- Tiếp tục giúp HS luyện tập cách quan sát con vật, miêu tả lại hình dáng, hoạt động của một con vật - HS: Một số em nối tiếp đọc đề bài - Lớp: Suy nghĩ, quan sát tranh kết hợp với liên
Trang 1- Đọc lưu loát bài văn Đọc đúng các tên riêng (Ăng-co-vát, Cam-pu-chia), chữ số
La Mã (XII - mười hai)
-Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm khuất phục, ngưỡng mộ vát - một kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu
Ăng-co Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng-co-vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia
II Đồ dùng dạy học :
-Ảnh khu đền Ăng-co-vát trong sgk
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ
-3 H đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo, trả lời các câu hỏi về nội dung bài học
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn luyện đọc và học thuộc lòng
a Luyện đọc: T chia đoạn: chia làm 3 đoạn
- H nối tiếp đọc bài: 3 lượt
Sau lượt 1 : H đọc đúng tên riêng Ăng-co-vát; Cam-pu-chia; lấp loáng
Sau lần 2: H nghĩ hơi đúng sau câu dài: Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán rộng/vượt hẳn những hàng muỗm già cổ
Trang 2- Khu đền chính được xây dựng kỳ công như thế nào ?
- Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? (Vào lúc hoàng hộ, Ăng-co-vát thật là huy hoàng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền )
- HS: Luyện đọc diễn cảm trong nhóm đôi
- HS: Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Lớp cùng t bình chọn bạn đọc hay nhất, biểu dương, cho điểm
4 Củng cố, dặn dò :
T : Bài này muốn gửi đến em điều gì? (Ca ngợi Ăng-co-vát, một công trình kiến trúc
và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia)
T nhận xét giờ học, liên hệ
- -Kĩ thuậtLẮP CON QUAY GIÓ (Tiết 2)
I Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió
- Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng qui trình
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết
- HS: Một số em nối tiếp nhắc lại qui trình lắp con quay gió
- T: Chốt lại lại qui trình lắp con quay gió và lưú ý HS một số điểm khi lắp
3 HS thực hành lắp con quay gió
a) Chọn chi tiết
- HS: Chọn đúng và đủ các chi tiếttheo SGKvà xếp từng loại vào nắp hộp
- T: Kiểm tra HS chọn chi tiết
b) Lắp từng bộ phận
- HS: 1 em nhắc lại phần ghi nhớ
- T:Nhắc HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung từng bước khi lắp
- T: Trong quá trình HS lắp, nhắc HS lưu ý:
+ Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn
Trang 3+ Lắp bánh đai vào trục
+ Bánh đai phải được lắp đúng loại trục
+ Các trục lắp bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ
+ Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền
c) Lắp ráp con quay gió
- HS: Quan sát hình 5 để lắp từng bộ phận vào đúng vị trí
- Lắp xong và kiểm tra sự hoạt động của con quay gió
- T: Kiểm tra sản phẩm của HS sau tiết học
- T: Yêu cầu HS giữ nguyên sản phẩm để tiết sau tiếp tục lắp
-Thước thẳng có vạch chia cm, vở toán
III Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
-T nêu bài toán: Đoạn thẳng AB có độ dài thật là 20 cm Hãy vẽ đoạn thẳng thu nhỏ của đoạn thẳng AB trên bản đồ theo tỉ lệ 1:400
-T : Muốn vẽ chính xác ta làm như thế nào ? (Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng)Làm thế nào để tính độ dài thu nhỏ: (Đổi 20m = 2000 cm)
Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 cm
- H vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm và ghi tỉ lệ vào
2 Thực hành
* Bài tập 1: T đo chiều dài bảng lớp
-Yêu cầu H vẽ chiều dài bảng lớp theo tỉ lệ 1 : 50
- H tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ, T kiểm tra, hướng dẫn H
VD: Nếu độ dài bảng lớp là 3m
Đổi 3m = 300 cm
Độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 cm
-H vẽ đoạn thẳng 6 cm vào vở
* Bài tập 2: H đọc bài toán, nêu cách làm
- T chốt lại cách làm: Tính độ dài thu nhỏ của riêng chiều dài, chiều rộng và vẽ hình chữ nhật theo chiều dài, chiều rộng đã thu nhỏ
Đổi 8m = 800 cm 6m = 600 cmChiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là :
Trang 4800 : 200 = 4 (cm)Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là:
600 : 200 = 3 (cm)
Vẽ vào vở hình chữ nhật có chiều dài 4 cm và chiều rộng 3 cm
- T: chấm bài một số em, nhận xét, sửa sai
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chom nói
- Phân biệt đúng những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã
II Đồ dùng dạy học :
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b, 3a
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 H đọc thông tin trong BT3 (tiết chính tả trước), nhớ viết lại tin đó lên bảng lớp; viết đúng chính tả
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn H nghe - viết.
- T đọc bài chính tả Nghe lời chim nói H theo dõi trong sgk
- H đọc thầm lại bài thơ
- T nhắc H chú ý cách trình bày bài thơ 5 chữ; khoảng cách giữa các khổ thơ, những
từ ngữ dễ viết sai: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha
- H nói về nội dung bài thơ: Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước
Bài tập 2b: HS: nêu yêu cầu bài tập
- T: phát phiếu cho các nhóm thi làm bài, nhắc H tìm nhiều hơn 3 con số trường hợp
Trang 5- Từ láy bắt đầu có thanh ngã: ỡm ờ, hững hờ, lẫm chẫm
Bài tập 3a: Cách tiến hành tương tự bài tập 2b,
- H làm cá nhân
-T dán phiếu mời 3 H lên bảng làm bài nhanh, đúng
- T chốt lại lời giải: Ở nước Nga – cũng - cảm giác - cả thế giới.
4 Củng cố, dặn dò :
-T nhận xét giờ học
- HS: Ghi nhớ những từ đã luyện viết chính tả
- -Luyện Tiếng Việt:
BỒI DƯỠNG H GIỎI - PHỤ ĐẠO H YẾU LTVC
I Mục đích, yêu cầu
- Luyện cho H yếu những dạng bài thông thường về vốn từ và kiểu câu
- Luyện cho H khá, giỏi về dạng bài có tính chất nâng cao
II Các hoạt động dạy học
1 Bài dành cho H trung bình, yếu
Bài 1: Đánh dấu x vào trước tên gọi đúngcủa từng từ loại
a) Đánh dấu x và ô trống trước tên gọi đúng của từng từ loại
* Từ chỉ người, khái niêm, đơn vị, khối lượng gọi là
+ Ở miền rừng núi, lúc sáng sơm, tiết trời thường lành lạnh
- HS: Làm bài vào vở, 3 em làm phiếu lớn, đính bảng
- T cùng cả lớp chữa bài, chốt lời giải đúng
VD: + Ở miền rừng núi, lúc sáng sơm, tiết trời / thường lành lạnh
CN VN
2 Bài dành cho H khá, giỏi.
Bài 1: Điền thêm vào chỗ trống để hoàn chỉnh các quán ngữ thành ngữ
- Giấy rách phải
- Cây ngay không
- hai sương
Trang 6Đoàn kết
Bài 2: Viết một đoạn văn có sử dụng một trong các thành ngữ trên
H tự suy nghĩ, làm bài, nối tiếp nêu câu trả lời, T nhận xét
- Tiếp tục giúp HS luyện tập cách quan sát con vật, miêu tả lại hình dáng, hoạt động của một con vật
- HS: Một số em nối tiếp đọc đề bài
- Lớp: Suy nghĩ, quan sát tranh kết hợp với liên tưởng đén những hình ảnh quen thuộc từ con vật nuôi trong gia đình để tả
- T: yêu cầu HS:
+ Trước hết các em quan sát tranh, sau đó kết hợp loên tưởng đeesn những hình ảnh quen thuộc về đặc điểm hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật em chọn tả
+ Dựa vào cách tả của bài Con mèo Hung để làm bài Có thể tả theo trình tự:
- Tả hình dáng: bộ lông, cái đầu, đôi tai, đôi mắt, 4 chân
- Tả thói quen, hoạt động của con vật
2 Viết bài
- HS: Thực hành viếtầòi vào vở
- T: Nêu yêu cầu cao hơn với những đối tượng HS khá giỏi về bài làm
3 Nhận xét, đánh giá
- HS: Nối tiếp một số em đọc bài làm trước lớp
- T: Nhận xét nhanh bài viết của các em, chữa những lỗi chưa đạt trong bài viết của HS
- T: Chọn đọc đoạn, bài viết tốt đọc cho cả lớp nghe và học tập
- T: Nhạn xét giờ học, yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa được về nhà viết lại vào vở
- -Toán:
LUYỆN TẬP
I Mục đích, yêu cầu
Trang 7Giúp H luyện tập, củng cố về số tự nhiên
II Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
- T gọi 4 H chữa bài, lớp nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
* Bài ra thêm cho Hs giỏi:
Cho một số có chữ số hàng đơn vị là 0 Nếu xoá chữ số 0 đó ta được số mới Biét số
đã cho lớn hơn số mới 549 Tìm số đã cho
- T: Hướng dẫn HS: Bài toán thuộc dạng toán gì Xác định tỉ số và giải
- HS: Giải bài toán và nêu cách giải
-T: Chữa bài
Bài giải:
Khi xoá chữ số 0 tận cùng bên phải một số tức là đã chia số đó cho 10 Vậy số đã
cho bằng 10 lần số mới Nên tỉ số giữa chúng là 1: 10 hay 10:1
Hiệu số phần bằng nhau là:
10 – 1 = 9 (phần)
Số mới là : 549 : 9 = 61Vậy số đã cho là 610 ( Thêm vào chữ số 0 tận cùng bên phải của số mới)
Đáp số: 610
3 Củng cố, dặn dò :
-T nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2009Khảo sát GV dạy giỏi trường
Đ/C Lê dạy thay - -
Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2009
Trang 8Thể dụcBÀI 61
- Phương tiện: Dây nhảy dài cho H
III Các hoạt động dạy học
- Ôn chuyền cầu theo 2 người: HS thực hiện theo cặp đôi
- Theo dõi và uốn nắn động tác cho HS
- Thi tâng cầu bằng đùi
- HS: Thi giữa các cá nhân HS
- T: Biểu dương em tâng cầu giỏi nhất
b Nhảy dây:
- T cùng H nhắc lại cách nhảy
- Một nhóm H nhảy mẫu
- Các tổ tập luyện
-T giúp đỡ và nhắc nhở H tuân thủ kỹ thuật để đảm bảo an toàn
- HS: Thi nhảy dây cá nhân
Trang 9- Đọc lưu loát bài văn Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên, đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Hiểu các từ ngữ trong bài Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chồn chuồn nước, cảnh đẹp của quê hương đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước quê hương
II Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài học SGK
III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ :
- 2 H đọc bài Ăng-co-vát, trả lời câu hỏi 1, 2
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn H luyện đọc và tìm hiểu bài
a Luyện đọc: T chia đọan (đoạn ước lệ)
- H luyện đọc nối tiếp 3 lượt T xen kẽ hướng dẫn H
+ Đọc từ khó: lấp ló, mênh mông, tầng cao
+ Câu cảm: Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao !
- H luyện đọc theo nhóm 2 và tìm giọng đọc toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc nhiên, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước, cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước
- Đạon 1 cho em biết điều gì?( Vẻ đẹp của chú chuồn nước)
-H đọc thầm đoạn còn lại: Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay ? Thể hiện qua những hình ảnh nào ?
Tình yêu quê hương đất nước của tác giả được thể hiện qua những câu văn nào ?
- Đạon 2 nói về điều gì? (Cảnh đẹp của đất nước dưới tầm cánh chú chuồn chuồn)
Trang 10- Bài văn gợi cho em cảm xúc gì? (Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chồn chuồn nước, cảnh đẹp của quê hương đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước quê hương.)
-Dặn H về nhà chuẩn bị tiết sau
- -Toán:
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp)
I Mục đích, yêu cầu
-Giúp H ôn tập về so sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên
II Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
2 Ôn tập
*Bài tập 1: H nêu yêu cầu bài toán: Điền dấu <; >; = vào ô trống
-H tự làm bài, H nêu kết quả, T nhận xét
-H nêu cách so sánh hai số
*Bài tập 2: H nêu yêu cầu và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS: Làm bài vào vở, 2 em làm phiếu lớn
-H nêu kết quả T ghi bảng, lớp nhận xét và T chốt kết quả đúng
*Bài tập 5: H nêu yêu cầu bài tập, suy nghĩ, làm bài và nêu câu trả lời
Khi nêu, T yêu cầu H nêu đầy đủ
Chẳng hạn: a x là số chẵn mà các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 Vậy x là 58; 60
b Các số lẻ lớn hơn 58 và bé hơn 62 là 59; 61
c Số tròn chục lớn hơn 57 và bé hơn 62 LÀ 60 Vậy x = 60
- T: Chấm bài một số em
3 Củng cố, dặn dò :
Trang 11- Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
- Biêt tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật
II Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết sẵn lời giải bài tập 2(dán lại)
Ảnh ngựa, gà, mèo
III Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn H quan sát và chọn chi tiết miêu tả
*Bài tập 1, 2: 1 H đọc nội dung bài tập 1, 2.
H đọc kỹ bài con ngựa, làm bài vào vở, nêu kết quả
mở lớp phần chép sẵn, H đọc lại
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
Hai tai to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp
Hai hàm răng ươn ướt, động đậy hoài
Hai hàm răng trắng muốt
Bờm được cắt rất phẳng
Ngực nở
Bốn chân khi đứng cũng đập lộp cộp trên mặt đất
Cái đuôi dài, ve vẩy hết sang phải rồi sang trái
*Bài tập 3: 1 H nêu yêu cầu bài tập, T treo tranh một số con vật đã chuẩn bị
Một vài H nói về con vật em chọn quan sát
-2 H đọc ví dụ mẫu ở sgk để hiểu yêu cầu bài, biết tìm những từ ngữ chính xác tả đặc điểm của nó
-H viết lại các từ ngữ miêu tả các bộ phận theo cột như BT2
- H:Nêu bài làm trước lớp
- T nhận xét, cho điểm những bài làm tốt
3 Củng cố, dặn dò :
- Khi miêu tả các bộ phận của con vật, em cần lưu ý những gì?
- T nhận xét giờ học Yêu câu những H chưa làm xong bài tập 3 về nhà hoàn thành tiếp
Trang 12- Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật
II Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 122, 123
-Giấy A4, bút vẽ dùng cho các nhóm
III Các hoạt động dạy học
1/ Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực
vật
- Mục tiêu : H tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và những
gì thực vật thải ra môi trường trong quá trình sống
- Cách tiến hành :
*B1: H làm việc theo cặp
-T yêu cầu H quan sát hình 1 trang 122 sgk
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình:
+ Phát hiện những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất) có trong hình
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (khí các-bô-níc, ô-xi)
H thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng bạn
T kiểm tra, giúp đỡ các nhóm
*B2: Hoạt động cả lớp
- Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống ?
- Quá trình trên được gọi là gì ?
T kết luận: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các –bô-níc, nước, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường
2/ Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
- Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
- Cách tiến hành :
*B1: Tổ chức, hướng dẫn
T chia nhóm, phát bút, giấy vẽ cho các nhóm
B2: H làm việc theo nhóm, H cùng tham gia vẽ sơ đồ khí và trao đổi thức ăn ở thực vật
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm
*B3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp
3/ Hoạt động tiếp nối :
- T nhận xét giờ học Dặn H học bài, chuẩn bị tiết sau
- -Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009
Trang 13*Bài 1: H nêu yêu cầu bài tập
- HS: Vài em nối tiếp nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- HS: tự làm bài và nêu kết quả trước lớp, giải thích kết quả của mình
- T: Hướng dẫn HS rút ra nhận xét:
+ Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5: Xét chữ số tận cùng
+ Dấu hiệu chia hết cho 3 và 9: Xét tổng các chữ số của số đã cho
* Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập
- T: Lưu ý HS: Xét hết các trường hợp, tìm hết các số có thể có
- H:Làm bài và nêu kết quả
- T: Cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng
* Bài 3:HS nêu yêu cầu bài tập
- T cùng HS phân tích: x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5, mà x là một số lẽ nên x có thể là một số có chữ số cuối cùng là 5 mà 23 < x < 31 nên x = 25
* Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp làm bài vào vở, 2 em làm bài vào phiếu lớn
- T cùng cả lớp chữa bài, thống nhất kết quả đúng
* Bài 5: HS đọc bài toán
- Trao đổi để giải bài toán
- T chấm bài một số em và chữa bài
VD: Số cam xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết, vậy số cam là số chia hết cho 3 Mặt khắc xếp mỗi đĩa 5 quả cũng vừa hết vậy số cam cũng là số chia hết cho 5.Số cam đãcho
ít hơn 20 quả lại chia hết cho 3 và 5 Vậy số cam là 15 quả