Luyện đọc:

- Gọi HS đọc

- GV chia đoạn: chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu giải

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn cách đọc - đọc mẫu tồn

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện + trả lời câu hỏi:

+ Bu-ra-ti-nơ cần moi bí mật lão Ba-ra-ba?

- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi

+ Chú bé gỗ làm cách để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điều bí mật?

+ Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thân nào?

+ Những hình ảnh, chi tiết

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS đánh dấu đoạn

-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần

- HS đọc nối tiếp đoạn lần + nêu giải SGK

- HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe GV đọc mẫu

HS đọc trả lời câu hỏi

- Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu đâu - HS đọc trả lời câu hỏi

- Chú chui vào bình đất bàn ăn, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ bình hét lên: “Ba-ra-ba! Kho báu đâu? nói ngay!” Khiến tên độc ác sợ xanh mặt tưởng lời ma quỷ nên nói bí mật - Cáo A-li-xa mèo A-di-li-ô biết bé gỗ bình đất báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền Ba-ra-ba ném bình xuống đất vỡ tan Bu-ra-ti-nơ bị lổm ngổm mảnh bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, lao ngoài…

+ HS tiếp nối phát biểu:

(16)

truyện em cho ngộ nghĩnh lý thú?

- Truyện nói lên điều gì?

GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc phân vai: Người dẫn truyện, Bu-ra-ti-nô, Ba-ra-ba, cáo A-li-xa

GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung

4 Củng cố– dặn dò: + Nhận xét học

+ Dặn HS đọc chuẩn bị sau: “ Rất nhiều mặt trăng”

chiêc bình đất, ngồi im thin thít - Em thích hình ảnh lão Ba-ra-ba uống rượu say ngồi huơ râu dài…

ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại

HS ghi vào – nhắc lại nội dung

- HS đọc phân vai, lớp theo dõi cách đọc

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp

- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay

- Lắng nghe - Ghi nhớ

-Tiết 2: MĨ THUẬT.

(Đ/C VĨNH DẠY)

-Tiết 3: TIẾNG ANH.

(Đ/C HƯƠNG DẠY)

-Tiết 4: TOÁN.

TIẾT 75: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(TIẾP) I Mục tiêu

(17)

Bài

II Đồ dùng dạy học Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.KTBC(5p)

- Gọi hs nêu cách thực chia cho số có hai chữ số

- hs lên bảng tính giá trị biểu thức - Nhận xét

B.Bài

1 Gtb:1p

*Giới thiệu ghi đầu

2 Ví dụ(10p)

*Ví dụ 1: 10105:43=?

- Cho hs tự tìm cáh làm

- Gọi hs lên bảng, lớp làm nháp - Cho hs nêu cách thực

- Nhận xét

VD 2: 26345: 35 = ? - Tương tự VD - Cho hs nêu nhận xét - VD : Chia hết - VD 2: Chia có dư

2 Luyện tập

*Hướng dẫn làm tập Bài 1:(13p)

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu

- Cho hs lên bảng lớp làm bảng - Gọi hs nêu cách thực

- Nhận xét

- hs nêu miiẹng - hs lên bảng - Nhận xét

- Ghi đầu

- Tự tìm cách thực - hs lên bảng

- Nêu cách thực 10105 43

150

215 235 00

26345 35 184

095 752 dư 25 25

- Đọc yêu cầu

- Làm bảng lớp , bảng - Nêu cách thực - Nhận xét

23576 56 31628 48

117 421 282 658

056 00

428 44

18510 15 42546 37

(18)

Bài 2:(10p)

- Gọi hs đọc toán

- Gọi hs nêu kiện tốn cho biết Tóm tắt

1 15 phút: 38 km 400m phút: m?

Cho hs giải bảng + ô ly Nhận xét chữa

C Củng cố dặn dò(2p) - Gọi hs nêu lại nội dung - Nhận xét học

051 060 00

184 366 33

- Đọc toán - Giải bảng +

Giải

Đổi 15 phút= 75 phút 38 km 400 m = 38 400m

Trung bình phút người được là:

384000:75 = 512(m) Đáp số : 512 mét

-Tiết 5: KHOA HỌC.

Bài 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ I Mục tiêu

Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

II Đồ dùng dạy - học

- Các hình trang 62, 63 SGK

- Nhóm: Hai túi ni lơng to, dây chun, kim băng, chậu nước, chai không, miếng bọt biển hay viên gạch cục đất khô

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động khởi động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: (3’)

? Vì phải tiết kiệm nước?

? Chúng ta nên làm khơng nên làm để tiết kiệm nước ?

2 Giới thiệu bài: Trong khơng khí có khí ơ-xi cần cho sống Vậy khơng khí có đâu ? Làm để biết có khơng khí ? Bài học hơm trả lời cho câu hỏi

Hoạt động 1: Khơng khí có xung quanh ta

- Cho 2-3 học sinh cầm túi ni lông mở rộng miệng túi chạy dọc, ngang lớp dùng dây chun buộc chặt miệng túi

- Yêu cầu quan sát túi buộc

- 2-3 học sinh trả lời

- Học sinh nghe

- 2-3 học sinh thực hiện, lớp theo dõi

(19)

trả lời:

? Em có nhận xét túi ?

? Cái làm cho túi ni lơng căng phồng ?

? Điều chứng tỏ xung quanh thức ăn có ?

Hoạt động 2: Khơng khí có xung quanh vật

- Chia học sinh làm nhóm Hai nhóm làm thí nghiệm sách giáo khoa

- Gọi học sinh đọc thí nghiệm trước lớp

* Thí nghiệm 1: + Hiện tượng: Khi dùng kim châm thủng túi ni lơng túi dần xẹp xuống…để tay lên lỗ thủng ta thấy mát có gió nhẹ

+ Kết luận: Khơng khí có túi ni lơng buộc chặt chạy

* Thí nghiệm 2: + Hiện tượng: Khi mở nút chai ta thấy có bong bóng nước lên mặt nước

+ Kết luận: Khơng khí có chai rỗng

* Thí nghiệm 3: + Hiện tượng: Nhúng miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất) xuống nước ta thấy lên mặt nước bong bóng nhỏ chui từ khe nhỏ miếng bọt biển (hòn gạch, cục đất)

+ Kết luận: Khơng khí có khe bọt biển (hòn gạch, cục đất)

? Ba thí nghiệm cho em biết điều ?

Kết luận: Xung quanh vật, chỗ rỗng bên vật có khơng khí

- Theo hình trang 63: Giải thích khơng khí có khắp nơi, lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi khí

- Goi học sinh nhắc lại định nghĩa khí

Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí nghiệm

+ Túi ni lông phồng to lên đựng bên

+ Khơng khí tràn vào miệng túi ta buộc vào phồng lên

+ Có khơng khí

- Tiến hành làm thí nghiệm trình bày trước lớp

- Quan sát ghi kết thí nghiệm

- Khơng khí vật: Túi ni lơng, chai rỗng, bọt biển (hịn gạch, đất khơ)

- Quan sát, lắng nghe

- học sinh nhắc lại

(20)

- Yêu cầu tổ thảo luận để tìm thực tế cịn có ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta; khơng khí có chỗ rỗng vật Mơ tả thí nghiệm lời

- Đọc mục bạn cần biết Hoạt động kết thúc: - Nhận xét tiết học

- Dặn học mục bạn cần biết

- Về chuẩn bị ba bóng bay với hình dạng khác

thấy miệng chai lên bọt khí Điều chứng tỏ khơng khí có chai rỗng

+ Khi thổi vào bóng, bóng căng phồng lên Điều chứng tỏ khơng khí có bóng

- Khi dùng sách quạt ta thấy mát mặt Điều chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta

- Khi thức ăn bơm mực ta thấy có bọt khí sùi lên đầu ngịi bút Điều chứng tỏ…

- Khi thức ăn bịt đầu bơm tiêm cho xi lanh vào ta thấy nặng Điều chứng tỏ khơng khí có bơm tiêm

-Tiết 6: ÂM NHẠC.

BÀI 17: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN GIẤC MƠ CỦA BÉ

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Biết hát theo giai điệu lời ca

Biết hát giai điệu lời ca

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn hát lên bảng - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa

III PHƯƠNG PHÁP:

- Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, lý thuyết, thực hành IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi học sinh lên bảng hát hát ôn tập tiết trước

- Giáo viên nhận xét, đánh giá 3 Bài (26’)

a Giới thiệu bài:

- Cả lớp hát

(21)

- Tiết học hôm cô dạy em hát ngồi chương trình …

b Nội dung:

- Giáo viên hát mẫu hát bảng lần

- Giáo viên giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dạy học sinh hát câu theo lối móc xích trước vào học hát giáo viên cho học sinh luyện cao độ

- Dạy hát câu

Trời thu xanh, xanh ngòai cửa sổ Bé nằm bé ngủ, đôi môi mỉm cười Phải mơ em mơ thấy. Bao trò chơi dành cho em

Con voi đánh trống, gấu thổi kèn, bóng bay xanh đỏ, bay đầy quanh em, ước mơ nho nhỏ cho môi em cười

- Cho học sinh hát kết hợp

- Hát kết hợp với gõ đệm theo nhịp, theo phách theo tiết tấu lời ca

* Luyện tập:

- Tổ chức cho học sinh luyện tập hát theo tổ, bàn, dãy bàn

- Luyện tập theo hình thức cá nhân 4 Củng cố dặn dò (4’)

- Cho lớp hát lại hát lần - Gọi - em hát trước lớp

- Dặn dị: Về nhà ơn lại hát, chuẩn bị tiếp sau

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh luyện cao độ Đ - R - M - P - S - L - S - Đ

- Học sinh hát theo điều khiển giáo viên

- Luyện theo bàn, tổ, dãy

======================================== THỨ NĂM NGÀY 2/12/2010

(22)

Bài 76: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải tốn có lời văn

Bài (dòng 1, 2), II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A.KTBC(5p) Gọi hs tập

Lớp nhận xét chữa B.Bài mới

1 Gtb:1p

*Giới thiệu ghi đầu

2 HD luyện tập

*Hướng dẫn làm tập Bài 1: (Dòng 1,2)(15p) - Gọi hs đọc yêu cầu

- Cho hs làm bảng lớp , bảng - Gọi hs nhận xét , nêu cách làm

Bài 2:(15p)

- Gọi hs đọc yêu cầu

- GV gọi hs nêu cách tóm tắt - Gọi hs lên bảng giải, lớp giải - Gọi hs đọc làm

- Nhận xét chữa

Bài 3:(Nếu thời gian)

- hs học yếu đọc - Lớp nhận xét

- Ghi đầu

- Đọc yêu cầu

- Làm bảng lớp , bảng - Nhận xét

4674 82 4935 44

574 57 053 112

00 095

07

4725 15 17826 48

022 315 342 371

075 00

066 18 Đọc yêu cầu

*2-3 hs nêu cách tóm tắt Tóm tắt 25 viên gạch: 1m²

1050 viên gạch: m²?

Giải

1050 viên gạch lát số m2 là: 1050 : 25 = 42(m²)

(23)

- Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs đọc toán

- Cho hs thảo tìm hướng giải - GV chốt

- Giải

- Nhận xét chữa

Bài 4:(HD học nhà) Gọi hs đọc yêu cầu

C.Củng cố dặn dò (1p) - Gọi hs nêu lại nội dung - Nhận xét học

- Đọc tốn

Tóm tắt : Tháng 1:25 người: 855sp Tháng 2:25 người : 920 sp Tháng 3: 25 người : 1350sp TB Người tháng: sp?

Giải

Trong ba tháng đội làm là: 855+920+1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình người làm được: 3125:25 = 125(sản phẩm)

Đáp số:125sản phẩm Đọc toán

Sai lần chia thứ hai Sửa lại :

12345 67 564 184 285 17

- Nêu lại nội dung

-Tiết 2: THỂ DỤC.

(Đ/C HOAN DẠY)

-Tiết 3: CHÍNH TẢ.

Nghe viết

KÉO CO I

- Mục t iêu:

- Nghe-viết CT; trình bày đoạn văn

- Làm BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II

Đồ dùng dạy - học:

* Giáo viên: Giấy khổ to bút dạ. * Học sinh: Sách môn học. III - Phương pháp:

Giảng giải, vấn đáp, thảo luận, thực hành, luyện tập IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1) Ổn định tổ chức:

(24)

2) Kiểm tra cũ:

- Gọi hs đọc cho hs khác viết bảng lớp

GV nxét, ghi điểm cho hs 3) Dạy mới:

a) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu lên bảng

b) HD nghe, viết tả:

* Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi hs đọc đoạn văn

Hỏi: + Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có đặc biệt?

* HD viết từ khó:

GV đọc cho lớp viết từ khó vào nháp, hs lên bảng viết

* Viết tả:

- Gv đọc mẫu viết

- GV đọc cho hs soát lại - Đọc cho hs soát lại * Chấm chữa bài:

Gv thu chấm, nxét

c) HD làm tập:

Bài 2a:

Gọi hs đọc y/c

- Phát giấy bút cho nhóm - Y/c đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV nxét, kết luận lời giải GV nxét chung làm hs 4) Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại số trò chơi dân gian Việt Nam

- Dặn hs viết lại từ vừa tìm vào

- GV nxét học, chuẩn bị sau

- hs viết bảng lớp: trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, trâu, chanh, tranh

- Hs ghi đầu vào

- hs đọc, lớp theo dõi

- Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp diễn nam nữ, có năm nam thắng, có năm nữ tháng

- Viết từ khó: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng - Lắng nghe

- Viết vào - Sốt lỗi lại tồn

- hs đọc, lớp theo dõi

- Hs nhóm làm bài, ghi vào phiếu - Trình bày, nxét bổ sung

- Chữa sai (nếu có)

- Nhảy dây - múa rối, giao bóng b) Đấu vật, nhấc, lật đật

Nhắc lại Nxét Ghi nhớ

-Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

(25)

I) Mục tiêu

- Hiểu câu kể, tác dụng câu kể (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết câu kể đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2)

II) Đồ dùng dạy - học

- Đoạn văn tập phần nhận xét, viết sẵn bảng lớp - Giấy khổ to bút

III) Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ3’

- Gọi học sinh lên viết hai câu tục ngữ mà em biết

- Gọi học sinh đọc thuộc lòng câu tục ngữ

B Dạy học 30’

1 Giới thiệu bài

- Viết câu văn: Con búp bê em đáng yêu

? Câu văn có phải câu nói khơng ? Vì ?

? Câu “con búp bê em đáng yêu” thuộc loại câu ? Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi

2 Tìm hiểu bài

Bài Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu đọc câu gạch chân (in đậm) đoạn văn

? Câu “những kho báu đâu” kiểu câu ? Nó dùng để làm ? Cuối câu có dấu ?

Bài

? Những câu lại đoạn văn dùng để làm ?

? Cuối câu có dấu ?

Kết luận: Những ccâu văn mà em vừa tìm dùng để giải thích, miêu tả

- học sinh thực - Nhận xét

- Đọc đoạn văn

+ Không phải cẩu hỏi khơng có từ để hỏi

- học sinh đọc to

- Những kho báu đâu

+ Là câu hỏi Nó dùng để hỏi điều chưa biết

+ Có dấu chấm hỏi - HS đọc yêu cầu

- Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi TLCH + Giới thiệu Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô bé gỗ

+ Miêu tả Bu-ra-ti-nơ: Chú có mũi dài

+ Kể lại việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô: Chú người gỗ bác rùa tốt bụng Tooc-ti-la tặng cho chìa khố vàng để mở kho báu

(26)

hay kể lại việc liên quan đến nhân vật Bu-ra-ti-nô.

Bài Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu thảo luận TLCH

Ba-ra-ba uống rượu say Vừa hơ râu, lão vừa nói: Bắt thằng người gỗ ta tống vào lị sưởi ? Câu kể dùng để làm ?

? Dấu hiệu dùng đẻ nhận biết câu kể ?

3 Ghi nhớ

- Gọi học sinh đọc câu kể

4 Luyện tập Bài

- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Phát giấy bút

Lời giải:

* Chiều chiều,… Thả diều thi

* Cánh diều mềm mại cánh bướm * Chúng tơi … nhìn lên trời

* Tiếng sáo trầm bổng

* Sáo đơn… sớm Bài

- Gọi đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu tự làm

VD:

a) Sau buổi học em thường giúp mẹ nấu cơm Em mẹ nhặt rau, gấp quần áo, Em……

b) Em có bút máy màu xanh đẹp Nó q mà…

c) Tình bạn thật thiêng liêng cao quý Nhờ có bạn bè mà……

d) Em vui hơm điểm 10 mơn tốn Về nhà em sẽ… 5 Củng cố – dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Về làm tập viết đọan văn ngắn tả thứ đồ chơi mà em thích

- học sinh đọc

- học sinh thảo luận, phát biểu bổ sung kể Ba-ra-ba

- Nêu suy nghĩ Ba-ra-ba

- (Nêu ý phần ghi nhớ) - (Ý phần ghi nhớ) - học sinh đọc

- Ví dụ: + Mẹ em hôm công tác + Con mèo nhà em mầu đên tuyền + Em quý bạn Lan

- học sinh đọc

- Thảo luận cặp, viết vào phiếu, dán phiếu lên bảng

- Kể việc - Tả cánh diều - Kể việc

- Tả tiếng sáo diều - Nêu ý kiến định - học sinh đọc to

- Viết vào sau trình bày -> nhận xét

(27)

-Tiết 5: ĐỊA LÍ.

Bài 14

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

(Tiếp theo)

I,Mục tiêu:

- Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,…

- Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên HS khá, giỏi:

- Biết làng trở thành làng nghề - Biết qui trình sản xuất đồ gốm

II,Đồ dùng dạy học

- GV: giáo án, SGK.bản đồ nông nghiệp Việt Nam

- Tranh,ảnh nghề thủ công, chợ phiên vùng đồng Bắc Bộ IV,Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1, Ổn định tổ chức (1’) 2, KTBC (3’)

- Gọi H trả lời - G nhận xét

3, Bài (30’)

- Giới thiệu ghi đầu lên bảng

3 Nơi có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống

*Hoạt động 1:làm việc theo nhóm

- HS dựa vào SGK, trả lời câu hỏi sau:

+ Kể tên số nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ?

+ Hãy kể tên làng nghề sản phẩm thủ công tiếng người dân đồng Bắc Bộ mà em biết?

+ Quan sát hình bên em nêu thứ tự công đoạn làm sản phẩm gốm? + GV kết luận:để tạo sản phẩm gốm cần nhiều cơng đoạn cơng phu địi hỏi khéo tay, tài hoa người thợ…

4 Chợ phiên

* Hoạt động 2: Thảo luân nhóm -Bước 1:

-Y/c H đọc mục SGK trả lời câu hỏi - Người dân ĐBBB có nhiều nghề thủ cơng khác như: lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm…

+ Làng Bát Tràng Hà Nội chuyên làm gốm, làng Vạn Phúc Hà Tây chuyên dệt lụa, làng Đồng Kị Bắc Ninh chuyên làm đồ gỗ,…

- Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, vẽ hoa văn, tráng men, nung gốm, sản phẩm gốm

- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết thảo luận

(28)

- Dựa vào SGK thảo luận nhóm câu hỏi sau:

+ Chợ phiên ĐBBB có đặc điểm gì? Quan sát vào hình SGK em mô tả cảnh chợ phiên?

+ Hoạt động 3:l àm việc lớp - Gọi HS nêu yêu cầu học 4, Củng cố dặn dò

- Củng cố nội dung - Gọi H đọc học

- Chuẩn bị sau: Thủ đô Hà Nội

- Hoạt động mua bán,ngày họp chợ,hàng hoá bán chợ…

- Chợ phiên địa phương gần thường không trùng hoạt động mua bán diễn tấp nập, có nhiều mặt hàng chủ yếu địa phương sản xuất

- Đại diện nhóm báo cáo kết

- Giáo viên nhận xét gọi nhóm bổ xung

+ HS đọc học SGK - HS nêu

===================================== THỨ SÁU NGÀY 3/12/2010

Tiết 1: TẬP LÀM VĂN.

Tiết 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I - MỤC TIÊU:

Dựa vào dàn ý lập (TLV, tuần 15), viết văn miêu tả đồ chơi em thích với phần: mở bài, thân bài, kết

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Giáo án, sgk,

- Học sinh: Sách môn học

III - PHƯƠNG PHÁP:

Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thảo luận

IV - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A - Ổn định tổ chức: Cho lớp hát, nhắc nhở hs B - Kiểm tra cũ:

Kiểm tra tập nhà HS GV nxét, đánh giá

C - Dạy mới:

1) Giới thiệu bài:

GV ghi đầu lên bảng

2) HD hs viết bài:

a) HD hs nắm vững y/c bài:

Cả lớp hát, lấy sách môn học

- Hs

(29)

GV gọi 1, hs đọc lại dàn ý b) HD hs xây dựng kết cấu phần của bài.

- Chọn cách mở trực tiếp hay gián tiếp

- Y/c hs viết đoạn thân

- Y/c hs trình bày làm

- GV nxét, đánh giá sửa chữa - Cho hs cách viết câu, đặt câu

3) Hs viết bài:

- GV thu chấm - nxét D- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- GV cho vài hs đọc lại làm

- Dặn hs ơn chuẩn bị cho học sau

- hs nối tiếp đọc gợi ý sgk, lớp theo dõi

- Cả lớp đọc thầm văn chuẩn bị - Hs đọc dàn ý

- HS tự chọn cách mở - Hs đọc thầm lại mẫu

- hs trình bày làm mẫu, chọn cách kết

- Trình bày mẫu cách kết khơng mở rộng

- Hs trình bày:

Em ln mơ ước có nhiều đồ chơi Em cũng mong muốn cho tất trẻ em trên thế giới điều có đồ chơi, chúng em sẽ rất buồn sống thiếu đồ chơi. - Cả lớp thực hành viết

Lắng nghe Ghi nhớ

Tiết 2: TIẾNG ANH.

(Đ/C HƯƠNG DẠY)

-Tiết 3: TOÁN.

Bài 77: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I Mục tiêu

Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương

Bài (dòng 1, 2) II Đồ dùng dạy học

Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học

(30)

A.KTBC(4p)Gọi hs lên bảng làm ,lớp làm nháp

Nhận xét chữa

B.Bài

*Giới thiệu ghi đầu

1.Ví dụ(10p)

*Ví dụ

- Trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị

9450:35=?

- Cho hs thực nháp , hs lên bảng làm

- Gọi hs nêu cách thực - Nhận xét chữa

- Trường hợp thương có chữ số hàng chục

2448:24=?

- Tương tự ví dụ - Nhận xét :

Lần chia thứ hai không chia 24 ta viết vào thương(hàng chục)

2.Thực hành Bài 1:(10p)

Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu

- Cho hs làm bảng bảng lớp - Nhận xét chữa

Bài 2:(Nếu thời gian)

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn tìm hiểu tốn

Tóm tắt: 1giờ12phút:97200 lít phút : lít?

Cho hs giải , bảng lớp

2 hs lên bảng , lớp làm nháp Nhận xét chữ

472

15 17826 48

022 342 371

075 00

066 18

Ghi đầu

1 hs lên bảng , lớp nháp Nêu cách thực

9450 35 245 270 000

- Tương tự VD1 2448 24 0048 102 00

- Đọc yêu cầu

- Làm bảng , bảng lớp - Nhận xét

8750 35 2996 28

175 250 196 107

000 00

2352

56 11780 42

112 201 338 280

000 020

- Đọc yêu cầu - Phân tích tóan

- hs lên bảng giải , lớp giải

(31)

Bài 3:(HD học nhà)

- Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs đọc toán - Hướng dẫn hs giải

Tóm tắt: a+b: 307m

a b: 97m a, P: m? b, S: m²?

Nhận xét chữa

C.Củng cố dặn dò(1p) Gọi hs nêu lại nội dung Nhận xét học

Đổi 1giờ 12 phút = 72 phút

Trung bình phút bơm : 97200:72 = 1350(lít)

Đáp số:1350 lít Đọc yêu cầu

Phân tích tốn Giải bảng + nháp Đáp án :

Chu vi mảnh đất là: 307 x = 614 (m) Chiều rộng mảnh đất là:

(307-97):2 = 105(m) Chiều dài mảnh đất là:

105 +97 = 202(m) Diện tích mảnh đất :

202x105 = 21210(m²)

Đáp số : P:614m S: 21210m² Nêu lại nội dung

-Tiết 4: KHOA HỌC.

Tiết 31: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I Mục tiêu

- Qaun sát làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí: suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng định; khơng khí bị nén lại giãn

- Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống: bơm xe,

II Đồ dùng dạy - học

- Học sinh chuẩn bị bóng bay, dây chun dây để buộc

- Giáo viên: Bơm tiêm, bơm xe đạp, bóng đá, lọ nước hoa hay xà phòng thơm

III Phương pháp

- Đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm, thí nghiệm, trực quan

IV Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1- Kiểm tra cũ: (4')

? Khơng khí có đâu ? Lấy ví dụ ? ? Nêu định nghĩa khí ? ? Xung quanh ta ln có ? 2 Bài mới(27')

a- Giới thiệu:

Không khí có xung quanh ta mà ta khơng thể nhìn, sờ hay ngửi thấy Vì

- học sinh trả lời câu hỏi

(32)

sao ? Bài học hôm làm sáng tỏ điều

b.HD tìm hiểu

Hoạt động 1: Khơng khí suốt, khơng màu, không mùi, không vị.

- Cho quan sát cốc thuỷ tinh rỗng ? Trong cốc có chứa ?

- Yêu cầu sờ, ngửi, nếm cốc ? Em thấy ? Vì ?

- Giáo viên xịt nước hoa vào góc phịng

? Em ngửi thấy mùi ?

? Đó có phải mùi khơng khí khơng ?

? Vậy khơng khí có tính chất ? Hoạt động 2: Trị chơi: Thi thổi bóng

- Quan sát để phát tính chất khơng khí

- học sinh thực trả lời câu hỏi: + Mắt thức ăn khơng nhìn thấy khơng khí suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị

+ Thấy có mùi thơm

+ Khơng phải mùi khơng khí mà mùi nước hoa có khơng khí + Khơng khí suốt không màu, không mùi, không vị

- Cho hoạt động theo tổ, k t chuẩn bị - Yêu cầu nhóm thi thổi phút

- Tun dương thổi nhanh có nhiều mầu sắc, hình dạng

1 Cái làm cho bóng căng phồng lên ?

2 Các bóng có hình dạng ?

3 Điều chứng tỏ khơng khí có hình dạng xác định khơng ? Vì ?

- Giáo viên kết luận ý kiến

? Cịn ví dụ cho em biết khơng khí khơng có hình dạng định ?

Hoạt động 3: Khơng khí bị nén lại hoặc giãn ra.

- Cho học sinh quan sát hình trang 65 dùng bơm tiêm thật để mơ tả thí nghiệm Một tay bịt kín đầu bơm tiêm hỏi: bơm tiêm có ?

- Hoạt động tổ

- Cùng thổi bóng, buộc bóng

1 Khơng khí thổi vào bóng làm bóng căng phồng lên

2 Đều có hình dạng khác nhau: To, nhỏ, hình thù vật khác

3 Điều chứng tỏ khơng khí khơng có hình dạng định mà phụ thuộc vào hình dạng vật chứa

- Học sinh nghe

+ Các chai không to, nhỏ khác + Các cốc có hình dạng khác

+ Các lỗ miếng bọt biển hay xốp khác

- Quan sát, nghe, trả lời câu hỏi

(33)

Ấn đầu thân bơm vào sâu vỏ bơm hỏi: Còn chứa đầy khơng khí khơng ?

? Khi thả tay thân bơm trả lại vị trí ban đầu khơng khí có tượng ?

? Qua thí nghiệm em thấy khơng khí có tính chất ?

- u cầu nhóm bơm bóng ? Tác động lên bơm để biết khơng khí bị nén bị giãn ra?

Kết luận: Khơng khí có tính chất ? - Khơng khí có xung quanh ta Vậy để giữ gìn bầu khơng khí lành nên làm ?

3.Củng cố dặn dò(4')

- Trong đời sống người ứng dụng tính chất khơng khí vào việc ? - Đọc mục bạn cần biết

- Về nhà chuẩn bị theo nhóm: nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ

+ Trong vỏ bơm chứa khơng khí bị nén lại

+ Thân bơm trở vị trí ban đầu, khơng khí trở trạng thái ban đầu thân bơm chưa bơm vào

+ Khơng khí bị nén lại bị giãn

- Nhận bơm tiêm, bơm, quan sát, trả lời câu hỏi

Ví dụ: Nhấc thân bơm lên để khơng khí tràn đầy vào vỏ bơm ấn thân bơm xuông để khơng khí nén lại dồn vào ống dẫn lại nở vào bóng làm cho bóng căng phồng lên

- Nêu tính chất: Trong suốt, không màu

- Nên thu giọn rác tránh để làm bẩn, thối, bốc mùi vào không khí

- Bơm bóng bay, bơm lốp xe đạp, xe máy, ô-tô, bơm phao bơi…

- Làm bơm tiêm

-Tiết 5: ĐẠO ĐỨC.

(Đ/ C THIỆN DẠY)

-Tiết 6: SINH HOẠT TUẦN 16

I/ Yêu cầu

- HS nắm ưu nhược điểm tuần thân, lớp

- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập HS tuần, ý thức học HS

II/ Lên lớp

1 Tổ chức: Hát 2 Bài mới

*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.

(34)

- Học tập

- Các hoạt động khác

*GV đánh giá nhận xét:

a Nhận định tình hình chung lớp Ưu điểm:

+ Thực tốt nếp học giờ, đầu đến sớm + Đầu trật tự truy thực tốt

- Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp

- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Có ý thức đồn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo

Nhược điểm:

- Một số em chưa làm tập: Tiến, Thương,

- Một số em nghịch lớp: Kiên, Thương, Thứ, Quỳnh, Tiến, Nhẫn, - Chữ viết xấu: Thứ, Nhẫn,

b Kết đạt được

- Tuyên dương: Hà, Đinh Phương, Cúc, Ngọc, Hà Phương, Quỳnh, Thương, Kiên, Loan, Dung…Hăng hái phát biểu XD

c Phương hướng:

- Khắc phục nhược điềm tồn

- Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt - Chuẩn bị thi học kì I tuần 18

- Tiếp tục hưởng ứng thi đua vòng

*Phần bổ sung:

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w