Giáo án lớp 4 (Tuần 2 đến Tuần 10)

188 2.6K 1
Giáo án lớp 4 (Tuần 2 đến Tuần 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu toán Ôn: Dãy số tự nhiên I Mục tiêu: - HS nắm đợc đặc điểm của dãy số để điền tiếp vào dãy số. - Củng cố kỹ năng tìm số liền trớc, liền sau của một số. II Các hoạt động dạy học 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn HS luyện tập thực hành Bài 1: Tìm số liền trớc, liền sau của các số sau: a/ 1125 b/ 2345687 c/890179659 d/ 11111111 Bài 2: Điền tiếp số thích hợp vào dãy số sau: a/ 112125; 112125; 112129;.; ; b/ 215000; 215100; 215200;.;.; c/ 134870001; 134870002; 134870003;.; ; Bài 3: Cho dãy số sau: 1,2,3,4,5,.,98,99. a/ Nêu đặc điểm của dãy số trên? b/ Dãy số trên có bao nhiêu số? GV hớng dẫn HS cách tìm số các số trong một dãy số theo công thức: (Số cuối số đầu): đơn vị khoảng cách + 1 Bài 4: Một cửa hàng có 5 bao gạo, mỗi bao gạo có 50 kg. Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu bao gạo? 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. BT dành cho HS trung bình - HS làm bài theo cặp. - BT dành cho HS cả lớp. - HS tự làm bài cá nhân -> chữa bài chung cả lớp. - Bt dành cho HS khá giỏi. - HS làm bài theo cặp hoặc cá nhân. - BT dành cho HS cả lớp. Tuần 3: Thứ hai, ngày 24 tháng 09 năm 2007 chào cờ Nội dung do nhà trờng phổ biến Tập đọc Th thăm bạn I. Mục tiêu: - Biết đọc lá th lu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh bị trận lũ cớp mất cha. - Hiểu đợc tình cảm của ngời viết th: thơng bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - Nắm đợc tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức th. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1 Giáo án lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu 1. Kiểm tra: Đọc thuộc bài thơ Truyện cổ nớc mình. Nêu nội dung? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiếp tục chủ đề Thơng ngời nh thể thơng thân. Hôm nay, các em sẽ đến với bài tập đọc: Th thăm bạn để thấy đợc sự yêu thơng, chia sẻ, giúp đỡ b. Luyện đọc đúng - Bài này chia mấy đoạn? - Đọc nối tiếp đoạn. - Rèn đọc từng đoạn. GV hớng dẫn đọc cả đoạn - GV hớng dẫn đọc cả bài - GV đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài: + Đoạn 1: - Bạn Lơng và bạn Hồng có quen nhau từ trớc không? - Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì? + Đoạn 2,3 - Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất thông cảm với bạn Hồng? - Tìm những câu cho thấy bạn Lơng biết cách an ủi bạn Hồng? - Bạn Lơng và mọi ngời đã làm gì để giúp đỡ Hồng? - 1 HS khá đọc, cả lớp đọc thầm xác định đoạn. - 3 đoạn: + Đoạn 1: từ đầu chia buồn với bạn. + Đoạn 2: tiếp mới nh mình. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS đọc theo dãy - HS đọc đoạn. - HS đọc nhóm đôi theo đoạn. - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1. - Không. để chia buồn - Đọc to đoạn 2+3. HS đọc thầm. Hôm nay lũ lụt vừa rồi Mình gửi chia buồn Mình hiểu mãi mãi - Chắc là Hồng Mình tin rằng Bên cạnh Hồng - quyên góp, viết th. Giảng tranh: Bạn Lơng đã rất thông cảm và biết cách an ủi, động viên bạn Hồng. Bạn đã thể hiện bằng việc làm để giúp đỡ Hồng và bà con bị lũ lụt - Em hãy đọc thầm dòng mở đầu và kết thúc bức th và nêu tác dụng của chúng? - Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết th, lời chào ngời nhận th. Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ cảm ơn, hứa hẹn, ký tên ngời 2 Giáo án lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu viết th. d. Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Đọc thấp giọng những câu văn nói về sự mất mát. Đọc cao giọng hơn những câu động viên. Nhấn giọng các từ: xả thân, tự hào, vợt qua. - GV đọc mẫu. - HS đọc đoạn mình thích. - HS đọc cả bài. e. Củng cố, dặn dò: - Đọc bài văn, em thấy bạn Lơng có tình cảm gì với bạn Hồng? - Liên hệ: Chúng ta cần có sự cảm thông, chia sẻ - Chuẩn bị bài: Ngời ăn xin. anh văn Giáo viên chuyên soạn giảng toán Tiết 11: Triệu và lớp triệu(tiếp) I- Mục tiêu: HS biết: - Đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng và lớp - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- HĐ1: Kiểm tra: - Lớp triệu gồm những hàng nào? - Viết bảng con một số thuộc lớp triệu? ( Đổi bảng nhóm đôi kiểm tra) 2- HĐ2: Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: ghi tên bài. b/ Hớng dẫn đọc, viết số GV đa ra bảng phụ kẻ sẵn nh SGK. - Em đã viết số đó nh thế nào? - Dựa vào cách đọc số có 6 chữ số, em nào đọc đợc số trên? - Hãy nêu cách đọc số? - Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số? c/ Luyện tập. Bài 1/15: - Củng cố cách đọc và viết số - Chốt : Nêu cách viết số gồm 0 chục triệu 8triệu 2 trăm nghìn 5 chục nghìn 0 - 1HS lên bảng viết lại số trong bảng:342157413. - HS dới viết nháp. - Viết từ hàng cao đến hàng thấp bắt đầu từ lớp triệu->lớp đơn vị. - HS đọc số ( nhiều em) - Đọc từ trái sang phải, tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc các số có ba chữ và thêm tên lớp. - HS nêu. - HS làm việc theo cặp. 3 Giáo án lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu nghìn 7 trăm 0 chục 5 đơn vị. Bài 2/15: - Củng cố cách đọc số có nhiều chữ số. Bài 3/15: - Củng cố cách viết số có nhiều chữ số. Bài 4/15: - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu, cách ghi số liệu theo yêu cầu. - Chốt: Số GV em ghi đơn vị là gì? 4 HĐ 4 : Củng cố, dặn dò . - Lớp triệu gồm những hàng nào? Nêu cách đọc số có nhiều chữ số ? - HS đọc số theo nhóm tự nhận xét. - GV đọc cho HS viết số. - Tìm hiểu bảng thống kê số liệu theo nhóm -> tự làm bài cá nhân. Buổi chiều: khoa học Vai trò của chất đạm và chất béo I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chât béo. - Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo II.Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập. - Các hình vẽ SGK III.Các hoạt động dạy- học: *Hoạt động1: -Kể tên các chất dinh dỡng có trong thức ăn? -Nêu vai trò của chất bột đờng. +GV giới thiệu bài: *Hoạt động2: Làm việc với SGK. +MT: Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. +B ớc1:Làm việc theo cặp +B ớc 2: Làm việc cả lớp. -Nói tên các thức ăn giàu chất đạm có trong hình trang 12 SGK? -Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hằng ngày hoặc em thích ăn nhất? -Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? -Nói tên các thức ăn giàu chất béo có trong hình trang13 SGK? -Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà en thích ăn nhất? -Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? *GV kết luận: Chất đạm tham gia XD và -2 HS trả lời. -HS mở SGK trang 14 -HS nói với nhau thức ăn chứa chất đam, béo có trong H12,H13 vài tìm hiểu vai trò của 2 chất đó. -Trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, pho- mát, gà. -Dầu ăn, mỡ, đậu tơng, lạc. -HS làm BT trong phiếu HT theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày- các nhóm khac nhận xét, bổ sung. 4 Giáo án lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu đổi mới cơ thể: Làm cho cơ thể lớn lên.Bù đắp những tế bào già bị huỷ hoại và tiêu mòn trong hoạt động sống. Vì vậy chất đạm rất cần cho sự phát triển của trẻ em. Chất đạm có nhiều ở thịt ,cá, trứng, sữa,sữa chua, pho- mát, đậu, lạc, vừng. -Chất béo rất giàu năng lợng và giúp CT hấp thu vi-ta- min:A,D,E,K.Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn một số thịt cá và một số hạt có dầu nh vừng, lạc, đỗ tơng *Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập. +MT: Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. +B ớc 1: -GV phát phiếu HT- hớng dẫn HS làm nh mẫu SGVtrang 35. +B ớc 2: Chữa bài tập. *GV kết luận: Nhóm thức ăn có nguồn gốc từ chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật. *Củng cố-Dặn dò: - Nhắc HS nên ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. - Về chuẩn bị bài sau. -HS làm việc với phiếu HT: Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm, hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo. -Một số HS trình bày KQ làm việc với phiếu HT- HS khác nhận xét, bổ sung. -Vài HS đọc mục bạn cần biết trang13 SGK. toán Luyện tập: Đọc, viết, so sánh các số có nhiều chữ số I Mục tiêu: - Củng cố thêm về hàng và lớp. - Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có nhiều chữ số. II Các hoạt động dạy học 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nêu giá trị của chữ số 4 trong mỗi số sau a/ 343720201 b/ 203465303 c/ 68059343 Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 23864705; 23486507; 32864705; 32684507; 48623507; 48632507. Bài 3: Viết a/ Số bé nhất và số lớn nhất có sáu chữ số b/ Số bé nhất và số lớn nhất có bảy chữ số c/ Số bé nhất và số lớn nhất có tám chữ số - BT dành cho HS cả lớp. + HS làm việc theo cặp. - BT dành cho HS cả lớp. - HS tự làm bài cá nhân. - BT dành cho HS trung bình. - HS làm bài theo nhóm đôi. 5 Giáo án lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu d/ Số bé nhất và số lớn nhất có chín chữ số. Bài 4: Cho 4 chữ số: 0; 1; 2; 3 Hãy viết tất cả các số có 4 chữ số trên,( mỗi chữ số không lặp lại.) Có tất cả bao nhiêu số? 3 Củng cố, dặn dò: Đọc số: 121370748; 720383405. - Nhận xét, tổng kết giờ học. - BT dành cho HS khá giỏi. - HS tự làm bài. tiếng việt Luyện tập: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I Mục tiêu: - HS biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. - Luyện tập cách tả ngoại hình nhân vật. II. Đồ Dùng + Vở BT Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: 1 HS nêu lại phần ghi nhớ tiết trớc về tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện . B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập . Bài 1 : Gọi 1 - 2 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại truyện. - Yêu cầu HS tự làm bài. _ Gọi HS trình bày bài trớc lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét , bổ sung . - Tuyên dơng HS có bài làm tốt. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thực hành luyện tập tả ngoại hình nhân vật a/ Hãy chọn kể một câu chuyện em thích kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật. b/ Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể kết hợp tả ngoại hình của nhân vật bà cụ ăn xin và bà nông dân. 3. Củng cố dặn dò : + Gọi HS nhắc lại ghi nhớ về tả ngoại hình nhân vật . + Nhận xét tiết học. + Nhắc HS chuẩn bị bài sau. + 1 - 2 HS đọc yêu cầu bài tập . + Cả lớp đọc thầm truyện. + HS làm bài cá nhân. _ Một số HS trình bày bài trớc lớp. - HS lựa chọn một trong hai yêu cầu trên. - Thảo luận theo nhóm cùng sở thích. - Trình bày trớc lớp. 6 Giáo án lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Thứ ba, ngày 25 tháng 09 năm 2007 chính tả (Nghe viết): Cháu nghe câu chuyện của bà Phân biệt: ch/tr I. Mục tiêu: - Nghe, viết lại đúng chính tả bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát. - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu ch, tr . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - HS viết bảng con: lát sau, không sao, xin, xem. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ghi bảng. b. Hớng dẫn chính tả: - GV đọc mẫu lần 1. - GV hỏi: Bài thơ nói về tình thơng của hai bà cháu với ai. - Tập viết chữ khó. đi trớc: trớc = tr /ớc. lng: l + ng. lạc đờng: lạc chú ý âm đầu l. rng rng. c. Viết chính tả: - Hớng dẫn t thế ngồi viết - GV đọc. - GV đọc soát lỗi 1lần. - Kiểm tra lỗi. - Hớng dẫn chữa lỗi. d. Hớng dẫn chấm, chữa đ. Hớng dẫn bài tập Bài 2/27. - GV chữa. - GV chấm, chữa. e. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Hs đọc thầm bài. - HS viết bảng con. - HS viết vở. - HS soát. - HS ghi lỗi ra lề. - HS tự chữa lỗi. a. HS đọc yêu cầu: - HS làm bút chì vào SGK. b. HS đọc yêu cầu: - HS làm vào vở 1 HS làm bảng phụ thể dục 7 Giáo án lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu Đi đều, đứng lại, quay sau Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ Giáo viên chuyên soạn giảng toán Tiết 12 : Luyện tập I- Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu . - Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số. II- Các đồ dùng dạy học : Bảng phụ . III- Các hoạt động dạy học : 1 HĐ1 : Kiểm tra : - Nêu tên các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn ( đến lớp triệu ) Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số ? ( 7,8,9 ) 2 HĐ2 : Luyện tập a: Giới thiệu bài : Ghi tên bài. b: Luyện tập Bài 1/16 : - Kiến thức : Củng cố cách đọc , viết, phân tích cấu tạo số - Chốt : nêu cách đọc số có nhiều chữ số? Cách viết? Bài 2/16 : - Củng cố cách đọc số có nhiều chữ số ? - Nêu cách đọc số 1000001 . Bài 3/16 :. - Củng cố cách viết số . - Chốt : Nêu cách viết số có nhiều chữ số . Bài 4/16 :. - Kiến thức : Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp . - Chốt : Tại sao ở số 715 638 chữ số 5 có giá trị là 5000? ( Chữ số 5 thuộc hàng nghìn ) 3 HĐ3 : Củng cố dặn dò : - Nhắc lại cách đọc, viết số có nhiều chữ số? HS làm cá nhân vào SGK. HS làm miệng cả lớp. HS làm vở HS làm vở Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức I. Mục tiêu: - Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ. Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, từ dùng để cấu tạo nên câu. Tiếng có nghĩa hoặc không có nghĩa còn từ bao giờ cũng có nghĩa. - Phân biệt đợc từ đơn và từ phức. - Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ. II. Đồ dùng dạy học: Từ điển, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Dấu hai chấm có tác dụng gì? Lấy ví dụ? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài. 8 Giáo án lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu b. Hình thành khái niệm: * Nhận xét: - Câu văn có bao nhiêu từ? Đọc từng từ. - Em có nhận xét gì về số lợng tiếng ở các từ? -> Chốt: Nh vậy từ có thể có 1 tiếng hoặc hai, ba tiếng Bài 1: - GV nhận xét, bổ sung. -> Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Bài 2: - HS đọc. - HS nêu. - Từ có 1 tiếng, từ có 2 tiếng. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT. - HS trả lời. - Từ có 1 tiếng. - Từ có 2 tiếng. - Hs đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm đôi. - HS trả lời. + Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. + Từ dùng để cấu tạo nên câu. -> Chốt: Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, tiếng cấu tạo nên từ. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để cấu tạo nên câu. * Ghi nhớ: - Lấy ví dụ: từ đơn, từ phức? c. Luyện tập: Bài 1/28 - HS đọc ghi nhớ. - HS lấy ví dụ. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT theo nhóm đôi. - Hs trình bày cá nhân. -> Chốt: Từ đơn là từ có 1 tiếng, từ phức là từ có 2 tiếng. Từ nào cũng có nghĩa. Bài 2/ 28 GV giải thích: Từ điển tiếng Việt là sách tập hợp các từ tiếng Việt và giải thích nghĩa của từng từ, từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức. - GV nhận xét. Bài 3/28 - Nêu cách làm? - Gv lu ý cách đặt câu. - Gv chấm. - HS đọc yêu cầu. - HS mở từ điển (phô tô) - Hs viết từ vào bảng con. - HS đọc yêu cầu. + Chọn từ đã làm ở bài 1. + Đặt câu với từ đó. - HS làm vào vở. d. Củng cố, dặn dò: - Từ, tiếng dùng để làm gì? 9 Giáo án lớp 4C Năm học 2008-2009 Nguyễn Thị Dịu - Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ? Buổi chiều đạo đức Vợt khó trong học tập (Tiết 1) I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1.Nhận thức đợc: - Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trongHT. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn. - Biết xác định những khó khăn trongHT của bản thân và cách khắc phục - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn 3.Quý trọng và HT những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong HT. II. Đồ dùng dạy- học: - Sách đạo đức lớp 4 - Các mẩu chuyện, tấm gơng về vợt khó trong HT III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra: -Em hãy nêu một vài biểu hiện về tính trung thực trongHT? 2) Bài mới: *Hoạt động 1: Kể chuyện: Một HS nghèo vợt khó. a)Giới thiệu truyện: Ta sẽ cùng xem bạn Thảo trong truyện gặp khó khăn gì và bạn đã vợt qua NTN? b) GV kể: c)HS kể: *Hoạt động2: Thảo luận nhóm(Câu hỏi 1,2 trang 6) -GV chia nhóm. *GV chốt:Bạn Thảo đã gặp rát nhiều khó khẳntong HT và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vợt qua, vơn lên, học giỏi. Chúng ta cần HT tinh thần vợt khó của bạn. *Hoạt động3:Thảo luận nhóm đôi (Câu hỏi 3trang 6). -GV ghi tóm tắt lên bảng +GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. *Ghi nhớ SGK: *Hoạt động 4: HS làm việc cá nhân: -1 HS trả lời. -1 HS kể tóm tắt lại câu chuyện. +HS thảo luận câu hỏi 1, 2 SGK. -Đại diện các nhóm trình bày. -Lớp trao đổi, bổ sung. -HS thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết -Cả lớp trao đổi đánh giá các cách giải quyết. -HS đọc ghi nhớ. -Nêu YC bài 1. 10 [...]... Tìm số liền trớc, liền sau của các số sau: a/ 1 125 - HS làm bài theo cặp b/ 2 345 687 c/890179659 d/ 11111111 Bài 2: Điền tiếp số thích hợp vào dãy số sau: a/ 1 121 25; 1 121 25; 1 121 29;.; ; - BT dành cho HS cả lớp b/ 21 5000; 21 5100; 21 520 0;.;.; - HS tự làm bài cá nhân -> chữa c/ 1 348 70001; 1 348 700 02; 1 348 70003;.; ; bài chung cả lớp Bài 3: Cho dãy số sau: 1 ,2, 3 ,4, 5,.,98,99 a/ Nêu đặc điểm của dãy số trên? -... hình trong tuần về các mặt thi đua Đánh giá xếp loại - Từ đó có phơng hớng phấn đấu cho tuần 4 - Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của học sinh - Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS II Nội dung, tiến trình sinh hoạt 1 Sinh hoạt lớp Lớp trởng điều khiển - Lớp trởng ổn định tổ chức lớp - Quản ca cho cả lớp hát một bài 29 Giáo án lớp 4C Năm học 20 08 -20 09 a) Đánh giá các hoạt động tuần 3 - Các... sánh - HS đọc kết luận SGK - HS làm bài theo nhóm đôi tự thảo luận về cách so sánh Bài 1 /22 : - Kiến thức : So sánh để điền dấu - Chốt : Nêu cách điền dấu 925 01 và 9 24 1 0 ? - HS nêu đặc điểm của mỗi dãy số -> tự Bài 2 : - Kiến thức : Xếp theo thứ tự từ lớn -> bé làm bài cá nhân - Chốt : Nêu cách xếp ? 33 Giáo án lớp 4C Năm học 20 08 -20 09 Nguyễn Thị Dịu 4 HĐ 4 : Củng cố, dặn dò - Nêu cách so sánh 2. .. thời gian Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận hoàn thành trên phiếu học tập Sau đó dán lên bảng Điền vào sơ đồ các tầng lớp trong xã hội nớc Văn Lang 25 Giáo án lớp 4C Năm học 20 08 -20 09 Nguyễn Thị Dịu - HS hệ thống các tầng lớp trong xã hội lúc bấy giờ : cao nhất là Hùng Vơng tiếp đến Lạc hầu, Lạc tớng; tầng lớp thứ hai là lạc dân; tầng lớp thấp kém nghèo... bà) Bài 2 : Đặt câu với một từ đơn, 1 từ phức mà em vừa tìm đợc + HS làm việc theo cặp: 2 HS thảo luận tìm và ghi lại các từ đơn và từ phức theo 2 nhóm + Đai diện một số nhóm nêu miệng kết quả bài trớc lớp + Cả lớp cùng GV nhận xét bổ sung + HS làm việc cá nhân : Mỗi HS đặt 2 câu + 2 HS lên ghi bảng các câu mình đặt + Một số HS đọc câu trớc lớp + Cả lớp cùng GV nhận xét bổ sung 11 Giáo án lớp 4C Năm... anh văn Giáo viên chuyên soạn giảng - 32 Giáo án lớp 4C Tiết 16 Năm học 20 08 -20 09 Nguyễn Thị Dịu toán So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I- Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên - Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: 1- HĐ1: Kiểm tra - Chấm 1 số vở BT 2- H 2 : Dạy bài... Giới thiệu bài b.: So sánh các số tự nhiên : - GV cho HS so sánh các cặp số tự nhiên - HS làm bảng con + 99 và 100 - HS nêu - Hãy nêu cách so sánh ->Chốt : Số nào có nhiều chữ số hơn sẽ lớn hơn, số nào ít chữ số hơn sẽ nhỏ hơn + Tiếp tục so sánh : 29 879 và 30005 - HS làm bảng con và nêu cách làm + 25 136 và 23 8 94 - HS so sánh + 1 527 8 và 1 527 8 -> Chốt : Bao giờ cũng so sánh đợc 2 số tự nhiên, nghĩa là... viết bảng bảng con số178 076 5 02 Hãy chỉ rõ mỗi chữ số thuộc hàng nào, lớp nào ? 2 H 2 : Luyện tập Bài 1/17 : HS làm miệng theo cặp HS yếu - Kiến thức : Củng cố cách đọc số có nhiều chữ số chỉ đọc và nêu giá trị của chữ số và chỉ giá trị của chữ số trong số 3 13 Giáo án lớp 4C Năm học 20 08 -20 09 - Chốt : Tại sao chữ số 3 trong số 123 45 6 789 có giá trị là 3 000 000 ? Bài 2/ 17 : - Kiến thức : Củng cố... mỗi số + Nêu giá trị của chữ số 5 45 5 đơn vị Bài 4 :Trò chơi 2 đội : 1 đội đa ra số có chữ số 9 ; một đội nêu giá trị của số đó - GV làm trọng tài - Chấm điểm , nhận xét 3 Củng cố dặn dò : 24 - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị bài sau - HS chia làm hai đội tham gia trò chơi Giáo án lớp 4C Năm học 20 08 -20 09 Nguyễn Thị Dịu anh văn Giáo viên chuyên soạn giảng ... bạn, Ngời ăn xin 17 Giáo án lớp 4C Năm học 20 08 -20 09 Nguyễn Thị Dịu Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 20 07 Tập làm văn Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật I Mục tiêu: - Nắm đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện - Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp II Đồ dùng . bài 2 Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nêu giá trị của chữ số 4 trong mỗi số sau a/ 343 720 201 b/ 20 346 5303 c/ 68059 343 Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 23 8 647 05; 2 348 6507; 328 647 05;. hợp vào dãy số sau: a/ 1 121 25; 1 121 25; 1 121 29;.; ; b/ 21 5000; 21 5100; 21 520 0;.;.; c/ 1 348 70001; 1 348 700 02; 1 348 70003;.; ; Bài 3: Cho dãy số sau: 1 ,2, 3 ,4, 5,.,98,99. a/ Nêu đặc điểm của dãy số. Thảo luận theo nhóm cùng sở thích. - Trình bày trớc lớp. 6 Giáo án lớp 4C Năm học 20 08 -20 09 Nguyễn Thị Dịu Thứ ba, ngày 25 tháng 09 năm 20 07 chính tả (Nghe viết): Cháu nghe câu chuyện của

Ngày đăng: 13/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 4 :Trò chơi

    • Thư thăm bạn

      • Vai trò của chất đạm và chất béo

        • Luyện tập: Đọc, viết, so sánh các số có nhiều chữ số

        • II. Đồ Dùng

        • III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

          • A. Kiểm tra bài cũ:

          • B. Bài mới

            • Từ đơn và từ phức

            • Luyện tập: Từ đơn và từ phức

            • I. Mục tiêu

            • II. Đồ dùng

            • III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

              • A. Kiểm tra bài cũ

              • B. Bài mới

                • Bài 3: Đi xe đạp an toàn

                • I. Mục tiêu

                • II. Đồ dùng

                  • A. Kiểm tra bài cũ

                  • B. Bài mới

                  • I. Mục tiêu

                    • 1. Kiến thức: HS biết Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 trước công nguyên ( TCN ). Biết một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương.

                    • 2. Kỹ năng: Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.

                    • 3. Thái độ: Trân trọng một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay.

                    • II. Đồ dùng dạy học

                    • III. Các hoạt động dạy học

                      • A.Khởi động: GV đọc bài diễn ca lịch sử của Bác:

                      • B. Dạy bài mới

                        • 1. Giới thiệu bài: Trên đất nước ta từ xa xưa đã có người sinh sống. Khoảng 700 năm trước công nguyên, trên địa phận Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nước Văn Lang đã ra đời

                        • 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài

                        • Hoạt động 1: làm việc cả lớp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan