1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo án tuần 16 - Lê Thị Thu

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 142,58 KB

Nội dung

Tiến hành theo sách hướng dẫn học. Hoạt động ứng dụng Học sinh về nhà hoàn thành... Mục tiêu. Viết được bài văn miêu tả đồ chơi. Đồ dùng dạy học[r]

(1)

TUẦN 16

Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2018 Hoạt động tập thể

Chào cờ Tiếng Việt

BÀI 16A: TRÒ CHƠI (tiết 1) I Mục tiêu

Đọc hiểu Kéo co II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học, video trũ chơi Kéo co, máy chiếu III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

- Hoạt động 1; 2; 3; 4;

- Giáo viên cho học sinh xem video trò chơi kéo co Tiếng Việt

BÀI 16A: TRÒ CHƠI (tiết 2) I Mục tiêu

Nghe - Viết đoạn văn Kéo co; viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu băng r, d, gi có vần ât, âc

II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1,

Toán

BÀI 47: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiết 2) I Mục tiêu

Em biết

- Thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số - Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải tốn II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

(2)

Hoạt động 1, 2,

2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hồn thành

Tốn

LUYỆN TẬP: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I Mục tiêu

- Luyện tập chia cho số có hai chữ số, tính giá trị biểu thức, giải tốn có lời văn - Vận dụng làm thành thạo, xác

- Giáo dục học sinh chăm chỉ, tự giác học tập II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, tập III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh chữa tập tập - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Đặt tính tính

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên nhận xét, chữa Bài 2: Tính giá trị biểu thức

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

Nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức

- Học sinh đọc yêu cầu làm bài vào

a) 276 23 546 36 46 12 186

b) 3978 17 3080 25 57 234 58 123 68 80

- Học sinh đọc yêu cầu làm vào

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên nhận xét chữa

Bài 3: Một tổ có 23 cơng nhân làm việc 24 ngày may 8280 áo Hỏi ngày công nhân may áo? (Biết suất làm việc người nhau)

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn tìm ngày công nhân làm áo ta làm nào?

- Giáo viên nhận xét, chữa

= 936

- Học sinh đọc thành tiếng đề làm

Giải

Một ngày 23 công nhân làm số áo là:

8280 : 24 = 345 (cái áo)

Mỗi ngày công nhân may số áo là:

345 : 23 = 15 (cái áo) Đáp số: 15 áo 4 Củng cố - Dặn dò

- Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học

Địa lí

BÀI 6: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiết 2) I Mục tiêu

Sau học, em biết

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ

- Nêu cấc công việc cần làm trình sản xuất lúa gạo tạo sản phẩm gốm

- Nhận biết mối quan hệ đơn giản thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất

- Tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

(4)

2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành

Hoạt động giờ

HỌC TRẢI NGHIỆM KĨ NĂNG SỐNG (CÓ GIÁO ÁN SOẠN RIÊNG) Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018

Mĩ thuật

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Tiếng Việt

BÀI 16A: TRÒ CHƠI (tiết 3) I Mục tiêu

Mở rộng vốn từ trò chơi - Đồ chơi II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 3; 4; 5; 2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hồn thành

Tốn

BÀI 48: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo - Tiết 1) I Mục tiêu

Em biết: Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động 1; 2;

Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Âm nhạc

(5)

Khoa học

Bài 18: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO, CHÚNG CÓ VAI TRÒ GÌ ĐỐI VỚI SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG (tiết 1) I Mục tiêu

Sau học, em: Kể tên thành phần khơng khí II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động 1, 2,

Lịch sử

Bài 5: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (tiết 2) (Từ năm 1226 đến năm 1400)

I Mục tiêu Sau học, em

- Tìm hiểu kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

- Biết công lao to lớn nhà Trần ba lần đánh đuổi quân xâm lược Mông - Nguyên

II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học, video kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

- Hoạt động 4; 5;

- Giáo viên cho học sinh xem phim lịch sử giới thiệu triều đại nhà Trần (cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên), nguồn wedsite: haokhidonga.vn

Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2018 Tiếng Việt

BÀI 16B: TRÒ CHƠI, LỄ HỘI Ở QUÊ HƯƠNG (tiết 1) I Mục tiêu

Đọc - Hiểu Trong quán ăn “Ba cá bống” II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

