Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
538,5 KB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa - Trờng PTDT Nội Trú GV: Qua hành động ấy em nhận thấy ở Lục Vân Tiên còn có những phẩm chất nào đáng quý. Với hình ảnh Lục VânTiên, nhà thơ mù đã gửi gắm niềm tin và khát vọng của mình về trang anh hùng vì dân dẹp loạn. GV: Trớc hành động nghĩa hiệp của Lục Vân Tiên, Nguyệt Nga đã có cử chỉ và lời nói gì? GV: Qua những lời giãi bày của Nguyệt Nga em thấy nàng là một cô gái có những phẩm chất nào đáng quý.( cách xng hô, nói năng, cử chỉ, hành động ) GV: Qua phân tích nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga, em có nhận xét gì về việc miêu tả các nhân vật trong đoạn trích. GV: Và em nhận thấy Truyện Lục Vân Tiên gần với loại truyện nào mà em đã học. GV: Khái quát những đặc sắc nghệ thuật của truyện. GV: Nội dung chính mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn trích là gì? , chàng không coi đó là công trạng. HS: Cao thợng, từ tâm, thơng ngời. Cứu ngời vì nghĩa: Nhớ câu kiến ngãi bất vi. Làm ngời thế ấy cũng phi anh hùng. ( Thấy việc nghĩa không làm, không phải là ngời anh hùng). Tất cả đều xuất phát từ câu nói của Mạnh Tử: Kiến ngãi bất vi vô dũng dã 2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga. HS: Thảo luận tìm những câu văn nói về cử chỉ, lời nói của Nguyệt Nga: - Trớc xe quân tử hãy ngồi. Xin cho tiện thíêp lạy rồi hãy tha. - Làm nguy chẳng gặp giải nguy. Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi. đền ân cho chàng. HS: Đó là lời lẽ của một tiểu th khuê các , nết na, e lệ, có học thức, đợc giáo dục cẩn thận. - Cách xng hô khiêm nhờng: quân tử, tiện thiếp. Nói năng văn vẻ mực thớc, rõ ràng vừa trả lời đầy đủ những câu hỏi của Lục Vân Tiên vừa thể hiện chân thành niềm cảm kích, xúc động của bản thân trớc cái ơn lớn cứu mạng , cứu cả cuộc đời trong trắng của nàng. + Nguyệt Nga là cô gài rất mực đằm thắm ân tình , dù Vân Tiên không mong đợc đền đáp ân nghĩa nhng là ngời chịu ơn nên Nguyệt Nga rất áy náy, băn khoăn tìm cách đền đáp cho chàng và quyết tâm giữ trọn ân tình chung thủy cùng chàng. Kiều Nguyệt Nga đợc Nguyễn Đình Chiểu khắc hoạ rất mẫu mực, là một cô gái hiếu thảo, tiết hạnh, trọng ân tình. HS: Miêu tả chủ yếu qua ngoại hình, hành động, cử chỉ, lời nói. HS: Gần với loại truyện cổ dân gian Việt Nam. III. Tổng kêt Ghi nhớ. ( 4 phút) + Nghệ thuật. Kết cấu tình tiết gần với truyện cổ dân gian, ngôn ngữ mộc mạc bình dị gần với lời nói thông thờng. Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật. + Nội dung. Khắc hoạ nhân vật Lục Vân Tiên anh hùng nghĩa hiệp, đầy tài năng , trí khí, sẵn sàng làm việc nghĩa. Năm học: 2006 - 2007 Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa - Trờng PTDT Nội Trú Kiều Nguyệt Nga đằm thắm ân tình. IV. Luyện tập. ( 5 phút) 1. Đọc lại toàn bộ đoạn trích. 2. Phân biệt sắc thái riêng từng lời đối thoại củ mỗi nhân vật trong đoạn trích (Phong Lai, Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga). Đọc diễn cảm từng lời đối thoại của nhân vật. III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 1 phút) Học nắm những nét khái quát về tác giả, tác phẩm. Học thuộc đoạn trích: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. Đọc bài mới: Lục Vân Tiên gặp nạn. Yêu cầu: Đọc chú thích, tìm hiểu kết cấu. Soạn bài theo câu hỏi SGK Ngày soạn : 29/10/2006 Ngày giảng31/10/2006 Tiết : 40 Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: + Khắc sâu hơn kiến thức về vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự, đặc biệt là miêu tả nội tâm. + Rèn kĩ năng kết hợp kể truyện với miêu tả khi viết bài văn tự sự. + Giáo dục học sinh ý thức chuẩn bị bài để nâng cao chất lợng bộ môn. II. Chuẩn bị Thầy: Tài liệu SGK, SGV. Giao bài tập về nhà cho học sinh chuẩn bị. Hớng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu SGK. Trò: Ôn kiến thức văn tự sự kết hợp với miêu tả. Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của tiết luyện tập. Tập viết đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả.( Mỗi HS viết một đoạn) B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút) + Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. GV: Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn bản tự sự? HS: Làm cho bài văn hay hấp dẫn , sinh động. II. Bài mới ( 1 phút) Yếu tố miêu tả có một vai trò quan trọng trong văn bản tự sự. Để cho văn bản tự sự hay, hấp dẫn , sinh động ngời viết đa vào đó các yếu tố miêu tả: Có thể là miêu tả ngoại hình, có thể là miêu tả nội tâm Để giúp các em vận dụng một cách thuần thục việc đa yếu tố miêu tả nội tâm vào viết một bài văn tự sự cụ thể. Tiết học hôm nay ta tiến hành : Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong Năm học: 2006 - 2007 Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa - Trờng PTDT Nội Trú GV: Đọc lại đoạn trích SGK- 93. GV: Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều trong 2 đoạn trích. GV: Dấu hiệu nào cho ta thấy đoạn thơ đầu là tả cảnh và đoạn thơ sau là miêu tả nội tâm. GV: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. GV: Dựa vào sự hiểu biết của mình em cho biết đoạn văn trên tả ngoại hình hay nội tâm. văn bản tự sự. ( 20 phút) Ví dụ:. Đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ng- ng Bích Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thuý Kiều. HS: Đọc lại đoạn trích. Thảo luận theo nhóm Ghi kết quả vào bảng phụ. + Những câu thơ miêu tả cảnh. *Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân. Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung. Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. *Buồn trông cửa bể chiều hôm. Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nớc mới sa, Hoa trôi man mát biết là về đâu? Buồn trông ngọn cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gío cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi. + Những câu thơ miêu tả nội tâm. Bên trời góc bể bơ vơ. Tấm son gột rửa bao giờ cho phai. Xót ngời tựa cửa hôm mai. Quạt nồng ấp lạnh, những ai đó giờ. Sân Lai cách mấy nắng ma. Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm. HS: Đoạn 1: Miêu tả bên ngoài cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình của con ngời , sự vật có thể quan sát trực tiếp. Đoạn sau tập trung miêu tả những suy nghĩ của nàng Kiều: Nghĩ thầm về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, nghĩ về cha, mẹ chốn quê nhà ai chăm sóc phụng dỡng lúc tuổi già. * Ví dụ + Đoạn văn 1. Cái chàng Dế Choắt, ngời gầy gò và dài lêu nghêu nh một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lng , hở cả mạng sờn nh ngừơi cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn, ngơ ngơ. Đã vậy, tính nết lại ăn xổi ở thì (Thật chỉ vì ốm đau luôn , không làm đợc) có một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất , không biết đào sâu rồi khoét ra nh hang tôi (Theo Dế Mèn phiêu lu kí) HS: Thảo luận Đoạn văn miêu tả