1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 4 - tuan 25

17 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo viên Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Tuần 25 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Chào cờ Tập đọc Khuất phục tên cớp biển I.Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài, với giọng kể khoan thai nhng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện, đọc phân biệt lời các nhân vật. -Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngợc. II.Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh, bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động -Lắng nghe, bày tỏ suy nghĩ. - Quan sát tranh, nhận xét. -Trò chuyện chủ điểm và bài đọc 2.Luyện đọc -1 HS đọc bài và chia đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp các đoạn(2,3 lợt) kết hợp đọc từ khó ( vạm vỡ, rợu, soạt, lăm lăm, nanh ác, ) và giải nghĩa từ khó hiểu. -Nêu giọng đọc. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bản tin. -Lắng nghe, giúp HS chia đoạn (nếu cần). - Khuyến khích HS phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu. -Giúp HS nêu đợc cách đọc hay. - Một số từ cần giải nghĩa: vạm vỡ, nhân từ, quen lệ, điềm tĩnh, , - Dành đủ thời gian. - Đọc mẫu (nếu cần). 3.Tìm hiểu bài - Hoạt động cá nhân câu 1, 2 SGK -Hoạt động cặp đôi câu 3, 4 SGK. -Trình bày trớc lớp. -Suy nghĩ trình bày trớc lớp ý nghĩa bài. -Nêu câu hỏi. - Giúp đỡ HS gặp khó khăn - Dành đủ thời gian cho HS -Tổ chức cho HS trình bày. H/ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét, KL (mục tiêu) 4.Đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, nêu giọng đọc từng đoạn, từng nhân vật. - Khuyến khích HS có cách đọc hay, phù hợp. - Dành đủ thời gian. 215 Giáo viên Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ -Luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn đối thoạo giữa bác sĩ Ly và tên cớp. -Đọc trớc lớp nhận xét, đánh giá. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dơng. 5.Củng cố, dặn dò - Nêu lại ý nghĩa bài. - Nhận xét , dặn dò VN. Toán Phép nhân phân số I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật). -Biết thực hiện phép nhân hai phân số. -Vận dụng phép nhân hai phân số vào giải toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng tay, bảng nhóm, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật -Nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật. -Quan sát, nêu cách tính -Nêu đợc phép tính: 4 3 ì 3 1 -Giúp HS nhớ lại cách tính diện tích hình chữ nhật. -Gắn bảng phụ hình vẽ, nêu yêu cầu bài toán: Tinhd diện tích hình chữ nhật có chiều dài 4 3 m và chiều rộng là 3 1 m. 2.Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số -Quan sát hình vẽ và nêu đợc diện tích 1 ô là 12 1 m 2 , từ đó biết đợc diện tích hình chữ nhật là 12 3 m 2 . -Nhận xét, rút ra quy tắc. -Đọc quy tắc -Gợi ý để HS tìm ra đợc diện tích hình chữ nhật cần tìm. -Nêu cách tính: 4 3 ì 3 1 = 34 13 ì ì = 12 3 -Nhận xét, giúp HS biết cách nhân hai phân số. 2.Luyện tập Bài 1: -Hoạt động cá nhân: -Làm bài vào bảng cá nhân. -Giơ bảng, nhận xét. - Nêu yêu cầu. -Giúp HS rèn kĩ năng nhân hai phân số. -Giúp HS yếu dễ lãn với các phép tính với phân số đã học. 216 Giáo viên Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Bài 2: Hoạt động cá nhân -Nhận xét phép tính- nêu cách làm. -Làm bài vào bảng tay. -Gắn bảng, nhận xét, chữa bài. Bài 3: Hoạt động cá nhân -Đọc đề bài, tóm tắt -Làm bài vào vở. -1 HS chữa bài trên bảng lớp. -Nhận xét, chữa bài. -Nhận xét, chốt kết quả đúng. -Nêu phép nhân 6 2 ì 5 3 yêu cầu HS tìm cách tính. -Giúp HS biết cách rút gọn phân số rồi thực hiện phép nhân hai phân số. -Nhận xét, chữa bài. -Nêu yêu cầu. -Dành đủ thời gian. -Rèn kĩ năng trình bày bài giải và vận dụng phép nhân phân số vào giải toán. -Nhận xét, chữa bài ĐS: 35 18 m 2 3.Củng cố Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà. Âm nhạc G/v chuyên dạy Lịch sử Trịnh- Nguyễn phân tranh I.Mục tiêu: Giúp HS biết: -Từ thế kỉ thứ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nớc từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. - Nguyên nhân của việc chia cắt đất nớc là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến. -Nhân dân bị đẩy vào cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực không bình yên. - Chỉ đợc gianh giới Đàng Trong, Đàng Ngoài trên lợc đồ. -Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nớc bị chia cắt. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí TNVN. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động -Nêu những thành tựu tiêu biểu thời Hậu Lê. -Lắng nghe. H/ Triều Hậu Lê có cai trị đất nớc mãi không? -Nhận xét, GTB. 217 Giáo viên Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ 2. Sự suy sụp của triều Hậu Lê Hoạt động lớp: Dựa vào kênh chữ trong SGK nêu những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều Hậu Lê. -Trình bày trớc lớp. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu yêu cầu. H/ Em hãy nêu những biểu hiện suy yếu của triều Hậu Lê. -Dành đủ thời gian cho HS, gợi ý (nếu cần). -Giúp HS biết thêm vua quỷ, vua lợn. -Nhận xét, KL 3.Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam- Bắc triều -Dựa vào SGK tìm hiểu nhân vật Mạc Đăng Dung và sự phân chia đất nớc. -Trình bày trớc lớp -Nhận xét, bổ sung. -Giới thiệu về Mạc Đăng Dung và sự phân chia đất nớc thành Nam triều và Bắc triều. H/ Nhà Mạc ra đời trong hoàn cảnh nào? H/ Vì sao có chiến tranh Nam- Bắc triều. -Dành đủ thời gian, gợi ý nếu gặp khó khăn. -Nhận xét, KL 4. Chiến tranh Trịnh- Nguyễn Dựa vào SGK nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn. -Trình bày trớc lớp. -Quan sát lợc đồ, trình bày lại. -Trả lời để biết đợc tình hình đời sống nhân dân sau chiến tranh Trịnh- Nguyễn. H/ Đất nớc bị chia cắt thì điều gì sẽ xảy ra? -Gợi ý (nếu cần) -Nhận xét, KL -Cho HS quan sát lợc đồ H/ Trớc tình hình nh vậy thì đời sống nhân dân nh thế nào? -Giúp HS biết đợc đời sống nhân dân sau khi đất nớc bị chia cắt vô cùng khổ cực và lầm than. 4. Củng cố -So sánh cuộc chiến tranh này với cuộc chiến tranh chống lại kẻ thù đã học. -HS biết đợc đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa. -Giúp HS nhận ra đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa. -Nhận xét, KL Ngoại ngữ G/v chuyên dạy Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2009 218 Giáo viên Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Đ/c ánh dạy Thứ t ngày 3 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Bài thơ về tiểu đội xe không kính I. Mục tiêu: Giúp HS: -Đọc đúng, trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui vẻ, hóm hỉnh thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe. -Hiểu các từ ngữ trong bài và ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật, bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động -Lắng nghe -Trò chuyện với HS -GTB 2.Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài. - 4 HS đọc tiếp 4 khổ thơ (2, 3 lợt) kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ khó hiểu. -Đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài - Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu + Một số từ khó đọc: bom rung, xối, , , + Một số từ cần giải nghĩa: tuôn, xối, -Dành đủ thời gian. -Đọc mẫu (nếu cần) 3.Tìm hiểu bài -Hoạt động cá nhân câu hỏi 1, 2 SGK . - Hoạt động cặp câu hỏi 3, 4 SGK. -Trình bày trớc lớp. -Nhận xét, bổ sung. -Dành đủ thời gian cho HS suy nghĩ. -Giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn. -Tổ chức cho HS trả lời. -Nhận xét, KL: (mục tiêu) H/ Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao? 4.Luyện đọc diễn cảm và HTL -HS nối tiếp đọc bài, nêu giọng đọc . - Các cặp chọn đoạn luyện đọc diễn cảm. -Thi đọc trớc lớp. -Nhận xét, đánh giá. -HS đọc thuộc lòng 1, 2, 3, - Khuyến khích HS nêu cách đọc hay. - Dành đủ thời gian. -Giúp đỡ HS -Tổ chức cho HS thi đọc. - Nhận xét, tuyên dơng. -Tổ chức cho HS đọc TL. 219 Giáo viên Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ cả bài thơ. -Đọc trớc lớp- nhận xét -Cho điểm, tuyên dơng. 5.Củngc ố -Thấy đợc sự lạc quan yêu đời của các chú bộ đội trớc bom đạn kẻ thù. Từ đó biết trân trọng và bảo vệ những gì mình đang có. -Nêu lại ý nghĩa bài. -Liên hệ GDBVMT cho HS. - Nhận xét giờ học dặn dò VN Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: -Bớc đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số. -Bớc đầu biết vận dụng tính chất trên trong trờng hợp đơn giản. - Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm, phấn màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động -Nêu lại các phép tính đã học đối với phân số, cách nhân phân số. -Nêu yêu cầu. -Trò chuyện- GTB. 2. Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số -Nêu lại các tính chất của phép nhân hai số tự nhiên. -Trình bày trớc lớp. -Lấy VD tính chất đó với phân số. -Nêu tính chất, nhận xét. -Mỗi HS tự lấy một VD làm bài. -3 HS làm bài trên bảng lớp. -Nhận xét, chữa bài. -Giúp HS nhớ lại các tính chất của phép nhân hai số tự nhiên. H/ Đối với phân số có tính chất đó không? -Giúp HS biết đối với phép nhân phân số cũng có tính chất giao hoán, kết hợp và nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba. -Nhận xét, KL 3. Luyện tập Bài 2: Hoạt động cá nhân -Đọc bài, tóm tắt bài toán. -Làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ. -Gắn bảng- nhận xét, chữa bài. Bài 3:Hoạt động cá nhân -HS đọc đề bài- tự làm bài vào nháp. -Nêu yêu cầu. -Dành đủ thời gian. -Giúp HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giải toán. -Nhận xét, chữa bài. ĐS: 15 44 m -Nêu yêu cầu. -Giúp HS hiểu đề, cách trình bày giải toán, biết vận dụng 220 Giáo viên Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ -1 HS chữa bài trên bảng. phép nhân phân số với số tự nhiên vào giải toán. -Chấm, nhận xét, chữa bài, tuyên dơng. 4.Củng cố - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học, dặn dò VN. Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức I.Mục tiêu: Giúp HS: -Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tóm tắt tin tức. -Bớc đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh bằng 1, 2 câu. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động -Trình bày các bớc tóm tắt tin tức nhận xét. -Trò chuyện với HS. -Nhận xét, GTB 2.Bài tập Bài 1+2: Hoạt động cá nhân -Đọc hai bản tin. -Nhắc lại cách tóm tắt bản tin. -Tóm tắt bản tin vào nháp, 2 HS viết vào bảng phụ. -Gắn bảng, nhận xét. -1 số HS đọc bản tin tóm tắt của mình. Bài 3:-Hoạt động cá nhân -Đọc yêu cầu. -1 số HS nêu bản tin sẽ viết. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, chữa bài. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bản tin bằng 1 đến 2 câu vào nháp. -Dành đủ thời gian cho HS đọc bài. -Giúp HS gặp khó khăn khi lựa chọn từ ngữ để tóm tắt. -Nhận xét, KL -Giúp HS xác định đúng yêu cầu bài. -Dành đủ thời gian cho HS viết bài. -Giúp HS biết tự viết tin và tóm tắt tin tức. -Nhận xét, KL 3.Củngc ố -Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học dặn dò VN Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu đợc VD về các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. 221 Giáo viên Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ -Nêu đợc nhiệt độ bình thờng của cơ thể ngời, nhiệt độ của hơi nớc đang sôi, nhiệt độ của nớc đá đang tan. -Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng, lạnh. -Biết đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. II. Đồ dùng dạy học: nhiệt kế, nớc sôi, nớc đá, cốc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động -Lắng nghe -Trò chuyện GTB 2. Tìm hiểu về sự truyền nhiệtVai trò của ánh sáng đối với đời sống con ngời -Hoạt động lớp: Kể tên 1 số vật nóng, lạnh thờng gặp hàng ngày. -Trình bày trớc lớp. -Quan sát, dự đoán cốc nào nóng hơn cốc nào, cốc nào lạnh hơn. -1 số HS lên kiểm tra. -Nhận xét. -Kể tên 1 số vật có nhiệt độ bằng nhau, vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia, -Nêu yêu cầu. -Tổ chức cho HS kể tên 1 số vật nóng, lạnh thờng gặp. -Cho HS quan sát 3 cốc nớc: nớc đá, nớc nguội, nớc nóng. -Cho HS kiểm tra. -Nhận xét, KL -Giúp HS biết đợc 1 vật có thể là nóng so với vật này nhng là lạnh so với vật khác. -Giới thiệu từ nhiệt độ. -Nhận xét. 3.Thực hành sử dụng nhiệt kế -Quan sát, trình bày hiểu biết về hai loại nhiệt kế. -Nhận xét, bổ sung. -Thực hành sử dụng nhiệt kế, đọc nhiệt kế. -Nhúng đồng thời 2 tay vào cốc nớc nóng và lạnh sau đó chuyển nhanh hai tay đồng thời vào hai cốc nớc nguội nh nhau- nêu cảm giác nóng- lạnh. -Dựa vào vốn hiểu biết tìm hiểu nhiệt độ của nớc sôi, nớc đá đang tan và của cơ thể ngời khoẻ mạnh. -Đọc mục Bạn cần biết. -Cho HS quan sát hai loại nhiệt kế. -Giúp HS biết đợc 1 nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ cơ thể, 1 nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí. -Giúp HS biết thực hành sử dụng nhiệt kế, đọc nhiệt kế. -Yêu cầu HS làm thí nghiệm: 2 cốc nớc nguội nh nhau, 1 cốc nớc nóng và 1 cốc nớc lạnh. -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm với 4 cốc nớc. -Nhận xét, KL -Giúp HS biết đợc nhiệt độ của nớc đang sôi là 100 0 C, của nớc đá đang tan là 0 0 C và của cơ thể ngời khoẻ mạnh là 37 0 C. 4.Củng cố Nêu lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học, dặn dò VN 222 Giáo viên Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Kể chuyện Những chú bé không chết I.Mục tiêu: Giúp HS: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại đợc câu chuyện đã nghe. -Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện. -Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, nhận xét đợc lời kể của bạn và kể tiếp đợc lời bạn. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động -Trình bày chủ điểm đang học. - Trò chuyện, GTB 2. GV kể chuyện - Lắng nghe, dự đoán, tìm hiểu nghĩa một số từ khó. - Quan sát tranh và nêu nội dung tranh. - Lắng nghe GV kể lần 2 kết hợp quan sát tranh, phát hiện chỗ sai. - Lắng nghe - GV kể lần 1 kết hợp cho HS dự đoán câu chuyện và giải nghĩa từ khó hiểu. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ. - Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ, có thể kể sai để giúp HS ghi nhớ nội dung câu chuyện. - Kể lần 3 (nếu cần) 3. Hớng dẫn HS kể chuyện - Kể theo nhóm 4: mỗi HS kể 1 đoạn. -Các nhóm thi kể trớc lớp. -Nhận xét -1-2 HS kể toàn bộ truyện trớc lớp. -Trao đổi nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Chia nhóm, giao việc cho các nhóm. -Dành đủ thời gian cho HS kể chuyện. -Tổ chức cho HS kể trớc lớp. -Nhận xét, tuyên dơng HS kể tốt. -Tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. H/Câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Nhận xét, tuyên dơng. 4. Củng cố, dặn dò Nêu lại nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, khen ngợi HS kể tốt. - Dặn dò về nhà 223 Giáo viên Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010 Toán Tìm phân số của một số I.Mục tiêu: Giúp HS : -Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số -Rèn cho HS t duy toán học. II. Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ, phấn màu, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Giới thiệu cách tìm phân số của một số -Đọc VD, lắng nghe yêu cầu. -Quan sát, nêu cách làm -HS nêu đợc: 20 ì 4 3 = 15 (quả cam) -Nêu cách tìm phân số của một số- phát biểu thành quy tắc. Nêu bài toán: Một rổ có 20 quả cam. Hỏi 4 3 số cam trong rổ là bao nhiêu quả? -Treo hình minh hoạ. -Gợi ý để HS tìm đợc 4 3 số cam. -Giúp HS biết tìm phân số của một số. -Nhận xét, KL: 2.Luyện tập Bài 1: Hoạt động cá nhân -Đọc, tóm tắt bài toán. -Trao đổi nêu cách giải bài toán. -Làm bài vào nháp, 1 HS làm bài vào bảng nhóm. -Gắn bảng, nhận xét. Bài 3: Hoạt động cá nhân. -Đọc- phân tích bài toán. -Làm bài vào vở - 1 HS chữa bài trên bảng lớp. -Nhận xét, chữa bài. -Nêu yêu cầu. -Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS yếu. -Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán tìm phân số của một số. -Tổ chức cho HS chữa bài. -Nhận xét, chữa bài ĐS: 35 học sinh -Nêu yêu cầu. -Giúp HS tiếp tục rèn kĩ năng giải bài toán tìm phân số của một số. -Dành đủ thời gian, giúp HS yếu. -Chấm 1 số bài, nhận xét, chữa bài. ĐS : 18 học sinh nữ 3.Củng cố Nêu lại nội dung bài học. -Nhận xét giờ học. - Dặn dò VN Mĩ thuật GV chuyên dạy 224 [...]... thời gian cho HS chuẩn -Các nhóm làm bài dới hình thức bị thi tiếp sức -Giúp HS ghép đợc các cụm từ -Ghép từ dũng cảm vào trớc hoặc sau từ ngữ cho sẵn để đợc cụm từ có nghĩa -Tổ chức cho HS thi có nghĩa -Bao quát lớp -Các nhóm thi -Nhận xét, đánh giá, tuyên d-Nhận xét, đánh giá ơng -Nêu yêu cầu Bài 3: Hoạt động cá nhân -Dành đủ thời gian cho HS suy -Suy nghĩ, giải nghĩa một số từ gan góc, gan dạ, gan lì... mỗi phần- nhận xét -Nêu lại cách làm Bài 4: -HS đọc đề, tóm tắt bài toán -Làm bài vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng -Nhận xét, chữa bài 7 2 7 3 7ì3 21 7 ì = : = = = 15 3 15 2 15 ì 2 30 10 3 -Giúp HS biết phân số là phân số 2 2 đảo ngợc của phân số 3 -Nhận xét, KL -Nêu yêu cầu, đề bài -Dành đủ thời gian -Giúp HS rèn kĩ năng chia hai phân số -Nhận xét, chốt kết quả đúng -Nêu yêu cầu -Dành đủ thời gian, giúp... gợi ý - ọc yêu cầu -Dành đủ thời gian -Suy nghĩ, 1 số HS trình bày trớc -Giúp đỡ HS yếu khi diễn đạt và lớp cách mở bài gián tiếp -Viết mở bài gián tiếp cho 1 trong 3 cây mà bài gợi ý, 1 HS -Nhận xét, chữa cách dùng từ, viết viết vào bảng nhóm câu, diễn đạt -1 số HS đọc bài trớc lớp -Nêu câu hỏi (giống BT 3 ) -Gắn bảng- nhận xét -Tổ chức cho HS suy nghĩ và trả lời Bài 3 +4 -Nhận xét - ọc đề bài tập -Yêu... khó nghĩ -Giúp HS hiểu nghĩa của từ khăn dựa vào SGK) gan dạ, gan lì, gan góc Trình bày trớc lớp -Nhận xét, KL -Nhận xét -Nêu yêu cầu Bài 4: -Trả lời để xác định yêu -Giúp HS tìm từ thích hợp để cầu -Hoạt động cặp đôi: trao đổi điền hoàn chỉnh đoạn văn -Dành đủ thời gian, giúp HS 226 Giáo viên Vi Hải Quý Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ từ thích hợp vào chỗ trống - 1 HS làm bài trên bảng phụ -Gắn bảng,... hiện tính 7 2 : 15 3 -Thực hiện chia -Biết đợc phân số đảo ngợc -Lấy VD 1 số phân số và tìm phân số đảo ngợc của phân số đó -Nêu cách chia hai phân sốphát biểu thành quy tắc Bài 2: Hoạt động cá nhân -Lấy VD phép chia hai phân số làm vào bảng cá nhân - ổi bảng- nhận xét -Gắn bảng- chữa bài- nêu lại cách thực hiện Bài 3 : -Thực hiện vào bảng tay -3 HS làm bài trên bảng -Nhận xét -So sánh kết quả của... học từ đầu kì II HĐ1: Hoạt động cặp đôi -Trao đổi trả lời câu hỏi của GV để hệ thống kiến thức đã học 2.Các hoạt động 3.Củng cố -Trình bày trớc lớp -Nhận xét, bổ sung HĐ 2: Xử lí tình huống -Lắng nghe -Suy nghĩ, tìm cách xử lí tình huống -Trình bày trớc lớp -Nhận xét, tuyên dơng -Nêu lại nội dung bài I.Mục tiêu: Giúp HS : -Nêu yêu cầu -Nhận xét, GTB -Nêu yêu cầu - a ra hệ thống câu hỏi để giúp HS nhớ... nghĩa - Giúp HS hiểu nghĩa của từ từ dũng cảm dũng cảm Bài 1:Hoạt động nhóm -Chia nhóm, nêu yêu cầu -Dành đủ thời gian cho HS, -Trao đổi tìm từ cùng nghĩa với từ giúp cặp gặp khó khăn dũng cảm -Giúp HS tìm đợc những từ -Viết vào bảng nhóm cùng nghĩa với từ dũng cảm và -Các nhóm trình bày hiểu nghĩa một số từ đó -Nhận xét, chữa bài -Nhận xét, bổ sung -Nêu yêu cầu, hình thức thi Bài 2:Hoạt động nhóm -Dành... sai- viết từ khó vào nháp 1.Hớng dẫn -Dựa vào đoạn viết để trả lời nghe- viết các câu hỏi chính tả -Nêu cách trình bày bài viết -Nghe viết bài vào vở - ổi vở soát lỗi Bài 2a: Hoạt động cặp đôi trao đổi tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống -1 cặp làm trên bảng phụ 2.Hớng dẫn làm bài tập -Gắn bảng, chữa bài - ọc lại đoạn văn đã hoàn thiện -Liên hệ thực tế 3.Củng cố, dặn dò Nêu lại nội dung bài học 225 -Nêu... cầu -Lắng nghe, sửa lỗi -Giúp HS tìm từ khó viết và luyện viết từ khó (dữ dội, phắt dậy, rút soạt dao, chực đâm, dõng dạc, thú dữ) - nhận xét H /Nội dung của đoạn viết là gì? -Giúp HS biết cách trình bày bài viết - ọc bài cho HS viết - ọc lại cho HS soát lỗi -Chấm 1 số bài, nhận xét -Nêu yêu cầu -Dành đủ thời gian -Giúp HS rèn kĩ năng xác định đúng tiếng bắt đầu bằng r/ d hay gi điền vào chỗ trống -Tổ... -Yêu câu HS viết mở bài dựa vào -Nối tiếp trả lời trớc lớp dàn ý vừa tìm hiểu -Nhận xét 229 Giáo viên Vi Hải Quý 3.Củng cố, dặn dò Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ -1 số HS nêu 1 số cây mà em thích -Viết mở bài vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm -Nhận xét, chữa bài -Liên hệ thực tế - Nêu lại nội dung bài học -Dành đủ thời gian -Nhận xét, chấm, chữa bài -Giúp HS yêu thích quan sát từ đó có thái độ gần gũi . nhóm. -1 số HS đọc bài trớc lớp. -Gắn bảng- nhận xét Bài 3 +4 - ọc đề bài tập. -Nối tiếp trả lời trớc lớp. -Nhận xét. -Yêu cầu HS đọc bài. -Dành thời gian cho HS trao đổi. -Giúp cặp gặp khó khăn. -Tổ. d- ơng. -Nêu yêu cầu. -Dành đủ thời gian cho HS suy nghĩ. -Giúp HS hiểu nghĩa của từ gan dạ, gan lì, gan góc. -Nhận xét, KL -Nêu yêu cầu. -Giúp HS tìm từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn. -Dành. tranh Nam- Bắc triều. -Dành đủ thời gian, gợi ý nếu gặp khó khăn. -Nhận xét, KL 4. Chiến tranh Trịnh- Nguyễn Dựa vào SGK nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh-

Ngày đăng: 23/04/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w