Giới thiệu chung:

Một phần của tài liệu Giáo án 10 ( Tiết 76 - 85 (Trang 30 - 32)

1. Vị trớ: từ cõu 1229 → 1248 trong “Truyện Kiều”.

phần sau của đoạn trớch. Thao tỏc 2:

- Đoạn trớch cú thể chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần?

→ HS chia bố cục, GV nhận xột và đưa cỏch chia thống nhất.

- GV gọi 1 HS đọc văn bản chỳ ý cỏch ngắt nhịp phần đầu. Sau đú GV đọc lại.

- GV giải thớch một số từ khú ở cuối trang.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản. Thao tỏc 1:

- HS đọc lại 4 cõu đầu.

- Cảnh sinh hoạt ở lầu xanh hiện lờn qua lời kể của tỏc giả như thế nào?

→ HS: nhộn nhịp, ồn ào.

- Để miờu tả cuộc sống Kiều ở lầu xanh, tỏc giả đó dựng bỳt phỏp tả thực hay ước lệ? Thể hiện qua những hỡnh ảnh ẩn dụ, điển tớch, điển cố nào?

- í nghĩa của việc sử dụng nghệ thuật miờu tả đối với việc thể hiện cảnh ngộ ộo le của Thuý Kiều và bộc lộ thỏi độ của nhà thơ?

→ HS thảo luận trả lời, GV bổ sung chốt ý.

* GV giảng giải: sự sỏng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du trong cụm từ “Bướm lả ong lơi” và nghệ thuật đối xứng.

Thao tỏc 2:

- HS đọc 8 cõu tiếp theo.

- Nỗi lũng của Kiều được thể hiện qua từ ngữ nào trong cõu thơ “Khi tỉnh …. Xút xa”

→ HS: “giật mỡnh” ( p/ ứng đơn thuần của con người khi cú tỏc động đột ngột xung quanh nhưng cỏi giật mỡnh của Kiều là cảm xỳc bờn trong.)

- Trước động thỏi giật mỡnh, cuộc sống của Kiều như thế nào?

→ HS: ờ chề, nhơ nhớp đem thõn mua vui cho người.

- Động thỏi giật mỡnh của Kiều xảy vào thời điểm nào? Thời điểm ấy cú ý nghĩa gỡ đối với Kiều?

→ HS suy nghĩ trả lời, GV chốt ý và diễn giảng * GV giảng thờm: “Nối thương mỡnh” của Kiều cú ý nghĩa sõu sắc trong văn học trung đại: con người ( đặc biệt là người phụ nữ) khụng chỉ biết hi sinh nhẫn nhục, sống cam chịu, an phận thủ thường mà đó

2. Bố cục: 3 phần

- Đoạn 1 ( 4 cõu đầu): Tỡnh cảnh trớ trờu của Kiều.

- Đoạn 2 ( 8 cõu tiếp): Tõm trạng và nỗi niềm của Kiều trong cảnh lầu xanh.

- Đoạn 3 ( cũn lại): Tõm tỡnh, cụ đơn của Kiều qua cảnh vật.

II. Đọc - hiểu văn bản:

1. Tỡnh cảnh trớ trờu của Kiều:

- Bỳt phỏp ước lệ:

+ H/ ảnh ẩn dụ: “Bướm lả ong lơi” “Cuộc say đầy thỏng”

“Trận cười suốt đờm”

+ Điển tớch, điển cố: “Lỏ giú cành chim”

“Tống Ngọc”

“Trường Khanh”

→ Vừa tả thực cuộc sống trong nhà chứa tấp nập, lả lơi, trăng giú, mặt khỏc vẫn giữ được chõn dung cao đẹp của Kiều.

- Thỏi độ: trõn trọng, cảm thụng cho thõn phận bẽ bàng của người kĩ nữ.

2. Tõm trạng và nỗi niềm của Kiều trong cảnh lầu xanh : trong cảnh lầu xanh :

- “Giật mỡnh”: bất ngờ trước cuộc sống thay đổi đột ngột.

- Thời điểm: lỳc tàn canh ( khuya) → Đối diện với chớnh mỡnh đau xút vỡ sự tàn phỏ thảm hại hỡnh hài và nhõn cỏch của mỡnh.

- Điệp từ “mỡnh” ( 3lần): nỗi đau chỉ mỡnh mỡnh biết, mỡnh hay.

→ rất đau, rất xút.

═►Cỏi giật mỡnh của ý thức về nhõn cỏch, phẩm giỏ, về nỗi đau đớn tủi nhục của đời mỡnh.

cú ý thức về nhõn cỏch, phẩm giỏ của bản thõn. Cõu thơ là một cuộc cỏch mạng trong sự tự ý thức. Thương mỡnh cũn là cơ sở thuơng người.

- Từ nỗi đau thõn phận lời thơ bật lờn những cõu hỏi dồn dập: khi sao, giờ sao, mặt sao, thõn sao. Những cõu hỏi đú diễn tả nội dung gỡ?

→ HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung chốt ý.

* GV giảng nghệ thuật đối xứng ở 10 cõu thơ trờn.

Thao tỏc 3:

- HS đọc diễn cảm 8 cõu cuối.

- Hai cõu thơ “ Đũi phen …trăng thõu” cú phải đơn thuần là cảnh thiờn nhiờn khụng? Vỡ sao?

- Qua cảnh vật ở lầu xanh em thấy Kiều ở trong tõm trạng ra sao? → HS phỏt biểu trả lời. Thao tỏc 4: - Để diễn tả tõm trạng nhõn vật Nguyễn Du đó sử dụng thành cụng những biện phỏp nghệ thuật gỡ? → HS nhận xột, GV tổng kết cỏc biện phỏp nghệ thuật.

Thao tỏc 5: Nờu chủ đề của đoạn trớch? → HS trả lời, GV chốt ý.

Hoạt động 3: Hỡnh thành phần ghi nhớ.

- HS đọc to phần ghi nhớ sgk/ 108. - GV nhấn mạnh nội dung.

- Cõu hỏi súng đụi: Khi sao / Giờ sao Mặt sao / Thõn sao

→ Diễn tả hai đoạn đời quỏ khứ ( sung tỳc ờm đềm) và hiện tại ( đầy nhục nhó, ờ chề như hoa tan tỏc giữa đường, dày giú dạn sương, bướm chỏn ong chường ); đời sống tinh thần và thể xỏc.

3. Tõm tỡnh cụ đơn, đau khổ của

Kiều qua cảnh vật:

Cuộc sống chốn lầu xanh cú đủ phong, hoa, tuyết, nguyệt và tứ thỳ cầm, kỡ, thi họa.

→ Kiều vẫn thấy cụ đơn, lẻ loi khụng tỡm được người tri õm “ vui gượng kẻo là”.

4. Nghệ thuật: Diễn tả tõm trạng thụng qua cỏc biện phỏp nghệ thuật: đối xứng, điệp từ, điệp ngữ, tỏch từ ghộp cụm từ mới, ước lệ, cõu hỏi tu từ.

5.Chủ đề : Đoạn trớch thể hiện sự

thương thõn xút phận và ý thức cao về nhõn cỏch của Thỳy Kiều.

III. Ghi nhớ: sgk/ 108.

4. Củng cố: Nỗi thương mỡnh và ý thức về nhõn cỏch của Thỳy Kiều. 5. Dặn dũ: - Họcthuộc đoạn trớch + phõn tớch.

Một phần của tài liệu Giáo án 10 ( Tiết 76 - 85 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w