ngoại hình ( Dế Choắt) Năm học: 2006 - 2007 Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa - Trờng PTDT Nội Trú GV: Vì sao em biết đó là đoạn văn tả ngoại hình. GV: Đoạn văn 2 miêu tả nhân vật nào? GV: Để làm nổi bật nhân vật tác giả đã miêu tả bằng cách nào? * Để xây dựng nhân vật, nhà văn thờng miêu tả ngoại hình và miêu tả nội tâm Miêu tả có vai trò to lớn trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật. * Đọan văn 2 là đoạn văn miêu tả nội tâm nhân vật. GV: Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.Ta có thể miêu tả nội tâm bằng những cách nào? GV:Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều( SGK- 97) bằng văn xuôi, chú ý niêu tả nội tâm của nàng Kiều. GV: Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một câu chuyện có lỗi với bạn. HS: Tác giả đã quan sát Miêu tả làm nổi bật ngoại hình của Dế Choắt. + Đoạn văn 2. Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu nh con nít. ( Nam Cao, Lão Hạc) HS: Đoạn văn miêu tả tình cảnh của nhân vật lão Hạc. HS: Tác giả đã quan sát miêu tả để làm nổi bật nội tâm của nhân vật. * Ghi nhớ ( SGK-117) II. Luyện tập. ( 18 phút) 1. Bài tập1. HS: Viết ra giấy. Thuật lại bằng miệng nhận xét bổ xung. * Có thể thuật lại nh sau:( Đoạn văn tham khảo) Sau khi Kiều bán mình chuộc cha, có một mụ mối đã đánh hơi thấy một món hàng béo bở nên mụ mối dẫn Mã Giám Sinh đến nhà Kiều.Trạc tuổi tứ tuần nhng gã ăn mặc rất lịch lãm, nhìn bề ngoài hắn là kẻ ăn chơi trác táng. Hắn dẫn theo một lũ đầy tớ đến. Khi vừa bớc vào nhà hắn đã ngồi tót lên ghế trên một cách hỗn xợc. Khi chủ nhà hỏi han hắn trả lời cộc lốc , vô học, đảo mắt qua lại để nhìn Kiều rồi cuộc mặc cả cò kè diễn ra. Lúc này Kiều cảm thấy khổ nhục ê chề nàng đâu có ngờ rằng cuộc đời mình lại đến nông nỗi này. Cuối cùng rồi cuộc mặc cả cũng kết thúc một ngời con gái tài sắc nh Kiều chỉ đáng giá vàng ngoài bốn trăm, thật đau xót. 2. Bài tập 2. HS: Viết vào giấy kiểm tra Trình bày trớc lớp. HS nhận xét , bổ xung. GV nhận xét, đánh giá bài viết của học sinh, khuyến khích cho điểm những bài viết tốt. Năm học: 2006 - 2007 Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa - Trờng PTDT Nội Trú * Củng cố:( 1 phút) Để cho văn bản tự sự hấp dẫn sinh động ta đa vào bài văn yếu tố miêu tả: Có thể: Miêu tả ngoại hình. Miêu tả nội tâm. Miêu tả cảnh vật, sự vật. III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà ( 1 phút). Ôn lại kiến thức của bài, học thuộc ghi nhớ làm ,bài tập 2 SGK-117. Làm dàn ý bài viết số 2. Tiết sau trả bài một tiết ( Chuẩn bị bút bi đỏ, bút chì) Bài 9 + 10 Kết quả cần đạt Qua đoạn trích : Lục Vân Tiên gặp nạn, hiểu đợc sự đối lập thiện - ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp ở đời. Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật kết cấu và nghệ thuật ngôn từ của đoạn thơ. Biết đợc một vài tác giả đang sống và sáng tác văn học ở địa phơng; su tầm và chép lại một số tác phẩm hay viết về địa phơng đợc sáng tác trong những năm gần đây . Bớc đầu biết quý trọng và tự hào về văn học địa phơng. Củng cố kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9: từ đơn và từ phức; thành ngữ; nghĩa của từ ; từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ ; từ đồng âm ; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ; cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ; trờng từ vựng. Thông qua giờ trả bại củng cố kĩ năng làm văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả, nhận ra những u, khuyết điểm trong bài làm, biết sửa lỗi diễn đạt và chính tả. Ngày soạn : 30/10/2006 Ngày giảng: 2/11/2006 Tiết : 41 Lục vân tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên) A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: + Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện cái ác trong đoạn thơ nhận biết đợc thái độ tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những ngời lao động bình thờng. Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích. + Rèn kĩ năng đọc, kể chuyện, phân tích lời kể và tả. + Giáo dục học sinh thái độ tình cảm với ngời dân lao động bình thờng, biết phân biệt cái thiện, cái ác. II. Chuẩn bị Thầy: Tài liệu SGK, SGV. Đọc , tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK. Trò: Học bài cũ, đọc trớc bài mới. Tóm tắt đoạn trích bằng văn xuôi. Năm học: 2006 - 2007 Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa - Trờng PTDT Nội Trú Soạn theo hệ thống câu hỏi phần Đọc Hiểu văn bản. B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) GV: Đọc thuộc lòng đoạn thơ từ đầu đến. Phẩm chất của Lục Vân Tiên đợc thể hiện nh thế nào ? HS: Đọc rõ ràng diễn cảm. Lục Vân Tiên là một chàng trai tài giỏi, anh hùng, tài năng và tấm lòng vì nghĩa, sắn sàng cứu giúp ngời bị nạn. II. Bài mới ( 1 phút) Đang bơ vơ nơi đất khách quê ngời, tiền hết, thầy mù loà với một Tiểu đồng thì gặp Trịnh Hâm- Một trong những ngời bạn mới quen ở kinh thành. cũng đã đỗ Cử nhân và đang trên đờng trở về. Vân Tiên có lời nhờ Trịnh Hâm giúp đỡ. Trịnh Hâm nhận lời nhng lại lừa đa Tiểu đồng vào rừng trói lại rồi đa Vân Tiên lên thuyền với lời hứa sẽ đa chàng đến tận Đông Thành. Nhng đến đêm khuya thì Trịnh Hâm mới ra tay. Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn kể lại toàn bộ sự việc đó. Nội dung đoạn trích nh thế nào ta tìm hiểu ở bài học hôm nay. GV nêu yêu cầu đọc: Đọc to, rõ ràng, phù hợp với giọng kể truyện. GV đọc mẫu- HS đọc. GV: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm. GV: Nội dung chính của đoạn trích kể về sự việc gì? GV: Bố cục đoạn trích gồm mấy phần. HS đọc 8 câu thơ đầu. GV: Hành đông tội ác của Trịnh Hâm đợc tác giả miêu tả qua những chi tiết nào? GV: Phân tích tâm địa độc ác của Trinh Hâm qua những chi tiết trên. * Hoàn cảnh của thầy trò Vân Tiên thật khổ sở, đáng thơng: tiền hết, mù loà, bơ vơ, công danh lỡ dở GV: Trịnh Hâm đã chon thời điểm nào để ra tay hãm hại Vân Tiên. GV: Tại sao hắn lại chọn thời điểm đó. GV: Động cơ gây tội ác của Trịnh Hâm là gì? I. Đọc và tìm hiểu chung. ( 10 phút) 1. Đọc đoạn trích. 2. Vị trí và kết cấu đoạn trích. HS: - Đoạn trích nằm ở phần 2 của Truyện Lục Vân Tiên( 938-976) HS: Đoạn trích thể hiện sự đối lập giữa cái thiện và cái ác. HS: Đoạn trích có thể chia làm 2 phần. Phân1: 8 câu thơ đầu: Hành động tội ác của Trịnh Hâm. Phần 2: 32 câu còn lại: Việc làm nhân đức của Ng Ông. II. Phân tích văn bản. ( 23 phút) 1. Hành động tội ác của Trịnh Hâm. Đêm khuya lặng lẽ nh tờ. Cho ngời thức dậy lấy lời phui pha. HS: Trịnh Hâm không giúp đỡ lại còn tìm cách hãm hại một cách giã man. Y sắp xếp cả một kế hoạch tỉ mỉ và chu đáo HS: : Thời điểm thực hiện kế hoạch vào đêm khuya. HS: Không sợ bại lộ. Không có ngời kêu cứu. HS: Ghen ghét đố kị tài năng của Vân Tiên từ khi gặp ở trờng thi. Hành động của kẻ bất nhân , bất nghĩa: Trịnh Hâm là ngời so đo. Thấy Tiên dờng ấy âu lo trong lòng. Năm học: 2006 - 2007 Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa - Trờng PTDT Nội Trú GV: Đẩy Lục Vân Tiên xuống sông, tại sao Trịnh Hâm lai kêu trời? GV: Qua đó em thấy hắn là kẻ nh thế nào? GV: Qua hình tợng và tội ác của Trịnh Hâm, Nguyễn Đình Chiểu muốn nói tới điều gì về cuộc sống và con ngời trong xã hội. * Đối lập với cái ác là cái thiện. Khi gặp nạn, Lục Vân Tiên đã đợc ai cứu giúp. Nhân vật ấy xuất hiên trong đoạn trích nh thế nào. GV: Vân Tiên đã đợc những ai cứu giúp. GV: Dựa vào chú thích SGK em có nhận xét gì về chi tiết giao long cứu ngời. GV: Chi tiết này gợi cho em liên tởng đến câu chuyện nào? GV: Ông già chài đã làm những việc gì để cứu ngời. GV: Qua việc ấy đã nói lên đức tính gì của ngời lao động. GV: Khi để Vân Tiên đợc giao long và ông chài cứu sống, tác giả đã thể hiện tình cảm gì? * Không những cứu sống Vân Tiên mà gi đình ông chài còn cu mang chàng. Chi tiết nào trong truyện cho Khoa này Tiên ắt đầu công. Hâm dầu có đậu cũng không xong rồi. Thói ghen ghét đố kị biến hắn thành kẻ độc ác nhẫn tâm, việc hãm hại Lục Vân Tiên cả khi chàng đã bị mù chứng tỏ cái ác đã trở thành bản chất của hắn (Hắn tìm cách giết Tiểu đồng trớc để dễ bề giết Lục Vân Tiên sau đó dối lừa đa chàng về quê ). HS: Hành động giết ngời có âm mu sắp đặt khá kĩ lỡng và chặt chẽ. + Bất nhân: giết một con ngời tội nghiệp (Mù loà). + Bội nghĩa: vì Lục Vân Tiên là bạn của Trịnh Hâm (Đã từng trà, rợu khi đến trờng thi ). Vân Tiên đã có lời nhờ cậy. HS: Che giấu tội ác đánh lừa mọi ngời: gian ngoan xảo quyệt. Trịnh Hâm là hiện thân của cái ác, cái ác trở thành bản chất trong con ngời hắn. HS: Chỉ tám câu thơ, tác giả đã dựng lại một hành động tội ác, một âm mu đê hèn của một loại ngời trong xã hội. Tàn nhẫn và xảo quyệt xuất phát từ tính đố kị, nhỏ nhen, lại có chút ít trình độ văn hoá đã khiến Trịnh Hâm trở thành nhân vật khá tiêu biểu cho cái ác trong truyện. 2. Việc làm nhân đức của Ng ông. HS: - Cá sấu giúp. Giao long dìu đỡ vào trong bãi rày. - Gia đình ông chài cứu giúp. Ông chài xem thấy vớt ngay vào bờ. HS: ý tác giả muốn nói: Vân Tiên là ngời hiền đức mà bị hãm hại, ngay đến loại hung dữ cũng phải cảm thơng mà giúp đỡ . HS: Thảo luận. Truyện Trung đại: Con hổ có nghĩa. HS: Khẩn trơng không hề tính toán. Không nề hà, tận tình cứu chữa: Hối con vây lửa một giờ. Ông hơ bụng dạ mụ hơ mặt mày. HS: Lòng nhân ái. Coi trọng tính mạng của con ngời. Sắn sàng cứu giúp ngời khi gặp nạn. HS: Yêu quý, bênh vực con ngời nghĩa hiệp nh Lục Vân Tiên. Tin vào nhân nghĩa của những ngời lao động bình thờng nh gia đình ông chài. Năm học: 2006 - 2007 Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa - Trờng PTDT Nội Trú em biết điều đó. HS đọc phần cuối của văn bản. GV: Ai là ngời có ý định cu mang Vân Tiên. ý định đó đợc thể hiện qua chi tiết nào? GV: Em nhận xét gì về lời nói của Ng ông. GV: Trớc lời nói chân thật, mộc mạc của Ng ông, Vân Tiên đá tỏ ý nh thế nào? Và Ng ông đá nói lại điều gì? GV: Lời nói đó đã giúp em cảm nhận điều tốt đẹp nào ở Ng ông. * Trớc sự e ngại của Vân Tiên, để giữ Vân Tiên ở lại, Ng ông đã cảm hoá chàng bằng cách gợi lên cảnh vui thú của cuộc sống chài lới HS đọc đoan thơ: Rày doi Hàn Giang. GV: Để làm nổi bật cảnh đó tác giả đã sử dụng cách miêu tả nh thế nào? GV: Qua đó bức tranh lao động hiên lên nh thế nào? GV: Để phác hoạ đợc bức tranh ấy, Ng ông phải là ngời nh thế nào? GV: Qua hình ảnh Ng ông, nhà thơ đã biểu hiệ cách nhìn với nhân dân nh thế nào? GV: Khái quát những đặc sắc về nghẹ thuật của đoạn trích. GV: Qua đoạn thơ tác giả muốn gửu gắm điều gì? * Đoạn thơ đối lập gay gắt giữa HS: Ng ông: Đợc thể hiện qua lời nói. - Ngời ở cùng ta. - Hôm mai cho vui. HS: :Lời nói của ngời nghèo mộc mạc , chân thật. HS: Vân Tiên tỏ ý e ngại. Ng ông nói: Ng rằng Ngời ở cùng ta, Dốc lòng nhơn nghĩa há chờ trả ơn. HS: Không vụ lợi. Trọng nhân nghĩa. HS: Cảm xúc phóng khoáng. Câu thơ giàu hình ảnh nhạcđiệu. Ngôn ngữ trau chuốt. Sử dụng phép đối. HS: Có cảnh thanh cao phóng khoáng: doi, vịnh, gió, trăng, thuyền Con ngời hoà trong cảnh ấy: tự do phóng khoáng, miệt mài chài lới: hứng gió, chơi trăng, nghêu ngao, thung dung, vui say, tắm ma chải gió. HS: Là ngời: yêu lao động, yêu thiên nhiên, yêu tự do, am hiểu công việc sông nớc. HS: Cái nhìn tiến bộ của ông với quần chúng thể hiện lòng tin sâu sắc của nhân dân. Tác giả đã gửi gắm lòng tin ở cái thiện vào những ngời lao động bình thờng, truyền cho ngời đọc niềm tin vào cuộc đời. III. Tổng kết - ghi nhớ. ( 3 phút) + Nghệ thuật Sắp xếp tình tiết hợp lý. Xây dựng hiện tợng nghệ thuật đặc sắc. Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị nhng vẫn giàu cảm xúc, giàu chất thơ. + Nội dung: Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác; cao cả và thấp hèn, thể hiện niềm tin của nhà thơ vào đạo đức nhân dân thông qua việc miêu tả hành động tội ác của Trịnh Hâm và việc làm nhân cách cao thợng của Ng ông. IV. Luyện tập. Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn kể lại sự Năm học: 2006 - 2007 Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa - Trờng PTDT Nội Trú kẻ ham danh lợi tới mức độc ác bất nhân hãm hại ngời tài và ng- ời ngoài vòng danh lợi sống hoà với thiên nhiên mênh mông vô tận. Sự đối lập này có tính chất đối lập thiện ác trong cổ tích vừa có tính chất triết lí sâu xa của văn học Trung đại: đối lạp: Danh- lợi; dối trá và tự do thanh nhàn, trong sạch giữa thiên nhiên. Sự đối lập bộc lộ đặc sắc, t tởng của nhà thơ. việc cụ thể nào: (A) . Lục Vân Tiên bị Trịnh Hâm đẩy xuống sông và đợc ông chài vớt. A. Lục Vân Tiên bị tiểu đồng đẩy xuống sông và đợc Giao Long cứu. B. Lục Vân Tiên bị tiểu đồng và Trịnh Hâm đẩy xuống sông. C. Lục Vân Tiên bị Trịnh Hâm cớp hết tài sản. III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 1 phút) Học thuộc lòng đoạn thơ , nắm chắc nội dung và nghệ thuật. Đọc bài mới: Chơng trình địa phơng. Yêu cầu: Lập bảng thống kê theo mẫu: STT Họ và tên Bút danh Những tác phẩm chính Viết một bài văn ngắn giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về một trong những tác phẩm viết về địa phơng. Ngày soạn :1/11/2006 Ngày giảng:4/11/2006 Tiết :42 Chơng trình địa phơng A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: + Bổ xung vào vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng việc nắm đợc những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phơng mình. Bớc đầu biết cách su tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phơng. Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học của địa phơng. + Rèn luyện kỹ năng su tầm t liệu văn học theo chủ đề. + Giáo dục học snih biết trân trọng nền văn học của địa phơng. II. Chuẩn bị Thầy: Tài liệu SGK, SGV. Su tầm và giới thiệu tạp chí, sách báo của địa phơng mình cho học sinh. Lựa chọn 1,2 tác giả, tác phẩm tiêu biểu đặc sắc. Trò: Học bài cũ, đọc thực hiện theo yêu cầu. Su tầm và điền vào bảng hệ thống. Chọn chép 1 tác phẩm( thơ, văn xuôi)hay vào vở bài tập, viết một đoạn văn giới thiệu về