1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 10 ( Tiết 76 - 85

32 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Tiết 76 Tập làm văn TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Nắm được mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh. Biết cách tóm tắt văn bản thuyết minh, luyện tập. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tóm tắt văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: Có ý thức chủ động, sáng tạo, độc lập trong quá trình làm văn. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu bài học: - GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 1.2. Phương tiện: Sgk. Giáo án, đọc tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Chủ động tìm hiểu soạn bài học qua các câu hỏi sgk và những định hướng của giáo viên ở tiết trước. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày những chuẩn mực về yêu cầu sử dụng tiếng Việt. 3. Giới thiệu bài mới a. Đặt vấn đề: Trong thực tế do điều kiện thời gian không phải lúc nào chúng ta cũng có thời gian đọc nguyên văn văn bản TM cho người khác nghe mà đôi khi phải tóm tắt sao cho gọn và đủ ý để người đọc có thể nắm bắt được những thông tin chính về đối tượng. Tóm tắt VBTM vừa là đòi hỏi của cuốc sống vừa là một kĩ năng làm văn. b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 H: Đọc mục I (sgk) và cho biết mục đích, yêu cầu khi tóm tắt văn bản thuyết minh? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu GV: Nhận xét, kết luận. Trong thực tế thì không phải lúc nào chúng ta cũng có thể đọc nguyên văn một văn bản nào đó cho người khác nghe mà đôi lúc ta cần khái quát những thông tin chính để cho người nghe nắm bắt chính xác, nhanh chóng, đầy đủ, muốn vậy thì cần tóm tắt Hoạt động 2 GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản “nhà sàn” I.Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh: * Mục đích: Hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản của bài văn hoặc giới thiệu với người khác về đối tượng thuyết minh của văn bản đó. * Yêu cầu: chính xác, ngắn gọn, trung thành với văn bản gốc. II. Cách tóm tắt văn bản thuyết minh: 1. Văn bản thuyết minh: Nhà sàn * Đối tượng thuyết minh: THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ H: Văn bản thuyết minh về đối tượng nào? Đại ý của văn bản? HS: Đọc văn bản, làm việc cá nhân, phân tích văn bản. GV: Nhận xét, giảng rõ H: Văn bản có bố cục ntn? Nội dung của từng phần? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu H: Viết tóm tắt văn bản “nhà sàn”? H: Từ việc tìm hiểu văn bản, hãy cho biết các bước tóm tắt văn bản thuyết minh? HS: Dựa vào văn bản “nhà sàn” để nêu các bước tóm tắt văn bản thuyết minh. GV: Nhận xét, kết luận. NỘI DUNG BÁM SÁT Hoạt động 3 GV: Hướng dẫn, gợi ý HS: Làm bài tập Nhà sàn: là kiểu công trình kiến trúc dùng để ở của người dân miền núi. * Đại ý: giới thiệu: nguồn gốc, kiến trúc, giá trị sử dụng của nhà sàn. * Văn bản có thể chia làm 3 phần: - Phần 1: Định nghĩa và nêu mục đích sử dụng nhà sàn. - Phần 2: thuyết minh nguồn gốc, cấu tạo và công dụng của nhà sàn. - Phần 3: Khẳng định giá trị thẫm mỹ của nhà sàn. 2. Cách tóm tắt văn bản thuyết minh: - Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh. - Bước 2: Đọc kỹ văn bản gốc để nắm được định nghĩa, số liệu, tư liệu, nhận định, đánh giá về đối tượng thuyết minh. - Bước 3: Dùng lời văn của mình để viết văn bản tóm tắt. - Bước 4: kiểm tra, sửa chữa, bổ sung văn bản. III. Luyện tập: Bài tập: 1,2 (sgk) 4. Củng cố: GV gọi HS đọc ghi nhớ để củng cố bài học. 5. Dặn dò: Học bài- chuẩn bị: “Hồi trống Cổ Thành”. Soạn 3 câu đầu. THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Tiết 77 Đọc văn HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích: Tam quốc diễn nghĩa- La Quán Trung) A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Hiểu được tính cách cương trực đến nóng nảy- một biểu hiện của lòng trung nghĩa của Trương Phi cũng như tình cảm keo sơn kết nghĩa giữa 3 anh em kết nghĩa vườn đào. Cảm nhận được không khí chiến trận vốn là đặc điểm của Tam quốc diễn nghĩa. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu tiểu thuyết lịch sử. 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức biết trân trọng biết đánh giá những phẩm chất tốt của con người song phải biết phê bình những mặt chưa tốt. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1.Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - HS đọc bài tại lớp và luyện tập cách thức tóm tắt các ý chính. - Đặt câu hỏi gợi mở , tái hiện và tư duy tổng hợp. 1.2.Phương tiện dạy học: - SGK và tài liệu chuẩn kiến thức 10. - Tư liệu tham khảo. - Thiết kế bài giảng. 2.Học sinh: - Chủ động tìm hiểu về bài học. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy phân tích nét tính cách của Ngô Tử Văn qua nội dung tác phẩm ? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Khi nhắc đến tiểu thuyết chương hồi TQ, chúng ta không thể không nhắc đến tácthuỷ chung của ba anh em Lưu, Quan, Trương. Hôm nay thầy trò ta tìm hiểu đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành” THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 GV: Yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn H: Hãy khái quát những nét cơ bản về tác giả La Quán Trung? HS: Làm việc cá nhân, khái quát GV: Nhận xét, nhấn mạnh Theo sách vở của những người cùng thời cho biết: LQT là người có nguyện vọng phò vua giúp nước nhưng bất đắc chí, bôn tẩu phiêu bạt khắp nơi, tính tình cô độc lẻ loi. Nhưng có tài liệu cho rằng: ông từng làm mưu sĩ của Trương Sĩ Thành, một ngươig khởi nghĩa chống Nguyên- khi Minh Thái Tổ thống nhất TQ ông chuyển sang biên soạn dã sử. H: Hãy nêu sự hiểu biết của em về nguồn gốc và quá trình hình thành tác phẩm? HS: Làm việc cá nhân, trình bày GV: Bổ sung, kết luận. GV: Khái quát phần tóm tắt tác phẩm Lịch sử TQ khoảng 100 (180- 280) cuối triều nhà Hán: Một nước đã chia thành 3 cát cứ phân tranh nhau triền miên, phức tạp để rồi cuối cùng thống nhất dưới triều nhà Tấn. Ba nước đó là: - Bắc Ngụy: cầm đầu là Tào Tháo, Tào Phu chiếm giữ vùng Bắc Trường Giang - Đông Ngô: cầm đầu là Tôn Quyền chiếm giữ vùng Đông Nam Trường Giang. - Tây Thục: cầm đầu là Lưu Bị chiếm giữ vùng Tây Nam. GV: Hướng dẫn cách đọc HS: Đọc- tóm tắt đoạn trích. Có 2 cách chia bố cục: I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: La Quán Trung (1330- 1400) * Là nhà văn TQ, tên La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ Hải Tản Nhân. Người Thái Nguyên- Sơn Tây. Sống vào cuối Nguyên đầu Minh. * La Quán Trung xuất thân trong một gia đình quý tộc. * La Quán Trung sáng tác nhiều vì thế với các tp của mình ông đã trở thành người mở đường cho tiểu thuyết LS sau này. 2. Tác phẩm: a. Nguồn gốc và quá trình hình thành tp: - LQT căn cứ vào LS và các truyện kể dân gian, kịch dân gian để s/tạo ra tiểu thuyết hùng vĩ: Tam quốc diễn nghĩa gồm có 240 hồi. - Đến đời Thanh, Mao Tôn Cương chỉnh lí, viết lại lời bình thành 120 hồi và lưu truyền đến ngày hôm nay. b. Tóm tắt ND tác phẩm: c. Giá trị của tác phẩm: - Nội dung: + Phơi bày cục diện chính trị- XH TQ cổ đại một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh loạn lạc, đất nước chia cắt, nhân dân cực kì khốn đốn điêu linh. + Nguyện vọng hòa bình, thống nhất, ổn định và tác giả thể hiện rõ tư tưởng: Ủng Lưu phản Tào, đế Thục khấu Ngụy; gửi gắm vào một ông vua lí tưởng- Lưu Bị, một triều đình lí tưởng Thục Hán với các quan tướng tài giỏi. + Ca ngîi nh÷ng con ngêi v× nh©n d©n, nh÷ng t×nh c¶m tèt ®Ñp, nhng tÊm g¬ng sèng mÉu mùc: Lu BÞ, Quan C«ng, Tr¬ng Phi - Nghệ thuật: + Giá trị ịch sử, quân sự. + Giá trị văn học. 3. Đọc- tóm tắt đoạn trích, tìm hiểu vị trí đoạn trích: trích hồi 28 của tam quốc diễn nghĩa THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 TRNG THPT NGUYN HU - C 1 : cú 2 on + Nghi ng cng tng, gii nghi nan gii + Chộm Sỏi Dng- hi trng gii nghi Hot ng 2 H: Nhận xét gì về nhân vật Trơng Phi.? Em còn rút ra đợc điều gì về tính cách của nhân vật Trơng Phi? HS: Trao i, tho lun, phõn tớch, phỏt biu GV: Nhn xột, ging rừ H: Nhân vật Quan Công đợc tác giả miêu tả nh thế nào? Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật Quan Công. HS: Tho lun, phỏt biu GV: B sung, kt lun H:Quan Công vốn rất kiêu ngạo vậy mà giờ đây lại nhún mình trớc Trơng Phi điều đó chứng tỏ. Quan Công là con ngời nh thế nào. HS: Lm vic cỏ nhõn, nhn xột GV: Nhn mnh H: Chi tiết mâu thuẫn giữa Quan Công và Trơng Phi cha đợc giải quyết thì lại có thêm xung đột giữa Quan Công và Sái Dơng. ý nghĩa? H: Ngh thut vit truyn trong on trớch c La Quỏn Trung th hin nh th no? 4. Chia b cc: Cú th chia lm 2 on II. c hiu vn bn: 1. Hỡnh tng nhõn vt Trng Phi: - Đuổi quan huyện, chiếm thành trì. - Nghe xong: Chẳng nói, chẳng rằng mặc áo giáp - vác mâu lên ngựa. - Mắt tròn xoe, râu vểnh ngợc, hò hét nh sấm đâm Quan Công. - Xng: Mày, tao. - Gạt phắt lời nói của 2 chị dâu. - Dang tay dục trống. Rất nóng nảy nóng lòng biết sự thực, nóng lòng trừng trị kẻ bội bạc, không chấp nhận sự quanh co, lắt léo, sự ràng buộc của lễ nghi. Là ngời cơng trực, ngay thẳng. * Tính cách: Thẳng thắn nói và làm nhất quán nh- ng vì quá nóng nảy dẫn đến hành động vội vàng, thiếu suy xét - đơn giản. 2. Hỡnh tng nhõn vt Quan Cụng: - Chấp nhận hy sinh danh dự 2 chị dâu. - Mừng rỡ khi gặp Trơng Phi. - Hốt hoảng nhún mình trớc thằng em ngỗ ng- ợc. + Gọi hiền đệ: Xng ta. + Cầu cứu 2 chị dâu. + Chấp nhận điều kiện của Trơng Phi. Là ngời độ lợng, từ tốn, tài giỏi, trọng tình nghĩa - S xut hin ca Sỏi Dng: + Chng thc s hoi nghi ca Trng Phi. + Mõu thun c gii quyt Chi tit cú s sp xp, chun b cụng phu chu ỏo ca tỏc gi m li thoỏt cho truyn. * Nghệ thuật: Không khí chiến trận, khí phách anh hùng, lối kể chuyện trần trụi, không bình phẩm, tô điểm THIT K BI DY NG VN 10 TRNG THPT NGUYN HU HS: Nhn xột GV: Nhn mnh, kt lun H: í ngha ca õm vang hi trng c thnh? HS: Tho lun, tranh lun, phỏt biu GV: Nhn xột, ging rừ Hot ng 3 GV: Hng dn HS tng kt bi hc * Âm vang hồi trống cổ thành: - Hồi trống đặc biệt: Trống trận nhng để Quan Công giải quyết vấn đề tình cảm tiếng trống phơi bày nổi hiềm nghi (Trơng Phi) cũng là tiếng trống giải thoát nỗi oan ức (Quan Công), là hồi trống ra quân - hồi trống thu quân. Tiếng trống vang mãi trong lòng nh nhắc nhở, cảnh cáo những ai rắp tâm bớc vào con đờng cơ hội, vô tình hay hữu ý - bội nghĩa vong ân. - Cuộc hội ngộ giữa các anh hùng. III. Tng kt: Hồi trống Cổ thành: Là 1 màn kịch sôi nổi sinh động mang ý nghĩa chiến trận. Đây là hồi trống biểu dơng lòng cơng trực của Trơng Phi - Lòng trung nghĩa của Quan Công. Ca ngợi tình nghĩa vờn đào. * Ghi nh: sgk 4. Cng c: GV gi HS túm tt li on trớch v c phn ghi nh cng c bi hc. 5. Dn dũ: Hc bi- chun b bi c thờm: To Thỏo ung ru Tit 78 - c thờm TO THO UNG RU LUN ANH HNG (Trớch: Tam quc din ngha- La Quỏn Trung) A. MC TIấU: Giỳp HS 1. Kin thc: Hiu c quan nim i lp v anh hựng n tớnh cỏch i lp gia To Thỏo v Lu B qua ngũi bỳt k chuyn giu kch tớnh, rt hp dn ca tỏc gi. 2. K nng: Rốn k nng c hiu tiu thuyt lch s. 3. Thỏi : Bi dng ý thc ỏnh giỏ, bỡnh lun v nhõn vt mt cỏch ch ng, chớnh xỏc. B.CHUN B BI HC: 1. Giỏo viờn: 1.1 D kin bin phỏp t chc HS hot ng tip nhn bi hc: + T chc HS c din cm vn bn. + Hng dn HS c sỏng to, tỏi hin, gi tỡm v t cõu hi. + Nờu vn cho HS phỏt hin v phõn tớch. 1.2 Phng tin dy hc: + SGK, sỏch chun kin thc ng vn 10. + Sỏch tham kho. 2. Hc sinh: + Ch ng tỡm hiu v tỏc phm t cỏc ngun thụng tin khỏc nhau. Su tm t liu v tỏc phm. THIT K BI DY NG VN 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ + Đọc kĩ tác phẩm.Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn con đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhân vật Trương Phi được tác giả miêu tả ntn? Nhân vật Quan Công có vai trò gì trong truyện? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Giới thiệu bài trực tiếp. b. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1 GV: Đọc- Hướng dẫn cách đọc HS: 2 em đọc H: Qua phần đọc, hãy cho biết chủ đề của đoạn trích? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu GV: Nhận xét, nhấn mạnh. Hoạt động 2 H: Cuộc đấu trí giữa Lưu Bị và Tào Tháo diễn ra như thế nào? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu GV: Nhận xét, giảng rõ. H: Trong cuộc đấu trí ấy, em thấy tâm trạng của Lưu Bị như thế nào? Vì sao? HS: Thảo luận, phát biểu GV: Nhận xét, diễn giảng Đúng vậy, nếu Tào Tháo biết được mục đích của Lưu Bị, biết được chí khí thật của ông thì có lẽ với bản chất tàn ác, nham hiểm và đa nghi hiếm có liệu Tào Tháo có để cho Lưu Bị sống sót không, đó là giây phút sợ hãi thực sự, may thay trời đã cứu ông một màn thua và nhờ tính khôn khéo của ông: “Gớm ghê, tiếng sét dữ quá”. H: Qua cuộc đấu trí và tâm trạng ấy em thấy Lưu Bị là người như thế nào? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu Đó là tính cách của một người anh hùng lí tưởng, một vị vua tương lai của nhân dân TQ cổ đại. GV: Nhận xét, nhấn mạnh. I. Đọc và tìm hiểu chủ đề văn bản: 1. Đọc văn bản: 2. Chủ đề văn bản: Đoạn trích ca ngợi trí thông minh, sự nhanh nhẹn, linh hoạt trong ứng xử, đối đáp của Lưu Bị khi phải đối mặt với Tào Tháo để bàn luận về người anh hùng trong thiên hạ. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Cuộc đấu trí giữa Lưu Bị và Tào Tháo: * Cả Lưu Bị và Tào Tháo đều sử dụng mưu trí để đối thoại với nhau: - Tào khôn ngoan, quỷ quyệt - Lưu Bị khiêm nhường, thận trọng, kín đáo nhưng rất khôn ngoan. * Tâm trạng của Lưu Bị: - Lo sợ - Vì ông đang cố giấu mình, tỏ ra là người tầm thường, bất tài để che mắt Tào. * Tính cách: Lưu Bị là người trầm tĩnh, khôn ngoan, khéo che đậy, kiên trì nhẫn nại thực hiện chí phò vua giúp nước. 2. Quan niệm về người anh hùng của Tào Tháo: THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ H: Quan niệm về anh hùng của Tào Tháo ntn? Qua đó em có nhận xét gì về con người Tào Tháo? HS: Thảo luận, phát biểu Con người Tào Tháo có bản chất gian hùng (vừa gian vừa hùng), Tào Tháo là một nhà chính trị, nhà quân sự tài ba lỗi lạc, thông minh, cơ trí, dũng cảm nhà thơ, nhà văn hóa kiệt xuất nhưng đồng thời là một tên trùm, quân phiệt, đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lý sống ích kỷ, cá nhân: “Thà ta phụ người chớ không để người phụ ta” H: Quan niệm của Lưu Bị về anh hùng ntn? Với quan niệm ấy, ông là người thắng hay thua? Vì sao? HS: Thảo luận, phát biểu GV: Nhận xét, kết luận H: Đoạn trích này có những nét nghệ thuật nào đáng lưu ý? HS: Kết luận GV: Giảng rõ - “Anh hùng là người trong bụng có chí lớn nuốt cả trời đất” → quan niệm đó chính là quan niệm của giai cấp bóc lột, áp bức trong XHPK, muốn đè đầu cưỡi cổ dân chúng, làm bá chủ thiên hạ. - Qua cuộc đấu trí, qua quan niệm ấy ta thấy Tào Tháo là người gian hùng. 3. Quan niệm về người anh hùng của Lưu Bị: - Quan niệm về người anh hùng của Lưu Bị không đồng nhất với Tào Tháo. - Bề ngoài ta thấy Lưu Bị thua nhưng thực ra là thắng → Bởi vì: Ông đã thực hiện thành công màn kịch của mình, thể hiện một con người có mưu cao, chí lớn trong thiên hạ, biết chờ thời, cương nhu đúng lúc. 4. Nghệ thuật: * Xây dựng tình huống truyện: Tào Tháo bàn luận chuyện anh hùng khi Lưu Bị đang ở thế yếu và che đậy bí mật phò vua giúp nước. * Thủ pháp khắc họa tính cách nhân vật: - Miêu tả Lưu Bị trực tiếp qua việc ứng phó tinh tế, linh hoạt, hành động, ngôn ngữ phù hợp. - Miêu tả Lưu Bị gián tiếp qua sự đối lập với những suy nghĩ đơn giản, nông cạn của Quan Vũ và Trương Phi. - Đưa yếu tố thiên nhiên vào một cách hợp lý. 4. Củng cố: GV nhắc lại các ý chính để củng cố bài học. 5. Dặn dò: Học bài- chuẩn bị: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ: Soạn theo câu hỏi trong SGK Tiết 79 + 80 - Đọc văn: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ ( Trích “ Chinh phụ ngâm”) - Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn - Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm A. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Hiểu được tâm trạng lẻ loi của người chinh phụ và lòng đồng cảm sâu sắc của tác giả đối với khát vọng hạnh phúc lứa đôi. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật và âm điệu tha thiết của đoạn trích. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu tác phẩm thơ Nôm. THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ 3. Thái độ: Đề cao quyền sống và trân trọng những khát vọng hạnh phúc lứa đôi. B.CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: + Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản. + Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm và đặt câu hỏi. + Nêu vấn đề cho HS phát hiện và phân tích. 1.2 Phương tiện dạy học: + SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10. + Sách tham khảo. 2. Học sinh: + Chủ động tìm hiểu về tác phẩm từ các nguồn thông tin khác nhau. Sưu tầm tư liệu về tác phẩm. + Đọc kĩ tác phẩm.Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn con đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Phân tích tính cách, tâm trạng của LB trong đoạn trích “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Trước Nguyễn Du và “Truyện Kiều”, một trong những đỉnh cao của văn học trung đại thế kỉ XVIII là tác phẩm “Chinh phụ ngâm” do Đặng Trần Côn sáng tác. Bài ca là lời than của người vợ trẻ có chồng đi chinh chiến ở xa, khao khát cuộc sống lứa đôi trong hòa bình yên ổn của người phụ nữ. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt  Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu khái quát. Thao tác 1: - HS đọc phần tiểu dẫn sgk/ 86. - Tóm tắt những nét chính về tác giả Đặng Trần Côn? → HS tóm tắt phát biểu, GV nhận xét, chốt ý bên. Thao tác 2: - Hiện nay người ta cho rằng có mấy dịch giả? - Tóm tắt tiểu sử của từng dịch giả? →HS trả lời, GV chốt ý và cho HS học sgk/86. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - Đặng Trần Côn sống vào nửa đầu thế kỉ XVIII, người làng Nhân Mục – Thanh Trì – Hà Nội. - Tác phẩm: + “ Chinh phụ ngâm” + Thơ và Phú viết bằng chữ Hán. 2. Dịch giả: a. Đoàn Thị Điểm: ( 1705 – 1748), hiệu Hồng Hà nữ sĩ, người làng Giai Phạm, Vân Giang, Kinh Bắc. Tác phẩm: “Truyền kì tân phả’ b. Phan Huy Ích: ( 1750 – 1822) , tự là Dụ Am, người làng Thu Hoạch, Thiên Lộc, nghệ An. - Đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi. THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Thao tác 3: - “ Chinh phụ ngâm” thuộc thể loại gì? - Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào? Thời kì đó lịch sử xã hội nước ta có điểm gì đáng lưu ý? - Nêu chủ đề chính của tác phẩm? →HS lần lượt trả lời, GV bổ sung chốt ý. * GV nói thêm về đặc điểm thể ngâm, lịch sử XHPK thế kỉ XVIII. Thao tác 4: - Xác định vị trí của đoạn trích trong tác phẩm? - Nội dung chính của đoạn trích nói về vấn đề gì? → HS trả lời, GV cho HS gạch sgk/86. - GV yêu cầu HS chia bố cục và nêu nội dung của từng đoạn? - GV đọc mẫu 1 doạn, sau đó gọi 2 HS đọc văn bản. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản. Thao tác 1: - GV gọi HS đọc lại 4 câu đầu. - Chỉ ra những từ ngữ miêu tả tâm trạng của người CP trong 4 câu thơ đầu? -Qua cách miêu tả đó ta thấy được tình cảnh nào của người CP? → HS trả lời, GV chốt ý và diễn giảng. - GV thuyết giảng nội dung từ câu 5 -8 với các nội dung sau: + Điệp ngữ bắc cầu. - Tác phẩm: “Dụ Am văn tập’ và “Dụ Am ngâm lục’ 3. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm”: a. Thể loại: Ngânm khúc - Nguyên tác: Chữ Hán Thể thơ: Đoản trường cú. - Dịch thơ: Chữ Nôm Thể thơ; song thất lục bát. b. Hoàn cảnh sáng tác: ĐTC ‘cảm thời thế mà làm ra” – Đầu thời vua Lê Hiển Tông ( năm 40 của thế kỉ XVIII ) nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra, nhiều trai tráng phải ra trận. c. Chủ đề: - Lên án, tố cáo cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa. - Thể hiện sự khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. 4. Đoạn trích: - Vị trí: từ câu 193 – 216 ( tương ứng với 228 – 252 trong nguyên tác). - Nội dung: miêu tả tình cảnh, tâm trạng của người chinh phụ phải sống cô đơn buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận không tin tức, không có ngày trở về. - Bố cục: 2 phần + 16 câu đầu: Nỗi cô đơn của người chinh phụ trong tình cảnh lẻ loi. + 8 câu cuối: Nỗi nhớ nhung của người chinh phụ. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nỗi cô đơn của người chinh phụ: a. Câu 1 – 4: - ‘Dạo – gieo từng bướ”: nặng nề, mệt mỏi. - “Ngồi –rủ thác đòi phen”: h/động lặp đi lặp lại nhiều lần. - “ Thước chẳng mách tin”: không có tin chồng. → Tâm trạng bồn chồn, ngóng trông tin chồng trong vô vọng, bế tắc mong được san sẻ. b. Câu 5 – 8: - Điệp ngữ bắc cầu “đèn biết chăng”, “ đèn có biết” → Tâm trạng buồn triền miên kéo dài lê thê với thời THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 [...]... Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học - Hs trực tiếp phân tích văn bản, thảo luận - GV hướng dẫn, định hướng kết quả chung 1.2 Phương tiện dạy học: - SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10 - Sách tham khảo - Thiết kế bài dạy 2 Học sinh: - Ôn tập kiến thức đã học - Làm các bài tập trong SGK - Tìm thêm các bài tập bổ trợ bên ngoài C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định lớp-... để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt B CHUẨN BỊ BÀI DẠY 1 Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học - Hs trực tiếp phân tích văn bản, thảo luận - GV hướng dẫn, định hướng kết quả chung 1.2 Phương tiện dạy học: - SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10 - Sách tham khảo - Thiết kế bài dạy 2 Học sinh: - Ôn tập kiến thức đã học - Làm các bài tập trong SGK - Tìm thêm các bài... Hán và chữ Nôm của nhà thơ Hoạt động 2 H: Dựa vào sgk, hãy nêu các tác phẩm chữ Hán của Nguyễn Du? Tóm tắt giá trị của thơ chữ Hán? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu - Thanh Hiên thi tập (7 8 bài) viết trước khi làm quan với nhà Nguyễn - Nam trung tạp ngâm (4 0 bài) viết khi làm thăng trầm => Đại thi hào Nguyễn Du, danh nhân văn hóa thế giới II Sự nghiệp sáng tác: 1 Các sáng tác chính: a Tác phẩm chữ Hán:... kỹ năng đọc hiểu văn bản thơ 3 Thái độ: Có thái độ đồng cảm, chia sẽ với những con người có cảnh ngộ đáng thương B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Vân đáp- thảo luận- diễn giảng C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ * Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK về đoạn trích * Học sinh: Vở bài soạn- sgk D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra bài cũ: Khái quát một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của đại thi hào Nguyễn... nào? - “Hoè” –“phất phơ” –“rủ bóng”: hoang vắng, cô đơn → HS phát hiện, suy nghĩ trả lời, - “Khắc giờ” –“đằng đẵng” –“như niên”: thời gian GV nhận xét và chốt ý tâm trạng - “Mối sầu” –“dằng dặc” –“ tựa biển xa” → Sự nhớ thương, chờ đợi mỏi mòn với thời gian của người CP d Câu 13 – 16: - “Đốt hương” – “mê mải” - “Soi gương” – “lệ rơi” - HS đọc diễn cảm câu 13 – 16 - “Gảy đàn - “dây đứt, phím chùng” - Hãy... đọc sách → tầm quan trọng của sách ( gián tiếp ) b Thân bài: - Chọ cách sắp xếp trên hoặc thay đổi tuỳ ý - Cụ thể hoá các luận điểm, luận cứ bằng dẫn chứng c Kết bài: - Tóm tắt luận điểm chính - Trở lại phần mở bài - Mở rộng: sách và việc đọc sách trong thời đại ngày nay Hoạt động 3: Hình thành phần ghi nhớ - HS đọc nội dung phần ghi nhớ sgk/ 91 III Ghi nhớ: sgk/91 - GV nhấn mạnh dàn ý bằng sơ đồ khái... Đọc sáng tạo- phân tích- thảo luận 1 Giáo viên 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu bài học: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi 1.2 Phương tiện: Sgk Giáo án, đọc tài liệu tham khảo 2 Học sinh: Chủ động tìm hiểu soạn bài học qua các câu hỏi sgk và những định hướng của giáo viên ở tiết. .. trích: Trao duyên mà chẳng trao được tình! Đau khổ vô tận! Cao đẹp vô ngần! (Lòng vị tha, đức hi sinh) 5 Dặn dò: Học bài- chuẩn bị đoạn trích: Nỗi thương mình THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Tiết 86 - Đọc văn: NỖI THƯƠNG MÌNH ( Trích “ Truyện Kiều” ) - Nguyễn Du - A MỤC TIÊU: Giúp HS 1 Kiến thức: Hiểu được tình cảnh trớ trêu mà Thúy... trong - HS đọc tiểu dẫn sgk /107 “Truyện Kiều” - Vị trí của đoạn trích? → HS xác định vị trí, GV tóm lược phần đầu và THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ phần sau của đoạn trích Thao tác 2: 2 Bố cục: 3 phần - Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Nội dung - Đoạn 1 ( 4 câu đầu): Tình cảnh trớ của từng phần? trêu của Kiều → HS chia bố cục, GV nhận xét và đưa cách chia - Đoạn 2 ( 8 câu... trong cảnh lầu xanh - GV gọi 1 HS đọc văn bản chú ý cách ngắt nhịp - Đoạn 3 ( còn lại): Tâm tình, cô đơn phần đầu Sau đó GV đọc lại của Kiều qua cảnh vật - GV giải thích một số từ khó ở cuối trang II Đọc - hiểu văn bản:  Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản 1 Tình cảnh trớ trêu của Kiều: Thao tác 1: - Bút pháp ước lệ: - HS đọc lại 4 câu đầu + H/ ảnh ẩn dụ: “Bướm lả ong lơi” - Cảnh sinh hoạt ở . - Giới thiệu câu nói của Go- rơ –ki → vai trò sách đối với con người. ( trực tiếp ) - Thực tế nhiều bạn trẻ không thích đọc sách → tầm quan trọng của sách. ( gián tiếp ). b. Thân bài: -. các ý chính. - Đặt câu hỏi gợi mở , tái hiện và tư duy tổng hợp. 1.2.Phương tiện dạy học: - SGK và tài liệu chuẩn kiến thức 10. - Tư liệu tham khảo. - Thiết kế bài giảng. 2.Học sinh: - Chủ động. chung: 1. Tác giả: La Quán Trung (1 33 0- 1400) * Là nhà văn TQ, tên La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ Hải Tản Nhân. Người Thái Nguyên- Sơn Tây. Sống vào cuối Nguyên đầu Minh. * La Quán Trung xuất thân

Ngày đăng: 14/05/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w