(6)

1 Hoạt động bản Hoạt động 1; 2; 3; 4;

Tiếng Việt

BÀI 16B: TRÒ CHƠI, LỄ HỘI Ở QUÊ HƯƠNG (tiết 2) I Mục tiêu

Kể lại câu chuyện (được chứng kiến tham gia) đồ chơi, trò chơi II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động

2 Hoạt động thực hành Hoạt động 1; 2;

Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Toán

BÀI 48: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo - Tiết 2) I Mục tiêu

Em biết

- Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số - Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải toán II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1, 2,

2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành

Tiếng việt

LUYỆN VIẾT MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu

- Luyện viết mở gián tiếp kết mở rộng văn kể chuyện - Rèn kĩ viết tốt mở kết văn kể chuyện

(7)

II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, tập, bảng viết sẵn đề bài…

III Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh trả lời: Mở gián tiếp gì? Kết mở rộng gì? - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên nêu đề

- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại: Thế mở trực tiếp

Thế mở giỏn tiếp Thế kết mở rộng

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm

- Gọi học sinh đọc làm - Giáo viên lớp nhận xét

Đề bài: Viết mở gián tiếp kết mở rộng cho câu chuyện ông Trạng thả diều

- học sinh đọc thành tiếng đề

- Học sinh làm vào

- Lần lượt 5- học sinh đọc làm

4 Củng cố - Dặn dị

- Nhắc lại nội dung - Nhận xét lớp học

Toán

LUYỆN TẬP: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT, HAI CHỮ SỐ I Mục tiêu

- Luyện tập củng cố cho học sinh kĩ chia cho số có một, hai chữ số - Học sinh vận dụng vào làm tốt tập

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, xác II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, tập, bảng phụ… III Hoạt động dạy học

(8)

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Đặt tính tính

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn cách đặt tính

- Giáo viên hướng dẫn cách chia

- Giáo viên nhận xét chữa Bài 2: Đặt tính tính

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh nêu bước tính

- Giáo viên nhận xét chữa Bài 3: Một tổ sản xuất có 18 người, làm số sản phẩm ba tháng đầu năm sau: 2250 sản phẩm; 2214 sản phẩm; 2286 sản phẩm Hỏi trung bình tháng người làm sản phẩm?

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn tìm trung bình tháng người làm sản phẩm ta phải làm nào?

- Học sinh đọc yều 7345 43568 13 1224 035 10892 14 36

25 08 - Học sinh đọc yêu cầu 7895 83 75480 75 425 95 04 1006 10 48

480 30 25407 57

260 445 327 42

- Học sinh đọc yêu cầu đề làm

Giải

Trung bình tháng 18 cơng nhân làm số sản phẩm là:

(2250 + 2214 + 2286) : = 2250 (sản phẩm)

(9)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên nhận xét chữa

2250 : 18 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm 4 Củng cố - Dặn dò

- Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học

Đạo đức

YÊU LAO ĐỘNG (tiết 1) I Mục tiêu

- Bước đầu biết giá trị lao động

- Tích cực tham gia hoạt động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân Tự giác làm tốt hoạt động tự phục vụ thân

- Yêu mến, đồng tình với bạn có tinh thần lao động đắn Biết phê phán biểu lười lao động

II Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa Đạo đức lớp

- Một số đồ dùng phục vụ cho trò chơi đóng vai III Hoạt động dạy học

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi

động

2 Bài mới

- Học sinh hát

* Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày Pê-chi-a”

- Giáo viên hướng dẫn nhóm thực

- Học sinh đọc truyện trao đổi nội dung câu chuyện

+ Hãy so sánh ngày Pê-chi-a với người khác câu chuyện

+ Theo em, Pê-chi-a thay đổi sau chuyện xảy

+ Nếu Pê-chi-a em làm gì?

* Hoạt động 2: Biểu yêu lao động

- Giáo viên phát phiếu học tập giải thích yêu cầu

- Giáo viên kết luận biểu yêu lao đông

(10)

lười lao động * Hoạt động

3: Đóng vai

Giáo viên hướng dẫn nhóm làm việc

Thảo luận tình huống, đóng vai

3 Củng cố Nhận xét tiết học Về nhà ôn

Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2018 Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Thể dục

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Kĩ thuật

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 2) I Mục tiêu

Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học

II Tài liệu phương tiện - Sách giáo viên, sách giáo khoa - Mẫu sản phẩm đã học - Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu III Tiến trình

Lớp khởi động hát chơi trò chơi 1 Hoạt động thực hành

a) Học sinh tìm, chọn sản phẩm thực hành

- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm chọn cho sản phẩm phù hợp để thực hành

+ Chọn sản phẩm đơn giản, dễ thực hành cắt khâu phù hợp với khả như: Khăn tay, túi, váy, áo…

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu sản phẩm định thực hành

b) Tìm hiểu cách thực hành làm sản phẩm

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hành sản phẩm định làm - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành sản phẩm khác

* Cắt, khâu, thêu khăn tay:

(11)

+ Kẻ đường dấu cạnh tiến hành khâu gấp mép

+ Vẽ thêu trang trí thêm số hoạ tiết đơn giản như: Hoa lá, vật Có thể thêu tên sản phẩm

* Cắt, khâu, thêu sản phẩm váy, áo + Cắt mảnh vải kích thước 20 × 30cm + Vẽ hình dáng sản phẩm

+ Cắt theo đường dấu

+ Gấp, khâu, thêu đường gấp mép

+ Thêu trang trí trang trí theo ý thích

- Giáo viên gợi ý học sinh cách làm số sản phẩm khác mà học sinh tự chọn - Giáo viên cho học sinh tập thực hành làm sản phẩm theo ý thích

c) Giáo viên nhận xét tiết học dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau

Khoa học

Bài 18: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO, CHÚNG CÓ VAI TRÒ GÌ ĐỐI VỚI SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG (tiết 2) I Mục tiêu

Sau học, em: Trình bày vai trò ơ-xi cháy sống II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 2 Hoạt động bản

Hoạt động 4; 5;

Tiếng việt

ÔN LUYỆN: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I Mục tiêu

- Học sinh củng cố tên số đồ chơi, trò chơi trẻ

- Phân biệt đồ chơi, trò chơi có lợi hay đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ

- Vận dụng đặt câu với từ ngữ thể tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học

(12)

1 Ổn định tổ chức: Hát 2 Kiểm tra cũ

- Học sinh tìm từ tên trò chơi mà em biết? - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hướng dẫn làm tập

Bài

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

Nêu tên số trò chơi đồ chơi mà em biết đã tham gia chơi?

- Giáo viên nhận xét, kết luận từ

Bài

- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung

+ Em hãy cho biết trò chơi mà bạn nam thích, trò chơi bạn nữ thích, trò chơi mà bạn nam bạn nữ thích?

+ Trò chơi có ích?

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

Bài

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh nêu yêu cầu

+ Trò chơi: Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, đu quay, cầu trượt, bày cỗ đêm trung thu, chơi ô ăn quan, chơi chuyền,

+ Đồ chơi: Bóng, cầu, kiếm, quân cờ, đu, cầu trượt, đồ hàng, viên sỏi, que chuyền, mảnh sành, bi, viên đá, vòng,…

- Học sinh nêu yêu cầu

+ Trò chơi bạn nam thường thích: Đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng, lái mơ tơ,

Trò chơi bạn gái thường thích: Búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ trồng hoa,chơi chuyền,

Trò chơi bạn trai, bạn gái ưa thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay,…

+ Trò chơi, đồ chơi có ích: Thả diều (thú vị, khỏe) Xếp hình (rèn trí thơng minh)

- Đu quay (rèn tính dũng cảm),…

(13)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Những từ thể thái độ

chơi?

+ Em hãy đặt câu thể thái độ người tham gia trò chơi

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

+ Các từ ngữ: Say mê, mê, hăng hái, thú vị, hào hứng, say sưa, ham thích, đam mê,

+ Ví dụ: Em say chơi ghép hình…

4 Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học

Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2018 Tiếng Việt

BÀI 16C: ĐỒ CHƠI CỦA EM (tiết 1) I Mục tiêu

Nhận biết, hiểu tác dụng đặt câu kể II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động 1;

2 Hoạt động thực hành Hoạt động 1; 2; 3;

Toán

BÀI 49: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo tiết 2) I Mục tiêu

Em biết

- Thực phép chia số có năm chữ số có số có hai chữ số - Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải toán II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1; 2;

(14)

Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Tiếng Việt

BÀI 16C: ĐỒ CHƠI CỦA EM (tiết 2) I Mục tiêu

Viết văn miêu tả đồ chơi II Đồ dùng dạy học

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động theo sách hướng dẫn 2 Hoạt động ứng dụng

Học sinh nhà hoàn thành

Thể dục

THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC

I Mục tiêu

- Ôn theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang Yêu cầu thực động tác

- Trò chơi “Lò cò tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động

- Giáo dục HS ý thức rèn luyện thể dục thể thao II Địa điểm, phương tiện

Sân trường, còi,…

III Nội dung phương pháp lên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Phần mở đầu

- Giáo viên tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Chạy chậm theo hàng dọc địa hình tự nhiên

- Đứng chỗ xoay khớp - Trò chơi “Chẵn lẻ”

2 Phần bản

a) Ôn tập rèn luyện tư

- Ôn theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang

(15)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Mỗi tổ tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang

- Giáo viên nhận xét đánh giá b) Trò chơi vận động

- Giáo viên phổ biến cách chơi - Giáo viên quan sát, nhắc nhở

- Học sinh lớp chơi 3 Phần kết thúc

- Giáo viên hệ thống

- Nhận xét, đánh giá kết học

- Đứng chỗ hát, vỗ tay, lại thả lỏng, hít thở sâu

Tiếng Việt ÔN TẬP I Mục tiêu

- Củng cố cho học sinh biết giữ lịch hỏi chuyện người khác - Củng cố kĩ quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí

II Đồ dùng dạy học Hệ thống tập

III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu học - Học sinh đọc mục tiêu học 3 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân

Bài 1: Phân câu hỏi thành hai loại: Giữ phép lịch chưa thể phép lịch

a) Mình mượn Nam cục tẩy có khơng?

b) Nếu Nam khơng dùng cho mượn cục tẩy nhé?

c) Mượn cục tẩy lúc không? d) Ê, mượn cục tẩy lúc, chịu không?

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh làm cá nhân

Giữ phép lịch Chưa thể phép lịch

a; b c; d

(16)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 2: Em có nhận xét quan hệ

giữa nhân vật tinh cách nhận vật, thể qua cách hỏi - đáp đây?

Yết Kiêu đục thuyền giặc, chẳng may bị giặc bắt

Tướng giặc: Mi ai?

Yết Kiêu: Ta Yết Kiêu, chàng trai đất Việt

Tướng giặc: Mi đục chiến thuyền ta phải không?

Yết Kiêu: Phải

Tướng giặc: Phải nào? Yết Kiêu: Phải phải

Tướng giặc: A à, thằng láo! Quân đâu, lơi chém đầu!

- Quan hệ nhận vật: Giữa kẻ xâm lược người bị xâm lược

- Tính cách nhận vật:

Yết Kiêu: Kiên cường, khảng khái, bất khuất;

Tướng giặc: Hống hách, trịnh thượng

Bài 3: Lập dàn ý văn miêu tả đồ chơi mà em thích

- - học sinh báo cáo 4 Củng cố - dặn dò

- Nhắc lại nội dung - Nhận xột học

Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN I Mục tiêu

- Kiểm điểm hoạt động tuần - Vui văn nghệ

II Các hoạt động

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Đánh giá các hoạt động tuần

- Kiểm điểm hoạt động tuần

- Nhóm trưởng nhóm báo cáo việc làm việc chưa làm thành viên nhóm

- Hát

- Các nhóm kiểm điểm

- Từng nhóm báo cáo hoạt động nhóm

+ Trực nhật

(17)

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chủ tịch hội đồng tự

quản nhận xét chung, khen ngợi:

+ Nhóm: ……… ……… + Cá nhân: ………… ……… - Nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực:

+ Nhóm: ……… ……… + Cá nhân: ………… - Vui văn nghệ

Ngày đăng: 02/04/2021, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w