tác giả, tác phẩm đó. Năm học: 2006 - 2007 Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa - Trờng PTDT Nội Trú B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút) GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. Kiểm tra bảng thống kê. II. Bài mới ở chơng trình lớp 8, chúng ta đã bớc đầu tìm hiểu về văn học địa phơng đến năm 1975. Chơng trình Ngữ năn 9 chúng ta tiếp tục tìm hiểu để bổ xung những hiều biết về văn học của địa phơng, để giúp các em nắm đợc một số tác giả, tác phẩm của địa phơng mình. GV: Trình bày bài văn ngắn giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về một trong những tác phẩm viết về địa phơng mà em su tầm đợc. * Các em tìm hiểu thêm về tác giả và tìm đọc các bài thơ trên trang báo: Văn hoá các dân tộc . I. Chuẩn bị ở nhà. + Tìm đọc sách báo, tạp chí thờng xuyên đăng tải sáng tác của địa phơng. + Lập bảng thống kê theo mẫu. + Su tầm một số tác phẩm hay viết về địa phơng. + Viết một bài văn ngắn giới thiệu và nêu cảm nghĩ của em về một trong những tác phẩm về địa phơng mà em su tầm đợc hoặc viết một, bài thơ về địa phơng mình. Yêu cầu: Học sinh chuẩn bị ở nhà. Thảo luận theo tổ, nhóm. Su tầm các tài liệu có liên quan. Lập bảng thống kê theo mẫu. II. Hoạt động trên lớp. 1. Tập lập bảng thống kê. 2. HS: Lập bảng thống kê theo mẫu. + Báo cáo kết quả. + Nhận xét. 2.Đọc bài viết ở nhà. HS: Mỗi tổ chọn một bài viết tốt để đọc. Các tổ nhận xét. GV khái quát bài làm của học sinh. Khuyến khích , cho điểm bài viết tốt. III. Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu. 1. Tác giả. Cầm Hùng sinh năm 1945( Dân tộc Thái) tại Chiềng Xôm thị xã Sơn La Tỉnh Sơn La. Nguyên sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đã tham gia chiến đấu ở nhiều chiến tr- ờng. Cử nhân báo chí. Hội viên hội nhà báo Việt Nam. Hội viên Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam. Hiện là Chủ tịch Hội văn học nghệ thuật Sơn La. Một số bài thơ tiêu biểu: 1. Lời mời cô gái Thái. 2. Dấu chân ngời Miền núi. 3. Sơn La thế kỉ 21 2. Tác giả Năm học: 2006 - 2007 [...]... Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội 1 Thuật ngữ Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học công nghệ Thờng mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm VD: Thạch nhũ Ba Zơ ẩn dụ HS: Thảo luận - Khoa học công nghệ phát triển - Dân trí không ngừng đợc nâng cao - Nhu cầu giao tiếp và nhận thức về khoa học, công nghệ tăng lên cha từng thấy thuật ngữ có... nhng đều thể hiện cái khó khăn gian khổ thiếu thốn của anh Bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu kháng chiến chông Pháp Năm học: 2006 - 2007 Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa - Trờng PTDT Nội Trú GV: Từ hình ảnh tay nắm lấy bàn tay em hiểu điều gì đã giúp họ vợt qua những gian khổ ấy GV: Những dòng thơ trên tác giả đã vẽ lên chân dung anh bộ đội Cụ Hồ buổi đầu kháng chiến gian khổ thiều thốn nhng tình đồng... dụng những từ gần gũi với văn xuôi có giọng thản nhiên ngữ nào? Tác dụng pha chút ngang tàng khơi dậy không khi dữ dội của chiến tranh GV: Trải qua chiến tranh những HS: Xe: Không kính , không đèn chiếc xe ấy còn bị biến dạng nh Không có mui, thùng xe xớc thế nào? GV: Nhận xét về việc sử HS: Một loạt các từ phủ định : Không dụng từ ngữ của tác giả trong đ an thơ này? GV: Qua từ ngữ ấy tác giả HS: Tác... trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp + Từ láy tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô Năm học: 2006 - 2007 Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa - Trờng PTDT Nội Trú II Thành ngữ 1 Khái niệm GV: Thế nào là thành ngữ? Cho Thành ngữ là loại cụm từ cố định, biểu thị ví dụ một ý nghĩa hoàn chỉnh Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhng thờng thông... nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và việt đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận II Chuẩn bị Thầy: Tài liệu SGK, SGV Tìm hiểu hệ thống VD và câu hỏi SGK Trò: Học thuộc bài cũ, đọc bài mới Đọc các đoạn văn SGK, thực hiện yêu câu Năm học: 2006 - 2007 Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa... GV: Nhan đề bài thơ mang tên Phần 3 : 3 câu thơ cuối Đồng chí, có gì đặc biệt trong HS: Đặc biệt ở chỗ tiên bài thơ thật giản dị, chân thật, mộc mạc nh đời thờng cách gọi tên này? * Cái tên mộc mạc giản dị ấy gợi cho ngời đọc liê4n tởng đến cảm nghĩ về tình đòng chí, đồng đội của các anh bộ đội Cụ Hồ Năm học: 2006 - 2007 Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa - Trờng PTDT Nội Trú trong cuộc chiến đấu gian khổ...Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa - Trờng PTDT Nội Trú Doãn Đình Bộ sinh ngày 11- 10- 193 8: Thôn Đại Duy Xã Đoàn Đào Huyện Phù Cừ tỉnh Hng Yên Nguyên giáo viên dạy Toán trờng Phổ thông cấp III huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La nghỉ hu 199 0 Hiện nay là Hội viên câu lạc bộ thơ Hơng Đào; là cộng tác viên của báo, đài từ địa phơng đến Trung ơng, đã có 35 bài thơ đăng trên báo chí và đài phát thanh Tập thơ:... câu: Anh ấy vừa bị mất trộm, nay lại bị cháy nhà, đúng là chó cắn áo rách Hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật + bãi bể nơng dâu: Theo thời gian cuộc đời có những đổi thay ghê gớm khiến cho con ngời phải giật mình, suy nghĩ Đặt câu: Anh đứng trớc cái vờn hoang, không còn dấu vết gì của ngôi nhà tranh khi xa, lòng chợt buồn vì cảnh bãi bể nơng dâu c.Bài tập 3 HS: Các dẫn chứng có sử dụng thành ngữ: ... ngang dũng cảm lạc quan bất chấp mọi khó khăn gian khổ chiến đấu vì miền Nam, vì sự GV: Đọc và thực hiện yêu cầu nghiệp thống nhất đất nớc IV Luyện tập ( 2 phút) của bài tập sau * Bài tập: Tác giả sáng tạo ra một hình ảnh độc đáonhững chiếc xe không kính-nhằm mục đích gì ? (A) Làm nổi bật hình ảnh những ngời lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung Năm học: 2006 - 2007 Giáo án Ngữ văn 9. .. ( PT ẩn dụ) * Cách 2: Tạo từ ngữ mới VD: Từ ngữ mới xuất hiện: Kinh tế tri thức Cấu tạo theo mô hình: x+y: Văn học * Cách 3: Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài - Mợn từ của tiếng Hán - Mợn của các nớc châu Âu GV: Vận dụng kiến thức đã học HS: điền nội dung thích hợp vào ô Các cách phát triển từ vựng trống PT nghĩa của từ ngữ PT số lợng từ ngữ Tạo từ mới GV: Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển . án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa - Trờng PTDT Nội Trú Làm lại dàn ý đề bài viết số 2 , tự sửa lỗi sai. Đọc và chuẩn bị bài mới: Nghị luận trong văn bản tự sự. Yêu cầu: Đọc lại văn bản Lão Hạc ( Ngữ văn. viết một bài văn tự sự cụ thể. Tiết học hôm nay ta tiến hành : Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong Năm học: 2006 - 2007 Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa. hình ( Dế Choắt) Năm học: 2006 - 2007 Giáo án Ngữ văn 9 - Vũ Thị Hoa - Trờng PTDT Nội Trú GV: Vì sao em biết đó là đoạn văn tả ngoại hình. GV: Đoạn văn 2 miêu tả nhân vật nào? GV: Để làm nổi bật