1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 10 toan tap

73 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 6,29 MB

Nội dung

Trường THPT Châu Phong Tổ Sinh Tuần: 1 Tiết: 1 PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức a. Cơ bản - Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. b. Trọng tâm Nhấn mạnh đến các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống, đặc biệt là hệ mở, tự điều chỉnh. 2. Kỹ năng - Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại, nhận dạng. - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học. 3. Thái độ Chỉ ra được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất. II. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra – bài đầu chương trình học. 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài Vật chất sống bắt đầu từ các phân tử, trong đó đặc biệt quan trọng là axit nucleic, axit amin,…nhưng sự sống của cơ thể chỉ bắt đầu từ khi có tế bào, do đó thế giới sống được tổ chức theo các cấp từ đơn giản đến phức tạp. b. Bài mới Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung Hoạt động 1: GV Cho HS quan sát tranh hình 1 SGK, tìm hiểu về các cấp tổ chức của thế giới sống GV: Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống? HS: HS tham khảo SGK, quan sát hình và trả lời. GV: Giải thích khái niệm tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan GV: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? HS: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. GV: Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật? HS: Vì tế bào chứa đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng của sự sống như trao đổi chất, sin trưởng, sinh sản. GV: Trong các cấp của thế giới sống tế bào giữ vai trò quan trọng như thế nào? HS: Trao đổi với nhau và trả lời. I. Các cấp tổ chức của thế giới sống 1) Khái niệm - Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ: phân tử→ đại phân tử→ bào quan→ tế bào→ mô → cơ quan→ hệ cơ quan→ cơ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái→ sinh quyển. - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. 2) Tế bào - Là cấp tổ chức quan trọng vì nó biểu hiện đầy đủ các đặc tính của cơ thể sống. - Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào và các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào. GV: Phạm Đa Khoa Năm học: 2010 – 2011 Giáo án SH 10 CB 1 Trường THPT Châu Phong Tổ Sinh HS nêu được: từ nguyên tử → sinh quyển - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ thể sống. - Mọi hoạt động sống diễn ra ở tế bào. GV nhận xét, đánh giá và giúp hs hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. GV: Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ thể sống? Virut có được coi là tế bào không? GV: Nguyên tắc thứ bậc là gì? - Thế nào là đặc tính nổi trội ? - Đặc tinh nổi trội do đâu mà có ? - Đặc tính nổi trội đặc trưng cho cơ thể sống là gì? HS: Trao đổi nhóm và trả lời + Giải thích: - Nguyên tắc thứ bậc: nguyên tử → phân tử → đại phân tử. - Tính nổi trội: từng tế bào thần kinh không có được đặc điểm của hệ thần kinh. GV: Cơ thể sống muốn tồn tại sinh trưởng, phát triển…thì phải như thế nào? GV: Nếu trao đổi chất không cân đối thì cơ thể sống làm như thế nào để giữ cân bằng? (uống rượu nhiều…). - Hệ thống mở là gì? - Sinh vật với môi trường có mối quan hệ như thế nào? - Tại sao ăn uống không hợp lí sẽ dẫn đến phát sinh bệnh? - Nếu trong các cấp tổ chức sống không tự điều chỉnh được cân bằng nội môi thì điều gì sẽ xảy ra ? - Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác? - Tại sao tất cả sinh vật đều cấu tạo từ tế bào? - Vì sao cây xương rồng khi sống trên sa mạc có nhiều gai nhọn? - Do đâu sinh vật thích nghi với môi trường? HS: Trên cơ sở những câu hỏi gợi ý của giáo viên thì HS vận dụng sự hiểu biết của bản thân và trao đổi với bạn bè để trả lời các câu hỏi. - Từ 1 nguồn gốc chung bằng con đường phân ly tính trạng dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên trải qua thời gian dài tạo nên sinh giới ngày nay. II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc - Các tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. Bào quan→ tế bào→ mô→ cơ quan→cơ thể… -Tính nổi trội: Được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu thành mà mỗi bộ phận cấu thành không thể có được. 2) Hệ thống mở và tự điều chỉnh - Hệ thống mở: Giữa cơ thể và môi trường sống luôn có tác động qua lại qua quá trình trao đổi chất và năng lượng. - Tự điều chỉnh: Các cơ thể sống luôn có khả năng tự điều chỉnh duy trì cân bằng động động trong hệ thống (cân bằng nội môi) để giúp nó tồn tại, sinh trưởng, phát triển… 3) Thế giới sống liên tục tiến hoá - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin di truyền trên AND từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Thế giới sống có chung một nguồn gốc trải qua hàng triệu triệu năm tiến hoá tạo nên sự đa dạng và phong phú ngày nay của sinh giới. - Sinh giới vẫn tiếp tục tiến hoá. 4. Củng cố - Cho HS đọc lại phần kết luận trong SGK. - Sử dụng câu hỏi 3, 4 trong SGK để củng cố kiến thức cho HS. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem trước bài mới và tìm hiểu về hệ thống 5 giới trong phân loại giới sinh vật. GV: Phạm Đa Khoa Năm học: 2010 – 2011 Giáo án SH 10 CB 2 Trường THPT Châu Phong Tổ Sinh Tuần: 2 Tiết: 2 Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức a. Cơ bản - Học sinh phải nêu được khái niệm giới. - Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống 5 giới). - Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật). b. Trọng tâm Nắm được đặc điểm của hệ thống phân loại 5 giới của Whittaker và Margulis và đặc điểm của mỗi giới. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. - Vẽ được sơ đồ các bậc phân loại. 3. Thái độ Sinh giới là thống nhất từ một nguồn gốc chung. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là nguyên tắc thứ bậc, tính nổi trội của các cấp tổ chức sống là gi? Cho ví dụ. - Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc cơ bản của thế giới sống? Hệ thống mở và tự điều chỉnh là gì? - Tại sao các sinh vật trên trái đất đều có chung nguồn gốc tổ tiên nhưng ngày nay lại đa dạng phong phú như vậy? 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài Thế giới sinh vật rất đa dạng, phong phú được phân thành bao nhiêu giới? Đặc điểm của mỗi giới là gì? Đó là vấn đề sẽ được giải quyết trong phần này. b. Bài mới Hoạt động của Thầy & Trò Nội Dung Hoạt động1: Tìm hiểu về giới và hệ thống phân loại 5 giới GV: Viết sơ đồ: giới - ngành - lớp -bộ- họ - chi - loài GV: Em hiểu thế nào là giới? - Giới là gì? Cho ví dụ. GV cho học sinh quan sát tranh sơ đồ hệ thống 5 giới sinh vật. GV: Hệ thống phân loại 5 giới gồm những giới nào? HS : Quan sát hình vẽ trả lời. - Giới Khởi sinh (Monera) - Giới Nguyên sinh (Protista) - Giới Nấm (Fungi) - Giới Thực vật (Plantae) - Giới Động vật (Animalia) GV: Tại sao không biểu thị các giới trên cùng một I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1) Khái niệm giới Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. 2)Hệ thống phân loại 5 giới - Giới Khởi sinh (Monera) → Tế bào nhân sơ. - Giới Nguyên sinh (Protista) - Giới Nấm (Fungi) Tế bào - Giới Thực vật (Plantae) nhân thực - Giới Động vật (Animalia) GV: Phạm Đa Khoa Năm học: 2010 – 2011 Giáo án SH 10 CB 3 Trường THPT Châu Phong Tổ Sinh hàng? (Vì ngày nay các giới tồn tại song song). - Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của mổi giới GV : Phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm : 4 HS/nhóm. HS : Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập. GV : Gọi HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá và bổ sung cho hoàn chỉnh. GV: Sau khi cho HS thảo luận nhóm, GV gọi HS trả lời, trên cơ sở đó GV hỏi thêm những câu hỏi gợi mở để HS hiểu và ghi nhận. GV: Đặc điểm của giới Khởi sinh? HS: Giới khởi sinh chỉ gồm những sinh vật có kích thước nhỏ, hình thức sống tự dưỡng hay dị dưỡng. GV: Giới Nguyên sinh gồm những đại diện nào? HS: Gồm nhóm tảo, nấm nhầy và động vật nguyên sinh. GV: Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Nguyên sinh? HS: Đều là những sinh vật nhân thực, đơn hay đa bào, sống tự hay dị dưỡng. GV: Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. GV: Giới Nấm gồm những đại diện nào? HS: là những sinh vật nhân thực, đơn hay đa bào, sống dị dưỡng như hoại sinh, ký sinh, cộng sinh. GV: Giới Thực vật gồm những đại diện nào? HS: Gồm 4 ngành chính là rêu, quyết, hạt trần và hạt kín. GV: Đặc điểm cấu tạo chung, hình thức sống của giới Thực vật? HS: Tự dưỡng nhờ quá trình quang hợp, cảm ứng chậm. GV: Giới Động vật gồm những đại diện nào? HS: Gồm 7 ngành chính, cấu trúc phức tạp, sống dị dưỡng, di chuyển được và có khả năng cảm ứng nhanh với sự thay đổi của các yếu tố môi trường. II. Đặc đặc điểm chính của mỗi giới 1) Giới Khởi sinh: (Monera) - Gồm những loài vi khuẩn nhân sơ có kích thước nhỏ 1-5µm. - Phương thức sống đa dạng : tự dưỡng hay dị dưỡng. 2) Giới Nguyên sinh: (Protista) (Tảo, Nấm nhày và Động vật nguyên sinh) - Tảo: SV nhân thực, đơn bào, đa bào. Hình thức sống quang tự dưỡng (cơ thể có diệp lục). - Nấm nhày: SV nhân thực, cơ thể tồn tại 2 pha đơn bào và hợp bào. Hình thức sống dị dưỡng, hoại sinh. - ĐVNS: SV nhân thực, đơn bào. Hình dạng đa dạng, sống dị dưỡng. 3) Giới Nấm: (Fungi) - Gồm những sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào. Thành tế bào chứa kitin. - Sinh sản hữu tính và vô tính (nhờ bào tử). - Hình thức sống dị dưỡng: Hoại sinh, ký sinh, cộng sinh. 4) Giới Thực vật: (Plantae) (Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín) - Sinh vật nhân thực, đa bào, thành tế bào cấu tạo bằng cellulose. - Hình thức sống: Sống cố định, có khả năng quang hợp (có diệp lục) tự dưỡng. 5) Giới Động vật: (Animalia) (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống). - Sinh vật nhân thực, đa bào, có cấu trúc phức tạp với các cơ quan và hệ cơ quan chuyên hoá cao. - Hình thức sống: dị dưỡng và có khả năng di chuyển. 4. Củng cố - Sử dụng câu hỏi 1, 3 trong SGK. - Điểm khác nhau cơ bản giữa giới thực vật và giới động vật. GV: Phạm Đa Khoa Năm học: 2010 – 2011 Giáo án SH 10 CB 4 Trường THPT Châu Phong Tổ Sinh 5. Hướng dẫn học ở nhà Hướng dẫn các em đọc thêm phần: em có biết - Hệ thống 3 lãnh giới. - Học bài và xem trước bài mới, tìm hiểu về vai trò của các loại nguyên tố khoáng và nước đối với sự sống của sinh vật. Tuần: 3 Tiết: 3 PHẦN HAI SINH HỌC TẾ BÀO ChƯƠng 1:THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức a. Cơ bản - Học sinh phải nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào. - Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào. - Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng. - Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lý hoá của nước. - Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào. b. Trọng tâm Vai trò của các nguyên tố hóa học và nước đối với tế bào. 2. Kỹ năng Phân tích hình vẽ, tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân. 3. Thái độ Thấy rõ tính thống nhất của vật chất. II. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Giới là gì? Hãy kể tên các giới trong hệ thống phân loại 5 giới và đặc điểm của giới khởi sinh, giới nguyên sinh và giới nấm. - Điểm khác nhau cơ bản giữa giới thực vật và giới động vật. 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài Giáo viên nêu lên câu hỏi gợi mở để đi vào nội dung chính của bài: - Các nguyên tố hóa học chính cấu tạo nên tế bào là gì? - Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất định? b. Bài mới Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung Hoạt động1: Tìm hiểu các nguyên tố hoá học GV: Tại sao các tế bào khác nhau lại cấu tạo chung từ 1 số nguyên tố nhất định? - Tại sao 4 nguyên tố C, H, O, N là những nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào? - Vì sao C là nguyên tố quan trọng? HS trao đổi và nêu được: - 4 nguyên tố có tỉ lệ lớn - C có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử → cùng 1 lúc tạo 4 liên kết cộng hoá trị. GV: Trong tự nhiên có khoảng 92 nguyên tố hoá học chỉ có vài chục nguyên tố cần thiết cho sự sống. I. Các nguyên tố hoá học - Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên thế giới sống và không sống. - Các nguyên tố C, H, O, N chiếm 96.3% khối lượng cơ thể sống. - C là nguyên tố đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng các đại phân tử hữu cơ. GV: Phạm Đa Khoa Năm học: 2010 – 2011 Giáo án SH 10 CB 5 Trường THPT Châu Phong Tổ Sinh GV: Quan sát bảng 3 em có nhận xét gì về tỷ lệ các nguyên tố trong cơ thể (Đa lượng và vi lượng). HS: Các nguyên tố chiếm tỉ lệ lớn, nhỏ khác nhau trong cơ thể: nguyên tố đa lượng và vi lượng. GV: Các nguyên tố hoá học có vai trò như thế nào đối với tế bào? HS: Tham gia cấu tạo nên các thành phần của tế bào, cấu tạo nên chất hữu cơ, enzim, hormone, vitamin,… Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước và vai trò của nước đối với tế bào. HS quan sát tranh Hình 3.1 và 3.2 SGK GV: Nghiên cứu SGK và hình 3.1, 3.2 em hãy nêu cấu trúc và đặc tính lý hoá của nước? HS: Một phân tử nước được cấu tạo bởi 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. Nước là dung môi, có tính phân cực cao. GV: Em nhận xét gì về mật độ và sự liên kết giữa các phân tử nước ở trạng thái lỏng và rắn? (khi cho nước đá vào cốc nước thường). HS: - Nước thường thì liên kết hidro giữa các phân tử nước ở trạng thái yếu. - Nước đá thì liên kết hidro giữa các phân tử nước rất bền chặt, rất khó bẻ gãy. GV: Điều gì xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào trong ngăn đá tủ lạnh? Giải thích. HS: Các tế bào sống sẽ chết do nhiệt độ trong ngăn đá thấp làm nước trong tế bào đông cứng lại. GV: Theo em nước có vai trò như thế nào? Đối với tế bào cơ thể sống? (Điều gì xảy ra khi các sinh vật không có nước?) HS: Nước là dung môi, là môi trường thực hiện các phản ứng sinh hóa, giữ nhiệt, vận chuyển chất, giữ hình dạng tế bào, 1) Các nguyên tố đa lượng và vi lượng a. Nguyên tố đa lượng - Các nguyên tố có tỷ lệ > 10 - 4 ( 0,01%) - C, H, O, N, S, P, K… b. Các nguyên tố vi lượng - Các nguyên tố có tỷ lệ < 10 - 4 ( 0,01%) - F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr… 2) Vai trò của các nguyên tố hoá học trong tế bào - Tham gia xây dựng nên cấu trúc tế bào. - Cấu tạo nên các chất hữu cơ và vô cơ. - Thành phần cơ bản của enzim, vitamin… II. Nước và vai trò của nước trong tế bào 1) Cấu trúc và đặc tính lý hoá của nước - Phân tử nước được cấu tạo từ 1 nguyên tử ôxy với 2 nguyên tử hyđrô bằng liên kết cộng hoá trị. - Phân tử nước có tính phân cực. - Giữa các phân tử nước có lực hấp dẫn tĩnh điện (do liên kết hyđrô) tạo ra mạng lưới nước. 2) Vai trò của nước đối với tế bào - Là thành phần cấu tạo và dung môi hoà tan và vận chuyển các chất cần cho hoạt động sống của tế bào. - Là môi trường và nguồn nguyên liệu cho các phản ứng sinh lý, sinh hoá của tế bào. - Tham gia điều hoà, giữ ổn định nhiệt của tế bào, cơ thể và môi trường… 4. Củng cố - Cho HS đọc phần em có biết. - Tại sao cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không nên chỉ ăn 1 số các món ăn ưa thích? (Cung cấp các nguyên tố vi lượng khác nhau cho tế bào, cơ thể). - Tại sao người ta phải trồng rừng và bảo vệ rừng? (Cây xanh là mắt xích quan trọng trong chu trình cacbon). - Tại sao khi phơi hoặc sấy khô thực phẩm lại bảo quản được lâu hơn? (Làm giảm lượng nước giúp hạn chế vi sinh vật sinh sản làm hỏng thực phẩm). 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem trước bài mới, tìm hiểu về cấu trúc và vai trò của cacbohydrat và lipid. GV: Phạm Đa Khoa Năm học: 2010 – 2011 Giáo án SH 10 CB 6 Trường THPT Châu Phong Tổ Sinh GV: Phạm Đa Khoa Năm học: 2010 – 2011 Giáo án SH 10 CB 7 Trường THPT Châu Phong Tổ Sinh Tuần: 4 Tiết: 4 Bài 4: CACBOHYDRAT, LIPIT và PROTEIN I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức a. Cơ bản - Học sinh phải liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi và đường đa (đường phức) có trong các cơ thể sinh vật. - Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật. - Liệt kê được tên các loại lipid có trong các cơ thể sinh vật và trình bày được chức năng của các loại lipid trong cơ thể. - Học sinh phải phân biệt được các mức độ cấu trúc của protein: Cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4. - Nêu được chức năng của 1 số loại protein và đưa ra được các ví dụ minh hoạ. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của protein và giải thích được ảnh hưởng của những yếu tố này đến chức năng của protein 2. Kỹ năng - Phân biệt được saccarid và lipid về cấu tạo, tính chất, vai trò. - Rèn luyện tư duy khái quát trừu tượng. 3. Thái độ Có nhận thức đúng để có hành động đúng: Tại sao protein lại được xem là cơ sở của sự sống? II. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Trình bày cấu trúc hoá học của nước và vai trò của nước trong tế bào. - Thế nào là nguyên tố đa lượng, nguyên tố vi lượng? Ví dụ. Vai trò của các nguyên tố hóa học trong tế bào. - Tại sao cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không nên chỉ ăn 1 số các món ăn ưa thích? 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài Giáo viên đưa ra một hệ thống câu hỏi để cho HS thảo luận và đi vào nội dung bài mới: - Thế nào là hợp chất hữu cơ? Trong tế bào có những loại đa phân tử nào? - Tại sao thịt gà lại ăn khác thịt bò? Tại sao sinh vật này lại ăn thịt sinh vật khác? b. Bài mới Hoạt động của Thầy & Trò Nội Dung Hoạt động1: Tìm hiểu về cacbohydrat. GV: Em hãy kể tên các nhóm đường mà em biết trong các cơ thể sống? HS: Đường đơn, đường đôi, đường đa. GV: Thế nào là đường đơn, đường đôi, đường đa? HS: Thảo luận, xem SGK để trả lời. GV: Cho HS xem cấu trúc hóa học của đường, nhận xét và bổ sung cho HS ghi nhận. Tranh vẽ cấu trúc hoá học của đường: I. Cacbohyđrat: (Đường) 1) Cấu trúc hoá học a. Đường đơn: (monosaccarid) - Gồm các loại đường có từ 3-7 nguyên tử C. - Đường 5C (Ribose, Deoxyribose), đường 6C (Glucose, Fructose, Galactose). b. Đường đôi: (Disaccarid) - Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucozit. - Mantose (đường mạch nha) gồm 2 phân tử Glucose, Saccarose (đường mía) gồm 1 phân tử Glucose và 1 phân tử Fructose, Lactose (đường sữa) gồm 1 phân tử glucose và 1 phân tử galactose. c. Đường đa: (polysaccarid) GV: Phạm Đa Khoa Năm học: 2010 – 2011 Giáo án SH 10 CB 8 Trường THPT Châu Phong Tổ Sinh Liên kết glucozit GV: Các phân tử đường glucose liên kết với nhau bằng liên kết glucozit tạo cellulose. GV: Cacbohydrat giữ các chức năng gì trong tế bào? HS: Cacbohydrat là nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào, tham gia cấu tạo nên các bộ phận của cơ thể: DNA, RNA, cellulose, … GV: Phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm. HS: Thảo luận và ghi nhận kết quả, cử đại diện nhóm trình bày. Sau đó GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. Tranh vẽ cấu trúc hoá học của lipid Hoạt động 2: Tìm hiểu về lipid. GV: Quan sát hình 4.2 em nhận xét về thành phần hoá học và cấu trúc của phân tử mỡ? HS: Một phân tử mỡ có cấu tạo gồm 1 glycerol kết hợp với 3 axit béo. GV: Sự khác nhau giữa dầu thực vật và mỡ động vật? HS: Dầu thực vật thì không đông đặc, trong khi mỡ động vật thì lại đông đặc lại nếu để nguội hoặc lạnh. GV: Sự khác nhau giữa lipid đơn giản và lipid phức tạp? HS: Lipid phức tạp có thêm nhóm phosphate, trong khi lipid đơn giản không có. GV: Lipid giữ các chức năng gì trong tế bào và cơ thể? HS: Lipid là nguồn năng lượng dự trữ của cơ thể, là thành phần quan trọng của màng sinh chất. Hoạt động 3: Tìm hiểu về vai trò và cấu - Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glucozit. - Glycogen, tinh bột, cellulose, kitin… 2) Chức năng của Cacbohydrat - Là nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào. - Tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể… II. Lipid: (chất béo) 1) Cấu tạo của lipid a. Lipid đơn giản: (mỡ, dầu, sáp) - Gồm 1 phân tử glycerol và 3 axit béo b. Phospholipid: (lipid đơn giản) - Gồm 1 phân tử glycerol liên kết với 2 axit béo và 1 nhóm phosphat (alcol phức). c. Steroid - Là Cholesterol, hormone giới tính ostrogen, testosterol. d. Sắc tố và vitamin - Carotenoid, vitamin A, D, E, K… 2) Chức năng - Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học. - Nguồn năng lượng dự trữ. - Tham gia nhiều chức năng sinh học khác. III. Protein 1. Cấu trúc của protein GV: Phạm Đa Khoa Năm học: 2010 – 2011 Giáo án SH 10 CB CH 2 OH CH 2 OH CH 2 OH 2 1 9 Trường THPT Châu Phong Tổ Sinh trúc của protein. GV: Em hãy nêu thành phần cấu tạo của phân tử protein. HS: Protein là một đại phân tử có cấu trúc đa phân, do nhiều đơn phân là axit amin liên kết lại với nhau bằng các liên kết amid tạo thành. Tranh hình 5.1 SGK GV: Quan sát hình 5.1 và đọc SGK em hãy nêu các bậc cấu trúc của protein. HS: Protein có bốn bậc cấu trúc khác nhau: bậc 1, 2, 3 và 4. GV: Giảng cho HS hiểu về việc hình thành nên các bậc cấu trúc khác nhau của protein. HS: Quan sát hình và ghi nhận. GV: Em hãy nêu các chức năng chính của protein và cho ví dụ. (Hãy tìm thêm các ví dụ ngoài SGK). HS: Protein tham gia cấu tạo hầu hết các thành phần của cơ thể: enzim, hormone, kháng thể, màng tế bào, vận chuyển chất, …là thành phần cơ bản của sự sống. GV: Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc của protein, ảnh hưởng như thế nào? HS: Nhiệt độ, độ pH có thể làm biến tính protein → protein mất chức năng sinh học. Phân tử protein có cấu trúc đa phân mà đơn phân là các axit amin. a) Cấu trúc bậc 1 - Các axit amin liên kết với nhau tạo nên 1 chuỗi axit amin là chuỗi polypeptid. - Chuỗi polypeptid có dạng mạch thẳng. b) Cấu trúc bậc 2 - Chuỗi polypeptid co xoắn lại (xoắn α) hoặc gấp nếp (β). c) Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 - Cấu trúc bậc 3: Chuỗi polypeptid cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo không gian 3 chiều đặc trưng được gọi là cấu trúc bậc 3. - Cấu trúc bậc 4: Các chuỗi polypeptid liên kết với nhau theo 1 cách nào đó tạo cấu trúc bậc 4. 2. Chức năng và các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của protein a) Chức năng của protein - Tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể. (nhân, màng sinh học, bào quan…) - Dự trữ các axit amin. - Vận chuyển các chất. (Hemoglobin) - Bảo vệ cơ thể. (kháng thể) - Thu nhận thông tin. (các thụ thể) - Xúc tác cho các phản ứng. (enzim) - Tham gia trao đổi chất (hormone) b) Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của protein Nhiệt độ cao, độ pH…phá huỷ cấu trúc không gian 3 chiều của protein làm cho chúng mất chức năng (biến tính). 4. Củng cố - Các câu hỏi 1 trang 22 và 3 trang 25 SGK. - Tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ? (ăn nhiều mỡ dẫn đến sơ vữa động mạch, huyết áp cao). - Nếu ăn quá nhiều đường dẫn tới bệnh gì? (Bệnh tiểu đường, bệnh béo phì). - Tại sao khi luộc lòng trắng trứng đông lại? (protein lòng trắng trứng là albumin bị biến tính). - Tại sao các vi sinh vật sống được ở suối nước nóng gần 100 0 C? (protein có cấu trúc đặc bịêt không bị biến tính). 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem phần em có biết ở cuối bài, tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của DNA, RNA. GV: Phạm Đa Khoa Năm học: 2010 – 2011 Giáo án SH 10 CB 10 [...]... Tranh hỡnh 9.2 - SGK GV: Cho HS quan sỏt hỡnh, nghiờn cu SGK tho lun nhúm v tr li cõu hi: - Lc lp cú my lp mng? Mng ca lc lp cú gỡ khỏc so vi mng ca ti th? - Bờn trong cú cu trỳc gỡ? - Tr li cõu lnh trang 41 SGK HS: Quan sỏt tranh, tho lun kt hp vi SGK tr li cỏc cõu hi yờu cu ca GV GV: Nhn xột, ỏnh giỏ v b sung cho hon chnh - (Lỏ cõy khụng hp th mu xanh cú mu xanh v mu xanh ca lỏ khụng liờn quan... din cỏc t bo vi khỏc) nhau Ch yu nh cỏc phõn t protein, mng kộp v c bit l glycoprotein GV: Tr li cõu lnh trang 46 (Ti sao khú ghộp mụ, 10) Cu trỳc bờn ngoi mng sinh cht c quan t ngi ny sang ngi kia thỡ c th ngi nhn li nhn bit c cỏc c quan l ú? a Thnh t bo HS: Do s nhn bit c quan l v o thi c quan l - Cú cỏc t bo thc vt cu to ch yu bng ca du chun l glycoprotein trờn mng t bo cellulose v nm l kitin... cng nh v - Li th: Kớch thc nh giỳp trao i cht vi mụi ngc li Nh vy nờn t bo nhõn s trao i trng sng nhanh sinh trng, sinh sn nhanh cht nhanh hn, sinh trng v sinh sn (thi gian sinh sn ngn) cng nhanh hn so vi t bo nhõn thc Hot ng 2: Tỡm hiu cu to t bo nhõn s GV: Cho HS quan sỏt tranh hỡnh 7.2 SGK GV: Em hóy nờu cu to ca t bo nhõn s HS: T bo nhõn s cú 3 thnh phn chớnh: mng sinh cht, t bo cht v vựng nhõn... 2 010 2011 Giỏo ỏn SH 10 CB 17 Trng THPT Chõu Phong T Sinh GV: Tr li cõu lnh trang 37 (ch mang c im loi B v nhõn cha thụng tin di truyn ca t bo) HS: Nghiờn cu SGK, tho lun v tr li GV: Nghiờn cu SGK, tho lun nhúm: nờu cu to v chc nng ca cỏc bo quan HS: Tin hnh tho lun nhúm v ghi nhn kt qu Sau ú c i din trỡnh by theo yờu cu ca giỏo viờn GV: Nhn xột, ỏnh giỏ v b sung cho hon chnh GV: Tr li cõu lnh trang... DNA khỏ bn vng v linh hot Mch 1: A T X A G T G T Mch 2: T A G T X A X A 2 Cu trỳc khụng gian - 2 chui polynu ca DNA xon u quanh trc tao nờn chui xon kộp u v ging 1 cu thang xon - Mi bc thang l mt cp baz, tay thang l ng v axit phospho - Khong cỏch 2 cp baz l 3,4A0 3) Chc nng ca DNA - Mang thụng tin di truyn l s lng, thnh phn, trỡnh t cỏc nucleotid trờn DNA - Bo qun thụng tin di truyn l... 6) Lc lp a Cu trỳc: L bo quan ch cú t bo thc vt cú 2 lp mng bao bc cha cht nn Stroma (cú DNA v ribosome) v cỏc ht Grana c ni vi nhau bng h thng mng (do cỏc tỳi dt thylakoid xp chng lờn nhau thylakoid cha dip lc v enzim quang hp) b Chc nng: L ni din ra quỏ trỡnh quang hp, chuyn húa nng lng ỏnh sỏng thnh nng lng húa hc tớch tr di dng tinh bt Nm hc: 2 010 2011 Giỏo ỏn SH 10 CB 18 Trng THPT Chõu Phong... hc 1 Giỏo viờn Tranh v hỡnh 10. 1 v 10. 2 SGK v phiu hc tp 2 Hc sinh - Phiu hc tp tho lun nhúm GV: Phm a Khoa Nm hc: 2 010 2011 Giỏo ỏn SH 10 CB 19 Trng THPT Chõu Phong T Sinh - Xem trc bi mi, tỡm hiu v vai trũ ca mng t bo, tớnh thm chn lc ca mng v khung xng ca mng t bo III Tin trỡnh dy v hc 1 n nh t chc lp 2 Kim tra bi c - Nờu cu trỳc v chc nng ca nhõn t bo nhõn thc K tờn mt s bo quan cú t bo nhõn... nng ca khung xng t bo? HS: Nghiờn cu tranh v tho lun tr li: - Bao gm cỏc si: vi ng, vi si v si trung gian - Nh mt giỏ , to hỡnh dng cho t bo ng vt v neo gi cỏc bo quan GV: cho HS quan sỏt H10.2 SGK v cho HS tho lun nhúm: hóy cho bit nhn xột chung v mng sinh cht? HS: Mng gm 1 lp kộp phospholipids, cú cỏc protein, cỏc cholesterol, cú kh nng vn chuyn cỏc cht quan mng mt cỏch cú chn lc GV: Nhn xột v... cú cỏc bo quan cú mng bao bc 2) Kớch thc - Khong 1- 5àm, bng khong 1 /10 t bo nhõn thc Nm hc: 2 010 2011 Giỏo ỏn SH 10 CB 14 Trng THPT Chõu Phong T Sinh nhanh hn, nhiu hn GV: Nhn xột v gii thớch thờm: - (din tớch b mt)S=4r2 - (Th tớch)V=4r3/3 - S/V=4r2/4r3/3= 3/r - Nu r cng ln thỡ t l S/V cng nh v - Li th: Kớch thc nh giỳp trao i cht vi mụi ngc li Nh vy nờn t bo nhõn s trao i trng sng nhanh sinh trng,... Nc v cht hũa tan trao i qua mng t bo theo c ch no? 3 Hot ng dy v hc 3.1 Ni dung v cỏch tin hnh a Quan sỏt hin tng co v phn co nguyờn sinh t bo biu bỡ lỏ cõy * Chỳ ý: Tỏch 1 lp mng phớa di lỏ a phin kớnh vo gia vi trng v vt kớnh bi giỏc bộ 10 ri chn vựng cú lp t bo mng a vo gia vi trng - Chuyn vt kớnh sang bi giỏc ln hn ì40 quan sỏt cho rừ V cỏc t bo biu bỡ bỡnh thng v cỏc khớ khng quan sỏt c vo v . – A 2. Cấu trúc không gian - 2 chuỗi polynu của DNA xoắn đều quanh trục tao nên chuỗi xoắn kép đều và giống 1 cầu thang xoắn. - Mỗi bậc thang là một cặp bazơ, tay thang là đường và axit phospho. -. bào quan có màng bao bọc. 2) Kích thước - Khoảng 1- 5µm, bằng khoảng 1 /10 tế bào nhân thực. GV: Phạm Đa Khoa Năm học: 2 010 – 2011 Giáo án SH 10 CB 14 Trường THPT Châu Phong Tổ Sinh nhanh hơn,. hoàn chỉnh. - (Lá cây không hấp thụ màu xanh→ có màu xanh và màu xanh của lá không liên quan gì tới chức năng quang hợp của lá) - lá có màu xanh là do màu của diệp lục. - Diệp lục được hình thành

Ngày đăng: 23/10/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w