giáo án tuần 16 lớp 3D

28 3 0
giáo án tuần 16 lớp 3D

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ KN: Vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bút dạ. B[r]

(1)

TUẦN 16

Soạn: 20 / 12 / 2019

Giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2019

CHÀO CỜ

TOÁN

TIẾT 76 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

- KT: Củng cố lại kỹ thuật tính nhân, chia số có chữ số cho số có chữ số - KN: Rèn kỹ thực tính giải tốn có hai phép tính

- TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 phút) - GV cho HS chữa lại 3, (76) B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu MT dạy. 2 Bài thực hành: (30 phút)

* Bài tập (84): Số ? - GV cho HS làm bài:

+ Thực phép nhân để tìm tích

+ Thực phép chia để tìm thừa số - GV HS chữa, nêu cách tìm

* Bài tập (84): Đặt tính tính - GV cho HS làm nháp

- GV HS chữa, nêu cách chia trường hợp * Bài tập (84):

- GV giúp HS hiểu đầu

- GV cho HS làm theo hai bước: + Tìm số bao gạo nếp

+ Tìm số bao gạo xe tải (cả nếp tẻ) - GV HS chữa, chấm

* Bài tập (85): Số ?

- HS chữa - HS nghe

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm bài, đổi chéo kiểm tra kết quả, báo cáo

- HS làm sai phép tính thực miệng lại phép tính

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS lên bảng

- HS nhận xét

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm

Bài giải Số bao gạo nếp là:

18 : = (bao) Trên xe tải có số bao là:

18 + = 20 (bao)

Đáp số: 20 bao gạo * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

- HS làm VBT

(2)

Số cho 1 2

3 0

2 4

4 8

5 7

7 5 Thêm 3

đơn vị

Gấp lần Bớt đơn vị

Giảm 3 lần

- GV HS chữa, nêu cách tìm

C CỦNG CỐ DẶN DỊ:(1 phút) NX học

TẬP ĐỌC & KỂ CHUYỆN ĐÔI BẠN

I MỤC TIÊU A TẬP ĐỌC.

+ KT: HS đọc đúng, trơi chảy tồn bài, to, rõ ràng, rành mạch

+ KN: Rèn kỹ đọc số từ ngữ: nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, lướt thướt,

- Phân biệt lời dẫn chuyện, lời nhân vật

- Đọc hiểu, hiểu nghĩa số từ ngữ khó: sơ tán, sa, cơng viên, tuyệt vọng.

+ TĐ: Hiểu nội dung giáo dục HS u q, kính trọng tình cảm tốt đẹp người làng quê người thành phố

*QTE: Trẻ em gái hay trai vùng nơng thơn có quyền kết bạn với nhau. B KỂ CHUYỆN:

- Rèn kỹ nói, kể lại đoạn toàn câu chuyện, tự nhiên, thay đổi giọng phù hợp

- Rèn kỹ nghe cho HS II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Tự nhận thức thân - Xác định giá trị

- Lắng nghe tích cực III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ; Bảng phụ chép gợi ý cho truyện kể IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TẬP ĐỌC

A Kiểm tra cũ: (5 phút)

- GV cho HS đọc bài: Nhà rông Tây Ngun. - Nhà rơng thường để làm gì?

B Bài mới:

- HS đọc

(3)

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

2 Luyện đọc: (25 phút) a) GV đọc mẫu.

- GV cho HS quan sát tranh b) Luyện đọc câu:

- GV giải nghĩa từ sơ tán - HD tìm từ khó đọc, dễ lẫn c) Luyện đọc đoạn trước lớp: + Đoạn 1:

- Đoạn đọc với giọng nào?

+ Đoạn 2:

- Đoạn ý đọc dấu câu nào?

- HD đọc ngắt câu, đặt câu: công viên + Đoạn 3:

- Đoạn đọc ta ý giọng ai? giọng đọc nào ?

- Cần nhấn giọng từ nào?

- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV giúp HS hiểu nghĩa từ khó d) Luyện đọc đoạn nhóm:

3 Tìm hiểu bài: (10 phút)

* HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:

- Thành Mến kết bạn vào dịp nào?

- Đặt câu với từ: sơ tán.

- Lần đầu thị xã Mến thấy có lạ?

- Giảng từ: sao sa.

- Hỏi nội dung đoạn * HS đọc 2, trả lời câu hỏi:

- ở cơng viên có trị chơi ?

- cơng viên Mến có hành động đáng khen ?

- Giảng từ: tuyệt vọng.

- Em thấy Mến có đức tính ?

- GV chốt lại

* HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi:

- Em hiểu câu nói người bố nào?

- GV chốt lại: Câu nói ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người làng quê, sẵn sàng giúp đỡ người khác

*QTE: Trẻ em gái hay trai vùng nơng thơn có quyền kết bạn với

- GV cho hoạt động nhóm đơi trả lời câu - GV chốt lại: Tình cảm gia đình Thành với Mến

- Qua chuyện em hiểu thêm điều gì?

- HS nghe - HS theo dõi

- HS quan sát tranh, nêu nội dung * HS nối tiếp đọc câu - HS tìm đọc

* HS đọc, nhận xét

- Chậm, thong thả.

- HS đọc, nhận xét

- Dấu chấm than: Thất thanh, hoảng hốt.

- HS đọc, nhận xét

- Người bố, trầm xuống cảm động.

- HS nêu - HS nhận xét * HS đọc nhóm

- + Cả lớp đọc đồng đoạn + Hai HS đọc nối tiếp đoạn 2, * HS đọc thầm đoạn 1, trả lời - HS trả lời, nhận xét

- HS trả lời

* HS đọc to đoạn 2, lớp theo dõi đọc thầm

- Có câu trượt, đu quay.

- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ cứu em bé vùng vẫy tuyệt vọng.

- HS phát biểu

* HS đọc thầm đoạn 3, trả lời - HS phát biểu theo ý hiểu - HS nghe

(4)

4 Luyện đọc lại: (10 phút) - GV đọc đoạn 2,3

- GV cho HS đọc lại đoạn - GV cho HS đọc

KỂ CHUYỆN 1 GV giao nhiệm vụ (1 phút)

2 HD kể câu chuyện (18 phút) - GV treo bảng phụ

- GV cho kể mẫu đoạn - GV cho HS kể theo cặp

- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV cho HS kể tồn câu chuyện C CỦNG CỐ, DẶN DỊ:(1 phút)

- Em có suy nghĩ người sống ở làng quê sau học xong ?

- Nhận xét học

- HS đọc thầm gợi ý - HS kể, nhận xét - HS làm việc - HS kể - HS kể

- HS trả lời

- Về kể lại cho người thân nghe câu chuyện

BD TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh chia số có ba chữ số cho số có chữ số; giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện:

- Hát

(5)

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm b Hoạt động 2: Ơn luyện (20 phút):

- Học sinh quan sát chọn đề

- Học sinh lập nhóm

- Nhận phiếu làm việc

Bài Tính:

Bài Có 320 l dầu chia vào thùng Hỏi mỡi thùng chứa lít dầu?

Giải

Giải

Số lít dầu chứa mỡi thùng là: 320 : = 40 (lít dầu)

Đáp số: 40 lít dầu

Bài Trong họp có 135 người ngồi vào hàng ghế Hỏi mỡi hàng có người ngồi họp?

Giải

Giải

Số người ngồi họp mỗi hàng là: 135 : = 15 (người)

Đáp số: 15 người

Bài Mỗi quần áo may hết 3m vải. Hỏi 130m vải may nhiều quần áo thừa mét vải?

Giải

(6)

Giải

Đáp số: 43 m vải

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa

- Giáo viên chốt - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Đại diện nhóm sửa bảng lớp

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 16 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh từ ngữ dân tộc; kiểu câu Ai (cái gì, gì) - nào?

2 Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố và mở rộng

3 Thái độ: u thích mơn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm tập; học sinh làm tập tự chọn lại; học sinh giỏi thực hết yêu cầu

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát - Lắng nghe

- Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp

- Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu làm việc

(7)

thành câu:

Tày Nùn g

Ê Đê

Khơ Me

Ba Na

Dao Tà Ôi

miền Bắc

miền Trung Tây Nguyên miền Nam

- Miền Bắc: Tày, Dao, Tà Ôi - Miền Trung: Ba Na, Nùng - Miền Nam: Ê Đê, Khơ Me

Bài 2. Khoanh tròn chữ trước từ ngữ vật có vùng dân tộc có người sinh sống

a nhà sàn b suối

c ruộng bậc thang e thuyền

g nương rẫy h trâu bò

Đáp án:

a nhà sàn b suối

c ruộng bậc thang

g nương rẫy

Bài 3. Câu cấu tạo theo mẫu Ai ? Khoanh tròn chữ trước ý trả lời :

A. Thành Mến đôi bạn ngày nhỏ

B. Thành dẫn bạn thăm khắp nơi

C. Ban đêm, đèn điện lấp lánh xa

Đáp án

A Thành Mến đôi bạn ngày nhỏ

B Thành dẫn bạn thăm khắp nơi

C Ban đêm, đèn điện lấp lánh xa

a b c

g

(8)

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019

TOÁN

TIẾT 77 LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I MỤC TIÊU:

+ KT: Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức giá trị biểu thức + KN: Biết tính giá trị biểu thức đơn giản

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 phút)

- GV cho HS chữa lại 4,5 (77,78) B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu dạy. 2 Làm quen với biểu thức (3 phút)

Một số ví dụ cụ thể:

- GV nêu biểu thức SGK Ví dụ : 126 + 51

- GV ta có 126 cộng 51 Ta nói biểu thức 126 công 51

- Tương tự biểu thức khác - GV cho HS lấy thêm ví dụ

3 Giá trị biểu thức: (4 phút) - Chúng ta xét biểu thức 126 + 51

Vậy 126 + 51 = 177

- Ta nói 177 giá trị biểu thức 126 cộng 51 - Tương tự tìm giá trị biểu thức lại

4 Thực hành: (25 phút)

* Bài tập (85): Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) - GV yêu cầu HS làm theo mẫu

- GV cho HS nêu cách làm

* Bài tập (85): Nối biểu thức với giá trị nó (theo mẫu)

- HS chữa - HS nghe

- HS đọc lại

- Cho số HS nhắc lại

- HS tìm kết giấy nháp

* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS thực phép tính (nhẩm), nêu kết

* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

(9)

- GV cho HS nháp tìm giá trị tương ứng với biểu thức

- GV HS chữa

* Bài tập (85): Viết số thích hợp vào chỗ trống. - GV cho HS nháp tìm giá trị tương ứng với biểu thức

- GV HS chữa

C DẶN DÒ:(1 phút) Nhận xét học

- HS làm vào

*1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS làm nháp - HS làm vào * VN : 1, (79)

CHÍNH TẢ (nghe viết) TIẾT 31 ĐƠI BẠN I MỤC TIÊU

+ KT: HS nghe, viết xác đoạn câu chuyện: Đơi bạn.

+ KN: Rèn kỹ nghe viết xác, viết sạch, đẹp; vận dụng làm tập tả phân biệt âm đầu dễ lẫn tr/ch

+ TĐ: Giáo dục HS có ý học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ chép 2a

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ:(4phút)

- GV cho HS viết bảng lớp: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu MĐ, YC cầu. 2 Hướng dẫn nghe - viết tả.(25hút) a) HD HS chuẩn bị:

- GV đọc đoạn bài: Đôi bạn

- Em hiểu câu nói người bố nào? - Đoạn viết có câu?

- Tìm chữ viết hoa? ? - Lời bố viết nào?

- GV cho HS đọc đoạn

- GV cho HS tìm luyện viết tiếng viết hay sai: lo, dám, xảy ra, chiến tranh, sẵn lòng,

b) GV cho HS viết.

c) GV thu chấm, nhận xét.

3 Hướng dẫn làm tập (7phút)

* Bài tập (78): Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống

- GV cho HS đọc thầm phần a

- HS lên bảng - Dưới viết bảng - HS nghe

- HS nghe đọc thầm - HS trả lời

- câu.

- HS nêu chữ, chữ đầu câu, tên riêng

- HS trả lời

- HS đọc to, HS khác đọc thầm * HS tìm viết bảng

* HS viết vào

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS đọc

- HS làm CN

- HS lên bảng thi làm nhanh - HS đọc lại

- Cả lớp sửa theo LG chăn trâu - châu chấu; chật chội - trật

(10)

- GV cho HS làm tập

- GV dán băng giấy lên bảng, mời HS lên bảng thi làm nhanh, sau em đọc lại kết

- GV HS chữa bài, chốt lại LG đúng: - GV giải nghĩa từ chầu hẫu: ngồi trực sẵn bên cạnh C CỦNG CỐ DẶN DÒ:(1 phút)

Nhận xét học

* Về đọc lại đoạn tả

TỰ NHIÊN & XÃ HỘI

BÀI 31: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP - THƯƠNG MẠI I MỤC TIÊU.

+ KT: HS biết số hoạt động hoạt động sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại lợi ích số hoạt động

+ KN: Kể tên số địa điểm có hoạt động công nghiệp, thương mại địa phương + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trân trọng giữ gìn sản phẩm

*GDBVMT:Biết hoạt động công nghiệp, ích lợi số tác hại (nếu thực sai) HĐ (bộ phận)

II GDKNS:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin hoạt động cơng nghiếp, thương mại nơI sống

- Tổng hợp lại thơng tin

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh ảnh SGK Một số hoa IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ: (4 phút)

- Kể tên số HĐNN ích lợi HĐ đó?

B Bài mới:

* Hoạt động 1: (7 phút) làm việc theo cặp

- Kể tên số hoạt động công nghiệp? hoạt động công nghiệp mang lại lợi ích ?

- GV nhận xét

* Hoạt động 2: (7 phút) HĐ theo nhóm

- GV cho HS quan sát nêu nội dung ảnh SGK - Các hoạt động sản xuất sản phẩm ? nêu lợi ích sản phẩm

- HS trả lời, nhận xét

- HS trao đổi theo cặp - Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung

- HS quan sát nêu nội dung

(11)

- GV chốt lại: Khai thác than, dầu khí, luyện thép gọi HĐ CN cung cấp đồ dùng phục vụ đời sống người * Hoạt động 3: (8 phút) Làm việc theo nhóm

- GV cho HS nêu HĐ công nghiệp tỉnh, thành phố nơi em ? HĐ sản phẩm ? ích lợi ? * GDBVMT: ở địa phương, em thấy việc làm

nào HĐ công nghiệp làm ô nhiễm MT ? Vậy cần phải làm để MT ko bị ô nhiễm ?

* Hoạt động 4: (7 phút) Chơi trò chơi bán hàng - GV cho đội chơi

- GV cho HS hàng hoá đồ dùng HS số loại hoa

- GV yêu cầu mỗi đội mua sản phẩm nông nghiệp sản phẩm công nghiệp

- GV hS nhận xét

- GV chốt lại: Người ta trao đổi, mua bán sản phẩm hàng hố HĐ gọi HĐ thương mại - Khi nước ta mua SP hàng hoá nước khác gọi là

- Khi gọi xuất khẩu?

- Kể tên số hàng hoá mua bán, trao đổi theo kiểu thương mại?

C Củng cố, dặn dò: (1 phút) - NX học

- HS hoạt động nhóm đơi, ghi nháp, đại diện nhóm trả lời

- Mỡi đội HS (1 HS vai người bán hàng, HS vai người mua)

- HS mỗi đội phải tự chọn, tự mua

- HS nhắc lại

- Nhập

- HS trả lời - HS trả lời

- Về ST tranh ảnh HĐ CN thương mại

Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019

TOÁN

TIẾT 78 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I MỤC TIÊU:

+ KT: Biết tính nhẩm giá trị biểu thức dạng có phép tính cộng, trừ có phép nhân, chia

+ KN: Biết vận dụng tính giá trị biểu thức vào điền dấu “<”, “>”, “=” + TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, thích học tốn

(12)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 phút) - GV cho HS chữa (78) B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút) 2 Nêu quy tắc (5 phút)

* GV cho HS thực : 60 + 20 – 5

- GV chữa 60 + 20 – = 80 – = 75

- Bạn thực từ đâu trước ?

* GV cho thực biểu thức :49 : x 5

- GV ghi 49 : x = x = 35

- Bạn thực từ đâu trước ?

- Nhận xét cách thực biểu thức ? - Hướng dẫn rút kết luận

3 Bài thực hành: (25 phút)

* BT (86): Viết vào chỗ chấm cho thích hợp

- GV cho HS làm mẫu phần a, nêu cách làm

- GV HS nhận xét

* BT (86): Viết vào chỗ chấm cho thích hợp

- GV cho HS làm mẫu phần a, nêu cách làm

- GV HS nhận xét - GV cho HS nêu lại quy tắc

* Bài tập (79): >, <, = ?

- GV hướng dẫn 44 : x 52 - Tương tự làm tiếp

* Bài tập (79):

- GV HD HS phân tích đề

3 gói mỳ; gói : 80 g 1 trứng : 50 g

- GV cho HS làm - GV thu chấm, chữa

C CỦNG CỐ DẶN DÒ:(1 phút)

- HS chữa - HS nghe

- HS làm nháp, HS lên bảng - HS nêu lại cách làm

- Từ trái sang phải.

* HS lên bảng, nháp - HS nêu, nhận xét

- Từ trái sang phải. - Đều từ trái sang phải.

- số HS đọc lại

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm mẫu

- Lớp làm bài, HS lên bảng - HS nêu lại cách làm

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm mẫu

- Lớp làm bài, đổi kiểm tra - HS nêu lại quy tắc

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS thực hiện: 44 : x = 11 x = 55 Vì 55 > 52 nên 44 : x > 52

- HS làm tiếp, nêu miệng kq * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm vào vở, HS chũa

3 gói mì cân nặng là: 80 x = 180 g

3 gói mì trứng cân nặng là: 180 + 50 = 230 g

Đáp số: 230g

(13)

- Về nhà xem lại cách tính giá trị biểu thức, nhớ lại quy tắc

TẬP ĐỌC VỀ QUÊ NGOẠI I MỤC TIÊU

+ KT: HS đọc toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, học thuộc

+ KN: - Rèn KN đọc số từ ngữ: sen nở, ríu rít, rơm phơi, thuyền trôi,

- Biết ngắt nhịp dòng thơ

- Hiểu số từ ngữ: hương trời, chân đất.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức yêu cảnh đẹp quê hương đất nước, yêu mến người nông dân làm lúa gạo

* GDBVMT: GD tình cảm u q nơng thơn nước ta, từ liên hệ chốt lại ý * BVMT:Môi trường thiên nhiên cảnh vật nông thôn thật đẹp đẽ đáng yêu *QTE: Trẻ em có quyền có q hương, ơng bà Bổn phận u q hương, yêu quý người làm lúa gạo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ chép thơ, máy chiếu, máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A KIỂM TRA BÀI CŨ:(5 phút) - GV cho HS kể lại chuyện Đôi bạn.

B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài: (1 phút) 2 Luyện đọc: (15 phút) a) GV đọc diễn cảm toàn bài b) GV HD HS luyện đọc: + GV cho HS luyện đọc câu - HD đọc phát âm

- GV cho HS đọc liên câu

+ HD đọc khổ thơ (6 câu 1khổ thơ đầu, câu cuối khổ thơ 2) Chiếu slide…

- HD cách ngắt nhịp

- GV cho HS thi đọc khổ thơ + Đọc khổ thơ nhóm + GV cho HS đọc đồng 3 Tìm hiểu bài: (10 phút)

* Cho HS đọc thầm khổ thơ 1, trả lời :

- Bạn nhỏ đâu thăm quê? Câu cho biết điều ?

*GDBVMT: Quê ngoại bạn đâu? Ở q có gì

lạ?

* GV cho HS đọc khổ thơ

- Bạn nhỏ nghĩ người làm hạt gạo?

*QTE: Trẻ em có quyền có q hương, ơng

- HS kể

- HS nghe

- HS nghe đọc thầm theo, HS quan sát tranh SGK

* HS đọc dòng thơ - HS đọc câu, dòng * HS đọc khổ thơ - HS đọc phát - HS đọc

* HS đọc nhóm - HS đọc

* HS đọc thầm khổ thơ 1, trả lời

- Ở thành phố - “Ở phố đâu”. - Ở nông thôn.

- HS suy nghĩ trả lời * HS đọc

- HS trả lời, nhận xét

- Bạn yêu thêm sống, yêu thêm con người.

(14)

bà Bổn phận yêu quê hương, yêu quý người làm lúa gạo

- Chuyến thăm quê ngoại làm bạn nhỏ thay đổi ?

4 Học thuộc lòng: (5 phút) GV treo bảng phụ

- GV đọc

- HD đọc thuộc khổ thơ HD đọc thuộc

C CỦNG CỐ, DẶN DÒ:(1 phút) - Nội dung thơ nói lên điều ?

- HS ĐTL HS thi ĐTL thơ

- VN: Chuẩn bị sau

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 16 TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN DẤU PHẨY I MỤC TIÊU

+ KT: HS mở rộng vố từ thành thị, nông thôn Tiếp tục luyện dấu phảy

+ KN: Tìm từ ngữ thành thị nông thôn; biết tên vật công việc thường thấy thành phố nông thôn Sử dụng dấu phẩy viết câu + TĐ: Giáo dục HS yêu quý người nơng thơn, biết kính trọng người lao động nơng thơn

*QTE: Trẻ em có quyền chung sống với dân tộc khác đất nước Việt Nam anh em nhà

*TTHCM: Bác Hồ gương sáng đoàn kết dân tộc. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Máy tính, máy chiếu - Bảng phụ chép tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ: (4 phút)

GV cho HS chữa 1, tiết trước B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu MĐ, YC. 2 Hướng dẫn làm tập (30 phút) * Bài tập (79): Điền vào chỗ trống a) Tên số thành phố nước ta - GV cho HS hoạt động nhóm đôi

- GV treo đồ để HS tên thành phố

- GV cho HS nhận xét

b) Kể tên số vùng quê mà em biết

- GV cho HS quan sát đồ để biết vùng

- HS lên bảng

- HS nghe

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS trao đổi theo cặp thật nhanh, đại diện bàn lầ lượt kể, kết hợp đồ

- Một số HS nhắc lại tên tên thành phố lớn nước ta theo vị trí từ phía Bắc đến phía Nam

- HS nối tiếp kể tên làng, xã, quận huyện,

(15)

quê thuộc tỉnh

* Bài tập (79): Ghi tên vật công việc - GV cho HS làm tập

- GV HS chữa bài, chốt lại

* Bài tập (79): Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn sau

- Yêu cầu HS làm tập

- GV dán băng giấy lên bảng; mời HS lên bảng thi làm đúng, nhanh

- GV HS chữa

- GV cho HS đọc bài, ý ngắt dấu phẩy

C Củng cố dặn dị: (1 phút)

*QTE: Trẻ em có quyền chung sống với dân tộc khác đất nước Việt Nam anh em nhà

- Nhắc HS đọc lại đoạn văn tập

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm CN

- HS lên bảng

- Vài HS đọc lại đoạn văn sau điền dấu phẩy

TỰ NHIÊN & XÃ HỘI BÀI 32: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I MỤC TIÊU

+ HS phân biệt làng quê đô thị nhân dân, đường xá hoạt động giao thông

+ KN: Kể tên số phong cách, công việc đặc trưng làng quê đô thị + TĐ: Giáo dục HS yêu quý gắn bó nơi sống

* GDBVMT: Nhận khác biệt môi trường sống làng quê môi trường sống đô thị (liên hệ)

*MTBĐ:Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường quê hương II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- So sánh tìm điểm khác biệt làng quê đô thị - Tư sáng tạo thể hình ảnh đặc trưng làng q thị III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẽ minh hoạ SGK, giấy bút vẽ, máy chiếu IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Kể tên số HĐ cơng nghiệp tỉnh em? Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?

(16)

-Kể tên số chợ, siêu thị, cửa hàng mà em biết đó, người ta mua bán gì?

B Bài mới:

1 Hoạt động 1: (10 phút) làm việc theo nhóm

* Mục tiêu: Tìm hiểu phong cảnh, nhà cửa, đường xá. * Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát tranh SGK

- GV cho HS ghi nhanh vào nháp ý quan sát được: Phong cảnh, nhà cửa …

- Hoạt động sinh sống chủ yếu nhân dân - Đường xá, hoạt động giao thông, cối - GV ghi nhanh

* GDBVMT:So sánh khác làng quê, đô thị 2 Hoạt động 2: (9 phút) thảo luận nhóm

* Mục tiêu: Kể tên nghề nghiệp mà người dan làng quê đô thị thường làm

* Cách tiến hành: Chia nhóm

- GV cho HS TLuận nhóm nghề nghiệp người dân - GV cho HS liên hệ với nhân dân nơi sống * Kết luận:

- Làng quê: Trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới, nghề thủ công …

- Đô thị: Làm công sở, cửa hàng, nhà máy … 3 Hoạt động 3: (8 phút) vẽ tranh

* Mục tiêu: Khắc sâu tăng thêm hiểu biết HS về đất nước

* Cách tiến hành: - Cho HS vẽ tranh nơi em ở.

