1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 10 NC

96 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

TIẾT 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ I/MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức -Hiểu được các KN cơ bản: tính tương đối của CĐ,KN chất điểm,quỹ đạo,hệ quy chiếu, cách XĐ vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm. -Hiểu rõ muốn n/cứu CĐ của c/ điểm,cần thiết chọn 1HQC để XĐ vị trí của c/điểm và t/ điểm t/ ứng. 2/ Kỹ năng : -Nắm vững cách XĐ tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục toạ độ. II/CHUẨN BỊ: 1/ Gíao viên : tìm một số tranh, ảnh để minh hoạ cho CĐ tương đối,đồng hồ đo thời gian. 2/ Học sinh : mang theo đầy đủ SGK,SBT. III/ TIẾN TRÌNH DẠYHỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Thông báo chuyển động là gì. -Một người ngồi yên trên một xe ô tô đang chạy và nói ngôi nhà bên đường đang CĐ ngược chiều với xe.Người ngồi kế bên nói xe đang CĐ so với nhà vậy ai đúng ,ai sai? -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trảlời của bạn. -Làm thế nào biết một vật đang CĐ hay đang đứng yên? -Kích thước của một xe đò so với quãng đường Đức Huệ – Sài Gòn như thế nào? -Thông báo quỹ đạo là gì. -Làm thế nào để XĐ được vị trí của một xe ô tô đang chạy trên một đường thẳng? -thông báo để XĐ CĐ ta cần phải đo thời gian (dùng đồng hồ – đơn vị đo là giây) -Một xe ô tô đang chuyển động trên một đường thẳng làm thế nào để biết lúc 9 giờ nó đang ở đâu trên đường đó? -Thông báo hệ quy chiếu là gì,ý nghĩa của nó. -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trảlời của bạn. Thông báo chuyển động tịnh tiến là gì,ý nghĩa của nó. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Nghe thông báo . -Thảo luận và tìm câu trả lời. -Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Thảo luận và tìm câu trả lời. -Thảo luận và đề xuất phương án,tìm câu trả lời. -Thảo luận và đề xuất phương án,tìm câu trả lời. -Thảo luận và đề xuất phương án,tìm câu trả lời. -Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. NỘI DUNG KIẾN THỨC 1/ Chuyển động cơ là gì? -CĐ cơ là sự dời chỗ của vật theo thời gian. -Khi niệm vật mốc. -Tính tương đối của chuyển động. 2/ Chất điểm .Quỹ đạo của chất điểm. -Khi chuyển động,chất điểm vạch ra một đường trong không gian gọi là quỹ đạo. 3/Xác định vị trí của một chất điểm -Để xác định vị trí của một chất điểm, người ta chọn một vật mốc,gắn vào đó một hệ tọa độ,vị trí của chất điểm được xác định bằng tọa độ của nó trong hệ tọa độ này. 4/ Xác định thời gian -Khi một vật cđ vị trí của nó thay đổi theo thờigian.Muốn xác định cđ ta cần phải đo thời gian.Để xác định thời gian ta dùng đồng hồ. -Để xác định thời điểm ,tacần có một đồng hồ và chọn một mốc thời gian.Thời gian có thể được biểu diễn bằng một trục số,trên mốc đó gốc 0 được chọn ứng với 1 sự kiên xảy ra. 5/Hệ quy chiếu. -Một vật mốc gắn với một hệ tọa độ và một gốc thời gian cùng với một đồng hồ hợp thành một hệ quy chiếu. 6/ Chuyển động tịnh tiến -Khi một vật chuyển động tịnh tiến,mọi điểm của nó có quỹ đạo giống hệt nhau, có thể chồng khít lên nhau được. IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ -HS về học bài ,trả lời các câu hỏi và làm các bài tập sau bài học. 1 TIẾT 2-3 VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức -Hiểu được các KN:véc tơ độ dời,véc tơ vận tốc trung bình,véc tơ vận tốc tức thời.Nắm vững t/c véc tơ của các đại lượng này. -Hiểu rằng thay cho việc khảo sát các véc tơ trên ta khảo sát các giá trị đại số của chúng mà không làm mất đi đặc trưng véc tơ của chúng. 2/ Kỹ năng : -Phân biệt được độ dời với quãng đường đi,vận tốc với tốc độ. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Gíao viên : Một ống thuỷ tinh dài đựng nước với một bọt không khí đặt trên 1 mặt phẳng nghiêng. Một đồng hồ đo thời gian. 2/ Học sinh : Nắm vững các yếu tố của một véc tơ. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC -Một đại lượng véc tơ được XĐ bởi các yếu tố nào? - Hướng dẫn học sinh đến khái niệm véc tơ độ dời. -Giá trị đại số của véc tơ độ dời được xác định ntn ? -Giá trị đại số x∆ của véc tơ độ dời có nói lên đầy đủ các yếu tố của 1 véc tơ không? -Độ lớn của véc tơ độ dời có bằng quãng đường đi được của chất điểm không? -Đại lượng vật lý nào cho phép phân biệt sự nhanh chậm của các chuyển động? -Hướng dẫn hs thiết lập các CT tính vận tốc tb ,tốc độ tb. -Khi nào vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình? -Vận tốc tb của một cđ có đ/trưng chính xác cho t/c nhanh hay chậm của CĐ 0 ? -Hướng dẫn hs hình thành lập CT tính vận tốc tức thời -Thảo luận và tìm câu trả lời. -Thảo luận và tìm câu trả lời. -Thảo luận và tìm câu trả lời. -Thảo luận và tìm câu trả lời. -Thảo luận và tìm câu trả lời. -Thảo luận và tìm câu trả lời. -Thảo luận và tìm câu trả lời. - Nhắc lại định nghĩa về chuyển động thẳng đều đã được học ở lớp dưới. 1/ Độ dời a/ Độ dời -Trong khỏang thời gian 2 1 t t t∆ = − chất điểm dời chỗ từ điểm M1 đến điểm M2 .Véc tơ 1 2 M M uuuuur gọi là véc tơ độ dời của chất điểm trong khỏang thời gian nói trên. b/ Độ dời trong chuyển động thẳng -Gi trị đại số của véc tơ độ dời 1 2 M M uuuuur bằng : 2 1 x x x∆ = − gọi tắt là độ dời. -Độ dời = Độ biến thiên tọa độ = Tọa độ lúc cuối – tọa độ lúc đầu. 2/ Độ dời và quãng đường đi -Khi chất điểm cđ qung đường nó đi đựợc có thể 0 trùng với độ dời của nó.Nếu chất điểm cđ theo 1 chiều và lấychiều đó làm chiều dương thì độ dời trùng với qung đường đi được. 3/ Vận tốc trung bình -Vc tơ vận tốc trung bình: 1 2 tb M M v t = ∆ uuuuur r -Giá trị đại số: 2 1 tb 2 1 x x x v t t t − ∆ = = − ∆ 4/ Vận tốc tức thời -Vận tốc tức thời v tại thời điểm t đặc trưng cho chiều và độ nhanh chậmcủa cđ tại thời điểm đó. MM' v t = ∆ uuuur r (khi t∆ <<) 5/ Chuyển động thẳng đều 2 -Thông báo định nghĩa về chuyển động thẳng đều. -Làm thí nghiệm về chuyển động của ống bọt nước. -Yêu cầu học sinh thảo luận và nhận xét về kết quả đo được. -Hướngh dẫn hs thiết lập pt cđ của cdth đều. -Đồ thị hàm số bậc nhất có dạng như thế nào ? -Hướng dẫn hs vẽ đồ thị toa độ-thời gian. -Khi nào đồ thị đi lên khi nào đi xuống ? -Có thể suy ra quãng đường đi được nhờ đồ thị vận tốc theo thời gian hay không ? -Học sinh theo dõi lập bảng số liệu đo được. -Học sinh thảo luận và nêu nhận xét về cd của bọt nước. -Học sinh thảo luận và trả lời. -Học sinh thảo luận và trả lời. -Học sinh thảo luận và trả lời. a/ Định nghĩa CĐ thẳng đều là chuyển động thẳng ,trong đó chất điểm có vận tốc không đổi. b/Phương trình chuyển động thẳng đều Gọi x 0 là toạ độ ở t/điểm t 0 = 0, x là toạ độ ở t/điểm t sau đó.Vận tốc của chất điểm là 0 x x v const t − = =  0 .x x v t= + là ptcđ của c/điểm cđ th/đều. 6/ Đồ thị a/Đồ thị tọa độ -Trong CĐ thẳng đều ptcđ thẳng đều được biểu diễn bằng đồ thị là một đ/thẳng xiên góc xuất phát từ điểm ( x 0 ,0 ) với độ dốc. 0 tan x x v t α − = = Trong cđ thẳng đều,hệ số góc của đường b/diễn toạ độ theo t/gian có g/trị = vận tốc. b/ Đồ thị vận tốc -Trong cđ thẳng đều vận tốc luôn không đổi.Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian là một đường thẳng // với trục thời gian. -Độ dời ( x – x 0 ) được tính bằng diện tích hình chữ nhật có một cạnh là v = v 0 và một cạnh là t . V/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Tóm luợc kiến thức trọng tâm của bài, yêu cầu HS về học bài , trả lời các câu hỏi và làm các bài tập 3,4,5,6,7,8 sau bài học. TIẾT 4 KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG I/MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức -Nắm vững MĐ việc KS 1 cđ thẳng là tìm hiểu đặc tính nhanh,chậm của CĐ thể hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian. -Hiểu được rằng,muốn đo vận tốcthì phải XĐ tọa độ của c/điểm ở các t/điểm khác nhau và biết cách sử dụng dụng cụ đo thời gian để XĐ thời điểm vật đi qua một toạ độ đã biết. -Biết xử lý các kết quả đo bằng cách lập bảng và sử dụng các CT thích hợp để tìm các đại lượng mong muốn như tính vận tốc tức thời tại một điểm. 2/ Kỹ năng : -Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian và có những nhận xét từ đồ thị đồ thị. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên : Bộ thí nghiệm cần rung,một số băng giấy trắng,một thước gỗ để vẽ đồ thị. 2/ Học sinh : Học kỹ bài trước. Chuẩn bị giấy kẻ ô ly,thước để vẽ đồ thị. III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: -Trong chuyển động thẳng véc tơ vận tốc tức thời có phương chiều như thế nào? IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC -Mục đích của TN làgì? -HS thảo luận và trả lời. 1/ Các dụng cụ thí nghiệm 3 -Những đại lượng nào cần phải đo trong thí nghiệm? -Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính năng ,cơ chế hoạt động và độ chính xác của các dụng cụ đo. -GV tiến hành TN cho học sinh theo dõi -Yêu cầu học sinh ghi chép số liệu,lập bảng số liệu. -Yêu cầu học sinh xử lý số liệu. -Kết luận chung. -Nhận xét giờ dạy. -HS thảo luận và trả lời. -HS theo dõi và ghi nhớ để vận dụng vào đo đạc. -Mỗi nhóm HS theo dõi thí nghiệm, ghi chép số liệu và lập bảng số liệu. -Các nhóm HS xử lý số liệu . -Mỗi nhóm đưa ra KL của mình về CĐ vừa khảo sát. - Xe lăn -Máng nghiêng -Băng giấy -Bộ rung 2/ Tiến hành thí nghiệm -Cho xe chạy và bộ rung hoạt động đồng thời. Xe chạy kéo theo băng giấy và cứ 0,02 s đầu bút ở bộ rung lại ghi 1 chấm nhỏ trên băng giấy.K/cách giữa 2 chấm liên tiếp là độ dời của xe sau những khoảng t/gian đều đặn 0,02s 3/ Kết quả đo -Lập bảng ghi số liệu đo được 4/ Xử lý kết quả đo a/ Vẽ đồ thị toạ độ theo thời gian. -Đồ thị là 1 đường cong chứng tỏ CĐ của xe là không đều. b/ Tính vận tốc trung bình trong các khoảng thời gian 0,1s liên tiếp từ t =0. -Tính vàghi kết quả  cđ của xe lànhanh dần. c/ Tính vận tốc tức thời - Vẽ đồ thị vận tốc thời gian 5/ Kết luận chung -Biết tọa độ của c/điểm tại mọi t/điểm là ta biết được vận tốc và các đ/trưng khác của cđ. V/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Yêu cầu HS về học bài, trả lời các câu hỏi và làm các bài tập 1,2 sau bài học. TIẾT 5 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức -Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh chậm của vận tốc. -Nắm được các ĐN véc tơ gia tốc trung bình và véc tơ gia tốc tức thời. -Hiểu được ĐN về CĐ thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra CT tính vận tốc theo thời gian. -Hiểu được mới quan hệ giữa dấu của vận tốc và gia tốc trong CĐ ndđ và trong CĐ thẳng cdđ. 2/Kỹ năng : -Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian và có những nhận xét từ đồ thị đồ thị. -Biết cách giải các bài toán đơn giản có liên quan đến gia tốc. II/CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên : 2/ Học sinh : -Học kỹ bài trước. III/KIỂM TRA BÀI CŨ: -Trong chuyển động thẳng véc tơ vận tốc tức thời có phương chiều như thế nào? IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC -Khi một vật chuyển động vận tốc của nó thay đổi như thế nào? -Sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc được -HS thảo luận và trả lời. -HS thảo luận và trả lời. 1/ Gia tốc trong chuyển động thẳng -Đại lượng vật lý đặc trưng cho độ biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc gọi là gia tốc a/ Gia tốc trung bình 4 đặc trưng bằng đại lượng nào? -Thông báo ĐN gia tốc. -Trong cđ thẳng véc tơ vận tốc có phương như thế nào? -Véc tơ gia tốc trung bình có phương như thế nào? -Hướng dẫn học sinh thiết lập công thức xác định gia tốc tức thời. -Véc tơ gia tốc tức thời có phương như thế nào? -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. -Dẫn dắt để hs hiểu cđ thẳng biến đổi đều là gì? ĐN cđ thẳng biến đổi đều. -Hướng dẫn hs xây dựng CT tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. -Gia tốc tức thời a có dấu như thế nào so với vận tốc v ? -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. -Đường biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo thời gian có dạng như thế nào ? -Yêu cầu hs vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian đối với chuyển động ndđ và cđ cdđ. Nêu nhận xét và tính hệ số góc. -N.xét, đánh giá giờ dạy. -HS lắng nghe, ghi nhớ. -HS thảo luận và trả lời. -HS thảo luận và trả lời. -HS lắng nghe, ghi nhớ. -HS thảo luận và trả lời. -HS nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe, ghi nhớ. -HS thảo luận và trả lời. -HS lắng nghe, ghi