1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 11NC.toàn tập

169 499 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 8,55 MB

Nội dung

TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HÓA SINH Ngày soạn: 19/8 Tuần: 1 Tiết: 1 PHẦN BỐN: SINH HỌC CƠ THỂ CHƯƠNG I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A.Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật Bài 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu 1. Kiến thức a. Cơ bản: - Mô tả được quá trình hấp thụ nước ở rễ và quá trình vận chuyển nước ở thân. - Trình bày được mối liên quan giữa cấu trúc của lông hút với quá trình hấp thụ nước - Nêu được các con đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ, từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá. - Thấy rõ tính thông nhất giữa cấu trúc và chức năng trong các cơ quan của thực vật. b. Trọng tâm: - Quá trình hấp thụ nước ở rễ với 2 con đường: thành tế bào – gian bào và chất nguyên sinh – không bào, thực hiện trên cơ sở chênh lệch áp suất thẩm thấu, theo hướng tăng dần từ đất đến mạch gỗ của rễ. - Quá trình vận chuyển nước ở thân được thực hiện do sự phối hợp giữa lực hút của lá, lực đẩy của rễ và lực trung gian. 2. Kỹ năng - Biêt sử dụng các hình vẽ để minh họa và hiểu rõ hơn các kiến thức của bài. - Quan sát và giải thích được hiện tượng rỉ nhựa, ứ giọt ở cây. 3. Thái độ Chăm sóc hợp lý cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên Tranh vẽ phóng to hình 1.2, 1.5 SGK và phiếu học tập (nếu có). 2. Học sinh - Xem trước bài mới, tìm hiểu các con đường vận chuyển nước từ đất vào trong cây. - Chuẩn bị phiếu học tập của nhóm. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức GIÁO VIẾN: NGUYỄN VĂN ĐỊNH 1 TRNG THPT TN K T HểA SINH 2. Kim tra bi c Khụng kim tra bi u chng trỡnh 11. 3. Hot ng dy v hc a. M bi: Cõy hp th nc bng cỏch no? Cõy hỳt nc qua min lụng hỳt ca r, mt s cõy thy sinh hp th nc qua ton b b mt ca cõy. R l c quan chớnh hp th nc. Nc cú vai trũ gỡ i vi thc vt, quỏ trỡnh trao i nc thc vt nh th no? Nc khụng th thiu c trong i sng TV, cú vai trũ ln i vi nh: m bo bn vng ca cỏc cõu trỳc trong c th, m bo mụi trng thun li cho phn ng trao i cht b. Bi mi Hot ng ca GV v HS Ni dung Hot ng 1: ẹeồ HS nờu ủửụùc caực vai trũ chung ca nc i vi thc vt. - GV: Cho HS tho lun nhúm v tr li cõu hi: Vai trũ ca nc i vi cõy? - HS: Nc nh hng n quỏ trỡnh sinh trng phỏt trin ca cõy, thiu nc 1 lng ln v kộo di, cõy cú th cht. Vỡ Nc m bo bn vng ca cỏc cu trỳc trong c th, nc l dung hũa tan c cht trong c th, s thoỏt hi nc va cú tỏc dng iu hũa nhit ca c th li va giỳp cho s xõm nhp tt CO 2 t khụng khớ vo lỏ, cung cp cho quỏ trỡnh quang hp. (Nc l nguyờn liu l mụi trng cho phn ng din ra, giỳp quỏ trỡnh quang hp, quỏ trỡnh thoỏt hi nc ca cõy ). - GV: Cho HS tr li cõu hi SGK: Nc trong cõy cú my dng? - HS: Cú 2 dng l dng liờn kt v dng t do. - Dng t do: l dng nc cha trong cỏc thnh phn ca t bo, trong cỏc khong gian bo, trong cỏc mch dn - Dng liờn kt: l dng nc b cỏc phõn t tớch in hỳt bi 1 lc nht nh hoc cỏc liờn kt húa hc cỏc thnh phn. Hot ng 2: Tỡm hiu quỏ trỡnh hp th nc r v vn chuyn nc I. Vai trũ ca nc v nhu cu nc i vi thc vt 1. Cỏc dng nc trong cõy v vai trũ ca nú: cú 2 dng - Nc t do - Nc liờn kt: l mt ch tiờu ỏnh giỏ tớnh chu núng v chu hn ca cõy. 2. Nhu cu nc i vi thc vt - Nc nh hng n quỏ trỡnh sinh trng phỏt trin ca cõy, thiu nc 1 lng ln v kộo di, cõy cú th cht. - Vỡ Nc m bo bn vng ca cỏc cu trỳc trong c th, nc l dung hũa tan c cht trong c th, s thoỏt hi nc va cú tỏc dng iu hũa nhit ca c th li va giỳp cho s xõm nhp tt CO 2 t khụng khớ vo lỏ, cung cp cho quỏ trỡnh quang hp. GIO VIN: NGUYN VN NH 2 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HÓA SINH thân. - GV: Rễ cây hấp thụ nước ở dạng nào? - HS: Dạng tự do và 1 phần dạng nước liên kết. - GV: Rễ có đặc điểm phù hợp với chức năng nhận nước từ rễ? - HS: + Thành tế bào mỏng, không thấm cutin. + Chỉ có một không bào trung tâm lớn. + Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh. (nước di chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao). - GV: Có bao nhiêu con đường hấp thụ nước từ lông hút vào mạch gỗ? Mô tả mỗi con đường? - HS: Theo 2 con đường: + Con đường qua thành tế bào – gian bào (đi qua các khe hở của tế bào): Nước từ đất vào lông hút → gian bào của các tế bào vