Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
690 KB
Nội dung
Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 37 + 38 BÀI: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc Kiến thức: - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Giọng đọc: Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Tốc độ đọc có thể khoảng 60 tiếng/phút. Thái độ: - Biết yêu quý, kính trọng những người dân tộc. B. Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn. + HS khá, giỏi: Kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của nhân vật. II. Chuẩn bò * GV: - Tranh minh họa bài học trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS:- SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cảnh đẹp non sông - GV gọi 2 em lên đọc thuộc lòng bài “ Cảnh đẹp non sông” + Mỗi câu ca dao đều nói đến một vùng. Đó là những vùng nào? + Mỗi vùng có cảnh gì đẹp? - GV nhận xét bài kiểm tra của các em. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và ghi tựa bài . * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Giúp HS bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. GV đọc mẫu bài văn. - Giọng đọc với giọng chậm rãi. + Lời anh Núp đối với làng: mộc mạc, tự hào. +Lời cán bộ và dân làng: hào hứng, sôi nổi. + Đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, sôi động. - GV cho HS xem tranh minh họa. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. GV mời HS đọc từng câu. + GV viết bảng từ: bok. Mời 2 HS đọc. + HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. * Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. - Học sinh đọc thầm theo GV. - HS lắng nghe. - HS xem tranh minh họa. - HS đọc từng câu. - 2 HS đọc: boóc. - HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. - HS đọc từng đoạn trước lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú + HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. +Chú ý cách đọc các câu: Người Kinh, / người Thượng, / con gái, / con trai, / người già, / người trẻ / đoàn kết đánh giặc, / làm rẫy / giỏi lắm. (Nghỉ hơi rõ, tạo nên sự nhòp nhàng trong câu nói) - GV mời HS giải thích từ mới:Núp, bok, trên tỉnh, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng, … GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. (nhóm đôi) - +Một HS đọc đoạn 1. + Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2. + Một HS đọc đoạn còn lại. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Anh Núp được cử đi đâu? - GV mời 1 HS đọc thầm đoạn 2: + Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì? + Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? - HS đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đôi. + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa cái gì? + Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? - GV chốt lại: Đại hội tặng dân làng: cái ảnh Bok Hồ, một bộ quần áo lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, 1 huân chương cho cả làng, 1 huân chương cho anh Núp. Mọi người xem những món quà ấy là những thứ vật tặng thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch” trước khi xem. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - GV cho 4 HS thi đọc đoạn 3. - GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - 3 HS đọc 3 đoạn trong bài. - HS đọc lại các câu này. - HS giải thích các từ khó trong bài. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Một HS đọc đoạn 1. - HS đọc ĐT phần đầu đoạn 2. - Một HS đọc đoạn còn lại. * Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. - HS đọc thầm đoạn 1 + Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua - HS đọc thầm đoạn 2ø. +Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người Kinh, Thượng, trai, gái, già, trẻ đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi +Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích của dân làng. Nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà. - HS đọc thầm đoạn 3: - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm phát biểu suy nghó của mình. - HS nhận xét. * Kiểm tra, đánh giá trò chơi. 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. Ba HS thi đọc 3 đoạn của bài. HS nhận xét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - HS chọn kể một đoạn của câu chuyện Người con gái Tây Nguyên theo lời của một nhân vật. - GV mời1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu. - GV mời 1 HS đọc thầm đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài. - GV hỏi: Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để lể lại đoạn 1? - GV yêu cầu HS chọn vai, suy nghó lời kể. - GV cho 3 – 4 HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. * Quan sát, thực hành, trò chơi. HS đọc yêu cầu của bài. Nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời của amh Núp. Từng cặp HS kể. Ba HS thi kể chuyện trước lớp. HS nhận xét. HS khá, giỏi: Kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của nhân vật. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bò bài: Vàm Cỏ Đông. Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 39 BÀI: CỬA TÙNG I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng – Một cửa biển của miến Trung nước ta. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Giọng đọc: Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. - Tốc độ đọc có thể khoảng 60 tiếng/phút. Thái độ: GDBVMT (trực tiếp): Giúp học sinh hiểu biết một số cảnh quan tươi đẹp của môi trường tự nhiên. Sự gắn bó con người với thiên nhiên. Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, bảo vệ giữ gìn thiên nhiên. II. Chuẩn bò * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Người con của Tây Nguyên - 3 HS, mỗi HS đọc một đoạn và trả lời câu hỏi đoạn đó. - GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và ghi tựa bài : Trên khắp miền đất nước ta có nhiều cửa biển đẹp. Cửa Tùng là một cửa biển rất đẹp của miền Trung. Bài hôm nay sẽ cho các em thấy Cửa Tùng có vẻ đẹp đặc biệt như thế nào. Qua bài, các em có thêm hiểu biết về cảnh quan tươi đẹp của môi trường tự nhiên. Sự gắn bó con người với thiên nhiên. Các em được bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, bảo vệ giữ gìn thiên nhiên. * Hoạt động 1 : Luyện đọc. - Giúp HS đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhòp các câu, đoạn văn. GV đọc diễn cảm toàn bài. - Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, tràn đấy tình cảm xúc ngưỡng mộ. Nhấn giọng ở những từ gợi cảm: mướt màu xanh, rì rào gió thổi, biển cả mênh mông, Bà chúa của các bãi tắm, đỏ ối. Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu. - GV cho HS xem tranh minh họa. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ. - GV mời đọc từng câu. - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. + GV gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. - Học sinh lắng nghe. - HS quan sát tranh. - HS đọc từng câu - HS đọc từng đoạn trước lớp. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú + GV hướng dẫn HS đọc đúng các câu. + GV cho HS giải thích các từ khó: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc thầm đoạn 1 và 2 và trả lời câu hỏi: + Cửa Tùng ở đâu? - GV cho HS đọc thầm đoạn 1. GV hỏi: + Cảnhû hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? - GV mời 1 HS đọc thầm đoạn 2. + Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi rắm”. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. Câu hỏi: + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt? + Ngừơi xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? - GV nhận xét, chốt lại: Nước biển thay đổi 3 lần trong một ngày. + Bình minh: nước biển nhuộm màu hồng nhạt. + Buổi trưa: nước biển màu xanh lơ. + Buổi chiều: nước biển màu xanh lục. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm đoạn 2. - GV cho vài HS thi đọc lại đoạn 2. - GV mời ba HS thi đọc 3 đoạn của bài. - GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. - HS luyện đọc lại các câu. - HS luyện đọc đúng. - HS giải nghóa từ khó. - HS đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. - HS đọc thầm đoạn 1 và 2. (ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển ) - HS đọc thầm đoạn 1. (Thôm xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.) - HS đọc thầm đoạn 2. (Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.) - HS đọc thầm đoạn 3. - HS thảo luận. - Đại diện các tổ đứng lên phát biểu ý kiến của tổ mình. (Thay đổi 3 lần trong một ngày) (Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc bạch kim của sóng biển) - HS nhận xét. Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - HS thi đọc đoạn 2. - 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - HS nhận xét. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. HS nêu kiến thức về BVMTTN 5. Dặn dò: Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. - Chuẩn bò bài: Ngừơi liên lạc nhỏ. - Nhận xét giờ học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 40 + 41 BÀI: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc Kiến thức: - Hiểu nội dung: Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Giọng đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Tốc độ đọc có thể khoảng 60 tiếng/phút. Thái độ: - Biết yêu quý, kính trọng những người dân tộc. B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn. + HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. Chuẩn bò * GV: - Tranh minh họa bài học trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. * HS:- SGK, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cửa Tùng. - GV gọi 2 em lên đọc bài Cửa Tùng. + Hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? + Sắc màu của nước biển Cửa Tùng có gì đẹp? - GV nhận xét bài kiểm tra của các em. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và ghi tựa bài : Truyện đọc Người liên lạc nhỏ mở đầu chủ điểm kể về một chuyến công tác quan trọng của anh Kim Đồng. Chúng ta cùng đọc truyện để biết anh Kim Đồng là một liên lạc tài giỏi và dũng cảm như thế nào. Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc mẫu bài văn. - Giọng đọc với giọng chậm rãi. + Đoạn 1: đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng: hiền hậu, nhanh nhẹn, lững thững… + Đoạn 2:giọng hồi hộp. + Đoạn 3: giọng bọn lính hóng hách, giọng anh Kim Đồng bình thản. + Đoạn 4: giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng: tráo trưng, thong manh. - GV cho HS xem tranh minh họa. Thực hành, hỏi đáp, trực quan. - Học sinh đọc thầm theo GV. - HS lắng nghe. - HS xem tranh minh họa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú - GV giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - GV yêu cầu HS nói những điều các em biết về anh Kim Đồng. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. GV mời HS đọc từng câu. + HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - GV mời HS giải thích từ mới: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2. + Một HS đọc đoạn 3. + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - (HS nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.) - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Anh Kim Đồng đựơc gia nhiệm vụ gì? + Vì sao cán bộ phải đóng vai ông già Nùng? + Cách di đường của hai Bác cháu như thế nào? - GV mời 1 HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4. Thảo luận câu hỏi: + Tìm những chi tiết nói lên sự dũng cảm nhanh trí của anh Kim Đồng khi gặp đòch? - GV chốt lại: Kim Đồng nhanh trí. . Gặp đòch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tónh huýt sáo, báo hiệu. . Đòch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thấy mo về cúng cho mẹ ốm. . Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké đi tiếp: Già ơi ! ta đi thôi!. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - GV hương dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện bọn giặc, Kim Đồng. . - GV cho HS thi đọc theo cách phân vai. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. - HS lắng nghe. - HS đứng lên nói tiểu sử anh Kim Đồng. (SGK) - HS đọc từng câu. - HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. - HS đọc từng đoạn trước lớp. - 4 HS đọc 4 đoạn trong bài. - HS giải thích các từ khó trong bài. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. Một HS đọc đoạn 3. Cả lớp đọc đồnh thanh đoạn 4 Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. - HS đọc thầm đoạn 1. - Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến đòa điểm mới. - Vì vùng này là vùng của người Nùng ở. Đóng như vậy để che mắt đòch. - Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi đi trước một quãng. - ng ké lững thững đi đằng sau - HS đọc thầm đoạn 2ø, 3, 4. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm phát biểu suy nghó của mình. - HS nhận xét. Kiểm tra, đánh giá trò chơi. - HS thi đọc diễn cảm đoạn. - Ba HS thi đọc đoạn 3 của bài. - HS nhận xét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú * Hoạt động 4: Kể chuyện. - HS dựa vào các bức tranh minh họa nội dung 4 đoạn truyện. HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV mời1 HS nhìn tranh 1 kể lại đoạn 1. - GV mời 1 HS nhìn bức tranh 2 kể đoạn 2. - GV mời 1 HS nhìn bức tranh 3 kể đoạn 3. - GV mời 1 HS nhìn bức tranh 4 kể đoạn 4. - GV cho 3 – 4 HS thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. */ Quan sát, thực hành, trò chơi. - HS kể đoạn 1. - HS kể đoạn 2. - HS kể đoạn 3. - HS kể đoạn 4. * Ba HS thi kể chuyện trước lớp từng đoạn của câu chuyện. - HS nhận xét. HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. 5. Dặn dò: Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bò bài: Nhớ Việt Bắc. Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung: [...]... những gì ở người Việt Bắc? - GV nói thêm: ta chỉ người về xuôi, mình chỉ người Việt bắc, thể hiện tình cảm thân thiết - GV yêu cầu HS tiếp từ 2 câu đến hết bài thơ - Cả lớp trao đổi nhóm + Tìm những câu thơ cho thấy: Việt Bắc rất đẹp Việt Bắc đánh giặc giỏi - HS đọc thầm lại bài thơ Và trả lời câu hỏi: Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua câu thơ nào? Hoạt động của học sinh - HS đọc từng câu... MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 42 BÀI: NHỚ VIỆT BẮC I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi - Trả lời được các câu hỏi trong SGK Thuộc 10 dòng thơ đầu Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Giọng đọc: Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát - Tốc độ đọc có thể khoảng 60 tiếng/ phút Thái độ: - Giáo dục... -Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: - SGK III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Nhớ Việt Bắc - GV gọi 2 em lên đọc thuộc 10 dòng bài thơ và trả lời câu hỏi + Ngưòi càn bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? +Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp? - GV nhận xét và ghi điểm HS 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và... xem và tập viết lại từ khó - Chuẩn bò bài: Nhớ Việt Bắc - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) TIẾT: 28 BÀI: NHỚ VIỆT BẮC I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát Mắc không quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/âu (BT2) - Làm đúng bài tập 3b... - GV cho HS giải thích từ: Việt bắc, đèo, dang, - HS giải thích từ phách, ân tình, thủy chung Hoạt động của giáo viên - GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm 2 câu thơ đầu Và hỏi: + Người cán bộ về miền xuôi nhớ những gì ở người Việt Bắc? - GV nói thêm: ta... trí và dũng cảm như thế nào? - GV nhận xét 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và ghi tựa bài: Việt Bắc là chiến khu của ta trong thời kì đấu tranh giành độc lập và kháng chiến chống thực dân Pháp Nhà thơ Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc khi kháng chiến thắng lợi, cán bộ và Chính phủ ta trở về miền xuôi, về thủ đô(1955) nhưng những người về xuôi vẫn lưu luyến với... xuôi Mắc không quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/uôi (BT2) - Làm đúng bài tập 3a Kó năng: - Tốc độ viết có thể khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở II Chuẩn bò * GV: Bảng lớpï viết BT2 Bảng phụ viết BT3a * HS: VLT, bút III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Nhớ Việt Bắc - GV mời 2 HS lên bảng viết các từ: lá trầu, đàn... BÀI: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy đònh Mắc không quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng) - Làm đúng bài tập 3b Kó năng: - Tốc độ viết có thể khoảng 60 chữ/15 phút Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở II Chuẩn bò * GV: Bảng lớpï viết BT2 Bảng phụ viết BT3b... đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Giọng đọc: Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên - Tốc độ đọc có thể khoảng 60 tiếng/ phút Thái độ: - HS biết yêu thích cảnh sinh hoạt cộng đồng của dân tộc Tây Nguyên II Chuẩn bò * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK * HS: Xem trước bài học, SGK, VLT III Hoạt động dạy chủ yếu: 1... SGK Kó năng: - Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Giọng đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Tốc độ đọc có thể khoảng 60 tiếng/ phút Thái độ: - Biết giúp đỡ bạn lúc khó khăn, hoạn nạn B Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý - Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn Kể được tiếp lời kể của bạn + . trao đổi nhóm. + Tìm những câu thơ cho thấy: Việt Bắc rất đẹp. Việt Bắc đánh giặc giỏi. - HS đọc thầm lại bài thơ. Và trả lời câu hỏi: Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua câu thơ nào? *. Kiểm tra bài cũ: Nhớ Việt Bắc - GV gọi 2 em lên đọc thuộc 10 dòng bài thơ và trả lời câu hỏi. + Ngưòi càn bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? +Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp? - GV. thơ đầu. Và hỏi: + Người cán bộ về miền xuôi nhớ những gì ở người Việt Bắc? - GV nói thêm: ta chỉ người về xuôi, mình chỉ người Việt bắc, thể hiện tình cảm thân thiết. - GV yêu cầu HS tiếp từ