nhớ. -HS thảo luận và trả lời. -HS nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận và trả lời. -HS lên bảng vẽ đồ thị và nêu nhận xét. 2 1 2 1 tb v v v a t t t ∆ − = = ∆ − uur uur ur uur (1) -Véc tơ gia tốc t/bình cùng phương với q/ đạo. 2 1 2 1 tb v v v a t t t − ∆ = = − ∆ (2) -Giá trị đại số cho phép xác định độ lớn và chiều của véc tơ gia tốc trung bình. -Đơn vị của gia tốc trung bình là : m/s 2 b/ Gia tốc tức thời -Nếu t ∆ = thì v t ∆ ∆ uur cho ta một giá trị gọi là véc tơ gia tốc tức thời 2 1 2 1 v v v a t t t ∆ − = = ∆ − uur uur ur r -Vậy véc tơ gia tốc tức thời tại một t/điểm t trong khoảng t/gian từ t 1 đến t 2 bằng véc tơ gia tốc trung bình trong khoảng t/gian nhỏ ấy. -Véc tơ gia tốc tức thời đặc trưng cho độ nhanh chậm của sự b/đổi véc tơ vận tốc của c/ điểm. -Véc tơ gia tốc tức thời là một véc tơ cùng phương với quỹ đạo thẳng của chất điểm. Giá trị đại số của véc tơ gia tốc tức thời giống (2) 2/ Chuyển động thẳng biến đổi đều: a/Ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều: b/Định nghĩa Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó gia tốctức thời không đổi. 3/Sự biến đổi của vận tốc theo thời gian -Chọn một chiều dương trên quỹ đạo ký hiệu v và v 0 lần lượt là vận tốc tại thời điểm t và t 0 =0.Gia tốc a là không đổi thì: 0 v v at= + là CT vận tốc trong cđ thẳng biến đổi đều a/ Chuyển động nhanh dần đều -Nếu tại thời điểm t vận tốc v cùng dấu với gia tốc a (v.a>0)thì giá trị tuyệt đối của vận tốc v tăng theo t/gian ,cđ là cđ nhanh dần đều. b/ Chuyển động chậm dần đều. -Nếu tại thời điểm t vận tốc v trái dấu với gia tốc a (v.a<0)thì giá trị tuyệt đối của vận tốc v giảm theo t/gian ,cđ là cđ chậm dần đều. c/ Đồ thị vận tốc theo thời gian -Đồ thị của vận tốc theo thời gian là một đường thẳng xiên góc cắt trục tung tại điểm v=v 0 , Hệ số góc của đường thẳng đó là: 0 tan v v a t α − = = Vậy trong chuyển động biến đổi đều,hệ số góc của đường biểu diễn vận tốc theo thời gian bằng gia tốc của chuyển động 5 V/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Tóm lược kiến thức trong tâm của bài, yêu cầu HS về học bài, trả lời các câu hỏi và làm các bài tập 1,2,3,4,5 sau bài học. TIẾT 6 PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I/MỤC TIÊU: 1/Kiến thức -Hiểu rõ phương trình CĐ biễu diễn toạ độ là hàm số của thời gian. -Biết thiết lập phương trình CĐ từ CT vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc. -Nắm vững các CT liên hệ giữa độ dời,vận tốc và gia tốc. -Hiểu rõ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều là một phần của đường parabol. 2/ Kỹ năng : -Biết áp dụng các CT tọa độ,vận tốc để giải các bài toán CĐ của một chất điểm, của hai chất điểm CĐ cùng chiều hoặc ngược chiều. II/CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên : 2/ Học sinh : Ôn lại CT trong CĐ thẳng biến đổi đều. 0 v v at= + III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều có những đặc điểm gì? -Viết CT liên hệ giữa vận tốc và gia tốc trong CĐ thẳng biến đổi đều. Giải thích tại sao khi a và v cùng dấu thì chất điểm CĐ nhanh dần còn khi a và v trái dấu thì lại chậm dần. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC -Viết công thức tính vận tốc tức thời. -Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đi có bằng 0 v+v 2 -Khi nào thì quãng đường đi được s trùng với độ dời x – x 0 ? -Tọa độ của vật cđ thẳng biến đổi đều phụ thuộc như thế nào vào thời gian ? -Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của toạ độ vào thời gian có dạng như thế nào? v v C v A t o t A t C -HS thảo luận và trả lời. -HS thảo luận và trả lời. -HS thảo luận và trả lời. -HS thảo luận và trả lời. -HS thảo luận và trả lời. -Học sinh theo dõi và ghi nhớ. 1/ phương trình của CĐ thẳng biến đổi đều. a/ Thiết lập phương trình vận tốc 0 v v at= + (1) Độ dời 0 0 v + v x -x = t 2 2 0 0 1 vaäy x= x + v t + at 2 là ptcđ của cđ thẳng biến đổi đều b/ đồ thị tọa độ của cđ thẳng biến đổi đều -Đường biểu diễn sự phụ thuộc toạ độ theo thời gian là một phần của đường parabol. -Trường hợp chất điểm cđ không có vận tốc ban đầu phương trình có dạng 2 0 1 x= x + at 2 -Đường biểu diễn có phần lõm hương lên trên nếu a>0 và hướng xuốg dưới nếu a<0 c/ Cách tính độ dời trong CĐ thẳng biến đổi đều bằng đồ thị vận tốc theo thời gian.: -Đồ thị vận tốc theo t/gian là 1 đường thẳng. Chia khoảng t/gian từ 0 đến t thành n phần = nhau << và bằng t ∆ trong khoảng t/gian C A t t t∆ = − cđ của c/điểm là đều với vận tốc B v như vậy độ dời C A B x x x v . t∆ = − = ∆ độ dời này bằng diện tích của hình thang vuông có hai cạnh đáy là A C v vaø v 6 A C 1 vậy x (v v ) t 2 ∆ = + ∆ -Chứng tỏ cho HS thấy độ dời 0 x-x trong khoảng thời gian từ 0 đến t bằng tổng diện tích của n hình thang nhỏ đó và cũng chính là diện tích của hình thang vng có 2 cạnh là 0 v và v . -u cầu học sinh tìm cơng thức liên hệ giữa vận tốc gia tốc và đường đi từ hai cơng thức vận tốc và phương trình chuyển động. - Nếu vật chuyển động từ trạng thái nghỉ thì vận tốc và độ dời được xác định như thế nào ? Qng đường đi được và độ dời khi đó quanhệ như thế nào ? Nếu chọnchiều chuyển động là chiều dương. -u cầu HS nhận xét,bổ sung câu trả lời của bạn. -N.xét, đánh giá giờ dạy. -HS lắng nghe,ghi nhớ. -HS thảo luận và trả lời. -HS thảo luận và trả lời. -N hận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. -Độ dời 0 x-x trong khoảng thời gian từ 0 đến t bằng tổng diện tích của n hình thang nhỏ đó và cũng chính là diện tích của hình thang vng có 2 cạnh là 0 v và v 0 0 v+v x-x = t 2 2 0 0 1 x= x +v t at 2 + 2/ Cơng thức liên hệ giữa độ dời,vận tốc và gia tốc a/ 0 0 v v từ v v at t a − = + → = 2 2 2 0 0 0 1 thếvào x= x +v t at v v 2a x 2 + ⇒ − = ∆ b/ Nếu vật chuyển động từ trạng thái nghỉ 0 v 0 thì v at khôngđổidấu. Chuyểnđộngchỉtheomộtchiềuvà là ndđ Chọnchiềudươnglàchiềuchuyểnđộng,khi đó độ dời xtrùngvớiquãngđườngđiđược s = = ∆ 2 1 s at 2 = 2 2s Thờigianđihếtquãngđườngs t a Vậntốcvtínhtheogiatốcvà quãngđườngđi đượcv 2as = = V/ CỦNG CỐ – DẶN DỊ -Tóm lược kiến thức trọng tâmcủa bài, u cầu HS về học bài, trả lời các câu hỏi và làm các bài tập 1,2,3,4 sau bài học. TIẾT 7 BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: - Các bài tập xác định vận tốc ,phương trình cđ của chuyển động thẳng đều. Vận tốc, gia tốc và pt cđ của chuyển động thẳng biến đổi đều. 2/ Kỹ năng : -Giải các bài tập về vận tốc ,phương trình cđ của chuyển động thẳng đều. -Giải các bài tập xác định vận tốc, gia tốc và pt cđ của chuyển động thẳng biến đổi đều. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên : Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh. 2/ Học sinh : chuẩn bị sẵn các bài tập ở nhà. III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: u cầu hai học sinh lên giải các bài tập số 6 trang 17 ,số 4 trang 28. IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH HĐ CỦA HỌC SINH -u cầu hs lên bảng viết CT tính độ lớn của -HS lên bảng viết CT. Bài 6/17 - Gọi s là qng đường đi.Thời gian đi nửa qng 7 vận tốc trung bình. -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Vận tốc t/bình trên cả q/đường có bằng trung bình cộng của 2 vận tốc trên 2 nửa của q/đường hay không? vì sao? -Yêu cầu hs lên bảng viết pt cđ của cđ thẳng BĐĐ và nêu rõ ý nghĩa của các đại lượng đó. -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. - Quãng đường xe đi được trên dốc là xa nhất khi nào ? CT xác định? -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Yêu cầu hs lên bảng viết CT tính vận tốc của vật CĐ thẳng BĐĐ. -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Có thể tính vận tốc của xe sau 20 giây bằng cách khác? -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -N.xét,đánh giágiờ dạy. -HS nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận và trả lời. -HS lên bảng viết CT. -HS nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận và trả lời. -HS nhận xét, bổ sung. -HS lên bảng viết CT. -HS nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận và trả lời. -HS nhận xét, bổ sung. đường đầu là 1 1 s s t 2v 100 = = thời gian đi nửa quãng đường sau là 2 2 s s t 2v 120 = = -Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là tb 1 2 s s s v 54,54km / h s s t t t 100 120 = = = = + + Bài 4/28 a/ Chọn trục toạ độ ox trùng với con dốc .Gốc toạ độ tại chân dốc ,chiều dương từ đỉnh đến chân dốc.Gốc thời gian lúc xe bắt đầu lên dốc. Thì x 0 =0, v 0 =30m/s, a=-2m/s 2  ptcđ: 2 0 0 at x x v t 2 = + + 2 x 30t t→ = − b/Quãng đường xe đi được xa nhất trên dốc đến khi dừng lại 2 0 v s 225m 2a =− = c/ Thời gian chuyển động của xe trên dốc đến khi dừng lại ( v= 0 ) 0 0 v v v at 0 t 15s a = + = → = − = d/ Vận tốc của xe sau t= 20 s 0 v v at 10m /s= + = − Dấu (-) chỉ v r ngược chiều dương của trục toạ độ và ô tô đang đi xuống dưới dốc. V/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Yêu cầu HS về tham khảo thêm các bài tập về vận tốc , phương trình cđ của chuyển động thẳng đều, vận tốc, gia tốc và pt cđ của chuyển động thẳng biến đổi đều. TIẾT 8 SỰ RƠI TỰ DO I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: -Hiểu thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau. -Hiểu được rằng gia tốc rơi tự do phụ tuộc vào vị trí địa lý và độ cao khi một vật chuyển động ở một miền gần mặt đất và chỉ chịu t/dụng của trọng lực thì nó luôn luôn có một gia tốc = gia tốc rơi tự do. 2/ Kỹ năng : -Biết cách khảo sát sự rơi tự do bằng thí nghiệm. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên : chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm. -Ống Niu-Tơn đã hút chân không. -Các dụng cụ thí nghiệm ở hình 6.4 và 6.5 SGK. Dây dọi treo trên giá và một vật nặng. -Tranh minh họa phóng to như hình 6.4.Tranh sơ đồ thí nghiệm như hình 6.5. 2/ Học sinh : Ôn lại công thức 2 1 s at 2 = khi v 0 =0 8 III/KIỂM TRA BÀI CŨ: -Trong chuyển động thẳng véc tơ vận tốc tức thời có phương chiều như thế nào? IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC -Mô tả TN của Niu Tơn . -Sự rơitự do là gì? -Làm TN về sự rơi của viên đá cạnh môt dây rọi. CĐ rơi tự do có phương chiều ntn? -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Rơi tự do là cđ đều hay nhanh dần? Làm thế nào để biết được điều đó? -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Hãy xác định các yếu tố của véc tơ gia tốc. -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Giá trị của gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào những yếu tố nào? -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Viết CT tính đường đi và vận tốc của cđ rơi tự do. -N.xét, đánh giá giờ dạy. -HS thảo luận và trả lời. -HS quan sát thảo luận và nêu N.xét. -HS thảo luận và trả lời. -HS nhận xét, bổ sung . -HS thảo luận và trả lời. -HS nhận xét, bổ sung . -HS thảo luận và trả lời. -HS nhận xét, bổ sung . -HS thảo luận và trả lời. -HS nhận xét, bổ sung . -HS thảo luận đưa ra CT và lên bảng viết. 1/ Thế nào là sự rơi tự do? -Định nghĩa: Sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực gọi là sự rơi tự do. 2/Phương và chiều của CĐ rơi tự do. -Chuyển động rơi tự do có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống. 3/ Rơi tự do là 1 CĐ nhanh dần đều -Chuyển động rơi tự do là một cd thẳng ndđ. 4/ Gia tốc rơi tự do: -Coi cđ rơi tự do là một cđ ndđ với vận tốc ban đầu bằng không thì gia tốc của chuyển động được tính bằng công thức 2 2s g t = -Gia tốc của cđ rơi tự do là không đổi. 5/ Giá trị của gia tốc rơi tự do -Ở cùng một nơi trên trái đất và ở gầnmặt đất, các vật rơi tự do với cùng một gia tốc g. -Giá trị của g thường được lấy là 9,8 m/s 2 . -Giá trị của gia tốc rơi tự do g phụ thuộc vĩ độ địa lý,độ cao và cấu trúc địa lý nơi đo. 6/ Các công thức tính quãng đường đi được và vận tốc trong chuyển động rơi tự do. -Vận tốc của vật tại thời điểm t là v gt= -Quãng đường vật đi được trong thời gian t là 2 1 s gt 2 = V/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Tóm lược các kiến thức trọng tâmcủa bài, yêu cầu HS về học bài, trả lời các câu hỏi và làm các bài tập 1,2,3,4 sau bài học. TIẾT 9 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : -Viết được phương trình chuyển động và công thức vận tốc ,công thức liên hệ giữa vận tốc gia tốc và đường đi. 2/ Kỹ năng : - Vận dụng được phương trình chuyển động và công thức vận tốc ,công thức liên hệ giữa vận tốc gia tốc và đường đi. -Vẽ được đồ thị tọa độ,vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên : 2/ Học sinh : -Học kỹ bài trước. III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: -Viết phương trình cđ và công thức vận tốc ,công thức liên hệ giữa vận tốc gia tốc và đường đi. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 9 HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC -Đọc đầu bài, yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài. -Khi giải bài tóan về pt cđ có nhất thiết phải chọn hệ quy chiếu ? -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Xác định giá trị của các đại lượng trong phương trình cđ. - Yêu cầu HS nêu cách xác định thời gian t . -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Đường biểu diễn tọa độ của vật có dạng như thế nào? -Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn. -Yêu cầu HS xác định thời điểm vật đạt độ cao cực đại và độ cao đó. -Chuyển động đi lên của vật là CĐ gì? CĐ này kéo dài trong bao lâu? Vì sao? -Chuyển động đi xuống của vật là chuyển động gì? Cđ này kéo dài trong bao lâu? Vì sao? -Đường biểu diễn vận tốc của vật có dạng ntn? -N.xét, đánh giá giờ dạy. -HS tóm tắt đầu bài. -HS thảo luận và trả lời. -HS nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận và trả lời. -HS thảo luận và trả lời. -HS nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận và trả lời. -HS nhận xét, bổ sung. -Học sinh tính toán và đưa ra kết quả. -HS thảo luận và trả lời. -HS thảo luận và trả lời. -Đường biểu diễn tọa độ của vật có dạng như thế nào? Bài 1 Chọn gốc tọa độ ở mặt đất, gốc thời gian là lúc ném vật.Ta có: 2 0 0 y 5m,v 4m /s,g 9,8m /s= = = − a/ Phương trình chuyển động. 2 2 0 0 1 1 y y v t gt 5 4 9,8t 2 2 = + + = + − 2 y 4,9t 4t 5= − + + b/ Hàm 2 y 4,9t 4t 5= − + + có dạng 2 y at bt c= + + với a = -4,9 ;b = 4; c = 5. Đường biểu diễn y là một parabol có bề lõm quay xuống vì a< 0,cắt trục tung tại điểm A(t = 0, y = 5) ứng với lúc ném vật và cắt trục hoành tại điểm C (t = t 2 , y= 0) ứng với lúc vật chạm đất , 2 2 4,9.5 28,5 5,34∆ = + = = 2 2 5,34 t 1,50s 4,9 − − = = − Đỉnh B của parabol ứng với cực đại khi 1 b 4 t t 0,41s 2a 9,8 = = − = = 2 max 1 b 4ac y y 4a − + = = 2 4 4.4,9.5 5,82m 4.4,9 − − = = − c/ Chuyển động của vật gồm hai giai đoạn -Giai đoạn đầu là cđ cdđ kéo dài từ t 0 =0 đến t 1 =0,41s.Vật đi lên từ độ cao 5m đến 5,82m và có độ lớn vận tốc giảm dần từ 4m/s đến 0. -Giai đoạn sau vật đi xuống từ độ cao 5,82m. vận tốc có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2 0 v v at 4 9,8.1,5 10,6m /s= + = − = Giai đoạn này kéo dài từ t 1 = 0,41s đến t 2 =1,5s d/Vận tốc của vật khi chạm đất là: 2 0 v v at 4 9,8.1,5 10,6m /s= + = − = − V/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Yêu cầu HS về đọc thêm bài số 2, trả lời các câu hỏi và làm các bài tập 1,2,3,4,5 sau bài học. TIẾT 10 CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: -Biết được rằng trong cđ tròn đều cũng như trong cđ cong véc tơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều cđ. 10 [...]... định thời gian như đối với đồng hồ cần rung và đo khỏang cách + Cố định khoảng cách để đo thời gian Hoạt động 3 (15 phút): Bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm để lấ số liệu - Giới thiệu dụng cụ đo: Có một đồng hồ hiện số có những tác dụng sau + Có khả năng đo thời gian quả cầu đi qua cổng A hoặc cổng B + Có khả năng đo tổng thời gian quả cầu đi qua cả hai cổng + Có khả năng đo thời gian đi từ cổng... nó rơi được 80m Tính thời gian thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi chạm đất Lấy g = 10 m/s2 TỰ LUẬN Câu 1: 0,5 điểm -Từ cơng thức v = v0 + at nếu tại thời điểm t, vận tốc v cùng dấu với gia tốc a (tức là v.a > 0)thì giá trị tuyệt đối của vận tốc v tăng theo thời gian, chuyển động là chuyển động nhanh dần đều Câu 2: 3,5 điểm a/ Phương trình chuyển động của ơ tơ: x 1 = 10t + t 2 ( 0,5 điểm ) Phương... chiều ntn so với v 23 ? -u cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn - Thời gian ca nơ đi từ B đến A được XĐ ntn? -u cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn -Thời gian ca nơ đi từ A đến B rồi trở về A là khỏang thời gian nào? -u cầu HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn -Cho biết phương chiều r véc tơ vận tốc v 23 của r Thời gian ca nơ xi dòng: t1 = AB 18000 = = 3000 s = 50 min v13 6 +Khi ca nơ đi ngược... trong khơng khí? A Ngun nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật là do sức cản của khơng khí tác dụng lên các vật khác nhau là khác nhau B Trong khơng khí, các vật rơi nhanh chậm khác nhau C Ngun nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật khơng phải do chúng nặng nhẹ khác nhau D Vật càng nặng thì rơi càng nhanh C©u 17 : Chọn câu sai A Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng baogiờ cũng là... -Có phải Kết quả của -HS thảo luận và trả lời 1/ Sai số trong đo lường phép đo bao giờ cũng a/ Phép đo và sai số đúng h an t an với gi trị -Kết quả của phép đo 0 bao giờ đúng h an t an với gi thực của đại lượng cần trị thực của đại lương cần đo.Ngun nhân gây ra sai đo? số là do chủ quan ,do dụng cụ đo,do quy trình đo… -u cầu HS nhận xét,bổ -HS nhận xét, bổ sung b/ Các lọai sai số thường dùng sung trả... 2 - 20t + 20 ( 0,25 điểm ) 2 Qng đường vật rơi được trong hai giây cuối D h = h - h1 = 80 ( 0,25 điểm ) Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất là t = 5s ( 0,25 điểm ) MÃ 101 102 103 104 ĐỀ 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 23 20 TIẾT 19 LỰC - TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: -Học sinh cần hiểu được các k/n lực,hợp lực,biết cách xác định hợp lực của... xét, bổ sung trả lời của bạn -Học sinh thảo luận và 8 2 m1 m2 11 (10 ) trả lời F = G 2 = 6,67 .10 ≈ 2,7 N -HS nhận xét,bổ sung trả r (5 .102 ) 2 lời của bạn Lực này q nhỏ so với nhiều lục khác tác dụng vào tàu như lực cản của gió,nước… nên nó khơng làm cho hai tàu tiến lại gần nhau được -Hướng dẫn hs giải BT 5 trang 84 SGK -Để xác định thời gian cđ của vật ta phải tiến hành theo những bước nào? -u cầu HS... trên mặt đất trả lời v x = v 0 cos α ≈ 17,32 m / s v y = v 0 sin α − gt = 10 − 10t -HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn -Phương trình tọa độ thời gian -Học sinh thảo luận và x = v x t = 17,32t trả lời 2 -HS nhận xét, bổ sung trả lời của bạn y = h + ( v 0 sin α ) t − -Khi tới mặt đất: y = 0 hay gt = 15 + 10t − 5t 2 2 −5t 2 + 10t + 15 = 0 -Khi nào vật đạt được độ -Học sinh lên bảng làm  t=3s cao cực... -Đường biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng là một đường cong trơn đi qua gần nhất các điểm thực nghiệm 3/ Hệ đơn vị Hệ SI -Hệ đơn vị là tập hợp các đơn vị có liên quan trong đo lường -Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là hệ đơn vị quốc tế SI * Hệ đơn vị SI có 7 đơn vị cơ bản là : -Độ dài: mét (m) -Cường độ dịng điện: AmPe (A) -Thời gian: giy (s) -Cường độ sáng: Canđela (cd) -Khối lượng... mặt đất là t 2 = thế vào (6) ta có g vật trở về mặt đất 2 -Viết CT tính tầm bay xa -Học sinh lên bảng viết v 0 sin 2α của vật Tầm bay xa L = g -HD HS giải bài t an vật -HS lắng nghe và về nhà 4/ Vật ném ngang từ độ cao h Bài t an: SGK ném ngang từ độ cao h giải lại Bài giải: SGK -N.xét, đánh giá giờ dạy V/ CỦNG CỐ - DẶN DỊ -Tóm lược kiến thức trọng tâm của bài , hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi . trong hệ tọa độ này. 4/ Xác định thời gian -Khi một vật cđ vị trí của nó thay đổi theo thờigian.Muốn xác định cđ ta cần phải đo thời gian.Để xác định thời gian ta dùng đồng hồ. -Để xác định thời. dời a/ Độ dời -Trong khỏang thời gian 2 1 t t t∆ = − chất điểm dời chỗ từ điểm M1 đến điểm M2 .Véc tơ 1 2 M M uuuuur gọi là véc tơ độ dời của chất điểm trong khỏang thời gian nói trên. b/ Độ. đồ thị vận tốc theo thời gian.: -Đồ thị vận tốc theo t/gian là 1 đường thẳng. Chia khoảng t/gian từ 0 đến t thành n phần = nhau << và bằng t ∆ trong khoảng t/gian C A t t t∆ = − cđ của

Ngày đăng: 09/07/2014, 08:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc α = 20 0  hình  vẽ. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường - GIAO AN 10 NC
ng nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc α = 20 0 hình vẽ. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w