- Thảo luận nhóm: HS quan sát tranh, HS ghi nháp

- Đại diện nhóm lên trình bày

- số HS nhắc lại

- HS thảo luận nhóm đơi; đại diện nhóm nêu kết

- HS vẽ tranh

(17)

- GV cho HS trình bày C Củng cố dặn dị: (1 phút) - Chú ý hoàn thiện tranh

BD TỐN

LUYỆN TẬP VỀ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I MỤC TIÊU:

+ KT: Củng cố lại cách cách tính giá trị biểu thức cho HS, vận dụng để giải tập

+ KN: Rèn kỹ thực hành cho HS, HS vận dụng để làm tập dúng, nhanh + TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích học toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phấn màu, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Bài tập 1: Khoanh tròn vào đáp án

50 – 27 + = ?

A 20 B 26 C 23 D 16

18 : + 81 : = ?

A 29 B 36 C 33 D 34

- GV gọi HS chữa nhận xét * Bài tập 2: Điền Đ hay S vào ô trống

 50 – 28 – = 50 – 26

= 24

 30 : x = 10 x

= 20

 18 : + 25 x = + 25 x

= 27 x = 81 - GV cho HS làm vào - GV nhận xét chốt

* Bài tập 3: Có bạn mua hộp bút, mỡi hộp có 20 Hỏi mỡi bạn mua ? (biết mỡi bạn có số bút

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm vào , nêu miệng kết quả, giải thích lí

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

- HS làm bài, HS lên bảng - HS nhận xét

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

(18)

như nhau)

- GV cho HS tóm tắt giải

- GV thu chấm, nhận xét, chữa * Bài tập (dành cho HS giỏi) - Thêm dấu ngoặc vào biểu thức sau để biểu thức có giá trị 45

3 x + 22 :

- GV cho HS làm - GV chốt lại giải IV CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS ý lại cách tính giá trị biểu thức

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

- HS làm vào - HS lên bảng

BD TIẾNG VIỆT

Luyện tập viết đoạn văn thành thị, nông thôn I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh nói thành thị, nông thôn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố và mở rộng

3 Thái độ: Yêu thích mơn học. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện:

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

- Hát

- Lắng nghe

- Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp

(19)

Bài Viết vào chỗ trống đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý sau :

- Nơi em kể nơi (thành thị hay nông thôn)? Em đến hay biết qua tranh, ảnh, ti vi, nghe kể…?

- Nơi có nét đẹp gì? (về cảnh vật, người,…)

- Em thích điều nơi ? - Em có tình cảm, mong muốn ?

Tham khảo:

Mùa hè năm ngoái, bố mẹ cho em thăm quê ngoại Nhờ chuyến đó, em biết nhiều điều thú vị nông thôn Lần em nhìn thấy cánh đồng lúa rộng mênh mơng, thấy đàn cò trắng bay rập rờn cao Bên đường, đàn trâu ung dung gặm cỏ Những bạn nhỏ chăn trâu nhìn em mỉm cười thân thiện… Em thích lần thả diều anh Bằng bờ đê quê ngoại Cánh diều bay cao bầu trời xanh mang niềm vui tuổi thơ chúng em…

Bài Viết đoạn văn ngắn (5 - câu) nói nơng thơn

Bài làm

Tham khảo:

Hè vừa em bố cho quê chơi khác với thành phố nhiều , cảm giác em đường đất đỏ

Hai bên đường ruộng lúa chín vàng trải dài tầm mắt Xa xa ngơi nhà ngói đỏ nằm thưa thớt bên vườn trái xanh tươi Hai bên bờ đường lũy tre xanh rì rào gió thổi Về tới đầu làng em nhìn thấy trâu nằm bên đống rơm vàng miệng nhai bỏm bẻm.Trên đường gặp cô bác nông dân đuổi trâu làm trông họ giản dị Cuộc sống làng quê thật yên ả, bình

Khi thành phố mà em nhớ hình ảnh bác nơng dân nhỏ bé bên cạnh trâu đen vạm vỡ làm em mong mau đến hè để lại đựơc quê chơi

(20)

về thành thị người dân đường người và xe cô qua laị tấp nập hội Những hàng hai bên đường cao vút tỏa bóng xuống lịng đường mát rượi Đường đường trải nhựa rộng thênh thang, ngã tư cịn có đèn xanh , đỏ Nhà cửa đẹp nhà cao tầng nằm sát bên , nhà có cửa hàng bày bán nhiều mặt hàng Cuộc sống thật sôi động

Ở thành phố thích thật em mong chóng đến hè lại thành phố chơi

c Hoạt động 3: Sửa (10 phút):

- Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2019

TOÁN

TIẾT 79 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp) I MỤC TIÊU:

+ KT: Giúp cho HS biết cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia

+ KN: Vận dụng để giải tốn có liên quan đến tính giá trị biểu thức + TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, bút Bộ đồ dùng học Toán 3 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ: (5 phút) - GV cho HS chữa tính:

46 – 18 + 24 24 x : - GV nhận xét

B Bài mới:

- HS lên bảng làm

(21)

1 Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu MT dạy

2 Hướng dẫn tính giá trị biểu thức: (5 phút) a) 60 + 35 :

- Yêu cầu HS tự thực

- GV HS chữa nêu thành quy tắc - Cho HS vận dụng tính

86 – 10 x

- GV HS chữa

3 Luyện tập – Thực hành: (25 phút) * Bài tập (87): Tính giá trị biểu thức - GV giúp HS tính giá trị biểu thức đầu :

172 + 10 x

+ Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức trên?

+ HD HS cách thực cách trình bày - GV HS chữa

* Bài tập (87): Đúng ghi Đ, sai ghi S - HD biểu thức đầu :

+ Trước hết cần xác định phép tính cần thực trước + Nhẩm miệng để tìm kết ghi kết nháp cho đỡ quên

+ Thực nốt phép tính cịn lại

+ So sánh với giá trị biểu thức ghi học để biết đúng, sai ghi Đ, S vào ô trống

- Yêu cầu HS thực tiếp biểu thức lại

- GV HS nhận xét chữa Yêu cầu HS suy nghĩ xem phần làm sai phần kết sai sai lỡi (VD: thực sai quy tắc)

- GV nhấn mạnh: Phải thực thứ tự phép tính theo quy tắc

* Bài tập (87):

- Yêu cầu HS đọc đầu

- HD học sinh cách tóm tắt cánh giải - Yêu cầu HS làm vào

- HS nghe

- HS đọc biểu thức, HS khác quan sát bảng

- HS lên bảng thực hiện, HS khác làm nháp

- HS theo dõi ghi nhớ

- HS lên bảng thực hiện, HS làm nháp

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi

+ Nhân trước, cộng sau.

- HS thực tính

- HS tự làm tiếp phần lại, HS lên bảng

* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - thực theo HS GV

- HS làm bài, nêu kết quả, giải thích

(22)

- GV thu chấm chữa

* Bài tập (80- SGK): - Yêu cầu HS đọc đầu - Cho HS hoạt động nhóm đơi - GV quan sát kiểm tra - Gọi HS nêu cách xếp hình

- GV HS nhận xét Kết là:

C Củng cố dặn dị: (1 phút) GV nhận xét tiết học

- HS làm bài, HS lên bảng chữa Bài giải

Số bạn nam nữ là: 24 +21= 49 (bạn) Mỗi hàng có số bạn là:

49 : = (hàng)

Đáp số : hàng

* HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - HS làm việc nhóm đơi, xếp hình lên mặt bàn

- HS, HS khác theo dõi nhận xét

- VN: BT 1, 2, (80)

CHÍNH TẢ (nhớ viết) VỀ QUÊ NGOẠI I MỤC TIÊU

+ KT: HS viết tả 10 dòng thơ đầu bài: Về quê ngoại

+ KN: Rèn kỹ nhớ viết xác nội dung, tả, trình bày thể thơ lực bát Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn tr/ch

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ chép nội dung tập 2, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ: (4 phút)

- GV cho HS đọc: châu chấu, chật trội trật tự, chầu hẫu. B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục đích, yêu cầu

2 Hướng dẫn nhớ - viết tả.(25 phút) a) HD HS chuẩn bị

- GV đọc to 10 dòng đầu

- GV cho HS nêu cách trình bày thể thơ lục bát - GV cho HS đọc lại

- HS đọc cho HS viết

- HS nghe

(23)

- - GV cho HS tìm từ, tiếng khó viết VD : hương trời, ríu rít, rực màu, thuyền, êm đềm,

- GV cho HS ghi đầu nhắc nhở HS cách viết b) HD viết bài.

- GV quan sát uốn nắn HS c) GV thu chấm nhận xét.

3 Hướng dẫn tập: (7 phút)

* Bài tập (80): Điền vào chỗ trống tr hoặc ch - GV treo bảng phụ GV cho HS làm tập

- GV dán tờ giấy lên bảng, mời tốp HS (mỗi tốp em) tiếp nối điền tr hay ch vào chỗ trống

- GV HS chữa - GV kết luận:

công cha – nguồn – chảy kính cha – cho trịn – chữ hiếu

C Củng cố dặn dò: (1 phút) Về nhớ câu ca dao tập

- HS đọc thầm - HS tìm viết bảng - HS ghi đầu

- HS gấp SGK tự nhớ viết

* HS đọc YC, lớp theo dõi - HS làm CN

- tốp HS (mỗi tốp em) tiếp nối điền tr hay ch vào chỗ trống

- Một số HS đọc lại câu ca dao sách

TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: M I MỤC TIÊU

+ KT: Củng cố lại chữ viết hoa M thông qua tập ứng dụng: - Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi chữ cỡ nhỏ

- Viết câu ứng dụng (Một làm chẳng lên non/ Ba chụm lại nên núi cao.) chữ cỡ nhỏ

+ KN: Viết mẫu, nét, nối chữ quy định +TĐ: Có ý thức rèn luyện chữ viết, tính chịu khó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ M

- Băng giấy tên riêng, câu TN viết dịng kẻ li. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: (5 phút)

- Cho HS viết bảng Lê Lợi, Lựa lời B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1 phút) nêu mục đích, yêu cầu 2 Hướng dẫn chữ viết (13-15 phút)

a) Luyện viết chữ hoa :

- GV cho HS tìm chữ viết hoa - Luyện viết chữ hoa M, T, B

+ GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết

+ GV nhận xét, uốn nắn hình dạng chữ, quy trình viết, tư ngồi viết

b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng (tên riêng):

- GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê Hải Dương, nữ du kích hoạt động vùng địch tạm chiến thời kì kháng chiến chống thực dân pháp Bị địch bắt, tra dã

- HS lên bảng, lớp viết BC

* HS : M, T, B - HS theo dõi

- HS viết BC M, T, B * HS đọc, HS khác theo dõi

(24)

man, chị không khai Bọn giặc tàn ác cắt cổ chị - GV viết mẫu cỡ chữ nhỏ

- GV yêu cầu HS viết bảng - GV nhận xét, sửa cách viết cho HS

c) Luyện viết câu ứng dụng: GV cho HS đọc câu tục ngữ. - GV giúp HS lời khuyên câu tục ngữ: Khuyên phải đoàn kết Đoàn kết tạo nên sức mạnh

+ Nêu chữ viết hoa câu tục ngữ ?

- Hướng dẫn viết Lời nói, Lựa lời

3 Hướng dẫn viết tập viết: (15-17 phút)

- GV yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ theo mẫu Chú ý viết nét, độ cao khoảng cách chữ

- GV quan sát, uốn nắn

4 GV thu chấm, chữa bài: (3-4 phút) - Thu chấm

5 Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học.

- HS viết BC

* HS đọc câu ứng dụng

- HS nêu: Lời, Lựa - HS viết BC * HS viết

VN: HTL câu tục ngữ

Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2019

TOÁN

TIẾT 80 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

+ KT: Củng cố tính nhân, chia số có chữ số cho số có chữ số (biểu thức) + KN: Vận dụng để làm tính giải tập dạng biểu thức

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ: (5 phút) - GV cho HS chữa 2, (80)

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

2 Luyện tập thực hành. (30 phút)

* Bài tập (88): Tính giá trị biểu thức - HD : a) 87 + 92 – 32

+ Trong biểu thức có phép tính ?

+ Trong biểu thức có phép cộng trừ ta thực ?

- Yêu cầu HS làm nháp

- Cho HS làm VBT tiếp biểu thức lại - GV HS chữa

- HS chữa - HS nghe

* 1HS đọc đầu bài, lớp theo dõi

+ Phép cộng pheps trừ. + Từ trái sang phải.

- HS nêu kết

(25)

* Bài tập (88): Tính giá trị biểu thức - GV cho HS giải nháp biểu thức phần a nêu nhận xét - GV cho HS làm tiếp câu khác

* Bài tập (88): Tính giá trị biểu thức - GV cho HS làm VBT chữa

* Bài tập (88): Nối (theo mẫu) : - CHO HS lên bảng thi nối nhanh,

- GV cho HS nêu “Biểu thức 90 : 30 : có giá trị 15” Hoặc “Số 15 là giá trị biểu thức 90 : 30 : 2”

- GV kiểm tra nhận xét

C Củng cố dặn dò: (1 phút)

- Nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức ứng dụng học này ?

- GV nhận xét tiết học

- HS lên bảng - HS lên bảng chữa * 1HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS lên bảng

* 1HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS nối thi

- HS nêu, chữa

- Vài HS nhắc lại - VN: BT 1, 2, 3, (81)

TẬP LÀM VĂN

NĨI VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THÔN I MỤC TIÊU:

+ KT: Nghe kể lại điều em biết thành thị, nông thôn + KN: - Rèn kỹ nói kể cho HS thành thị, nông thôn

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, biết kể giới thiệu, HS biết yêu quê hương

* BVMT:GD ý thức bảo vệ môi trường vùng quê

* GDBVMT:Giáo dục ý thức tự hào cảnh quan môi trường vùng đất quê hương (khai thác trực tiếp nội dung bài)

*QTE:Trẻ em có quyền tham gia (kể nơng thơn thành thị) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- BP chép gợi ý tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Kiểm tra cũ: (5 phút) - KT HS giới thiệu tổ em B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1 phút)

2 Hướng dẫn tập: (30 phút) * Bài tập (38): GV treo bảng phụ. * Bài tập 2: GV treo bảng phụ.

- GV YC HS kể TT kể nông thôn

- GV mời HS kể mẫu - GV HS nhận xét - GV cho HS kể lại nhóm đơi - u cầu HS kể trước lớp

- HS giới thiệu tổ - HS nghe

- HS đọc yêu cầu gợi ý bảng phụ, lớp đọc thầm theo SGK

- HS nghe

(26)

- GV HS nhận xét

*QTE: Trẻ em có quyền tham gia (kể nơng thôn thành thị)

* GDBVMT: Những cảnh thành thị và

nông thôn mà em vừa kể có đẹp khơng ? Em cảm thấy đất nước ta có cảnh đẹp vậy?

C Củng cố dặn dò: (1 phút)

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- HS làm nhóm - HS kể

SINH HOẠT TUẦN 16 I Mục tiêu

- HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới

- Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê

- Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt

III Nội dung sinh hoạt: (20p) 1 Sinh hoạt văn nghệ

2 Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ. - Cả lớp có ý kiến nhận xét

3 Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động tuần. - Các tổ có ý kiến

4 Giáo viên nhận xét hoạt động tuần qua: a Về nề nếp học tập:

b Về nề nếp quy định nhà trường:

(27)

5 Phương hướng tuần 17

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan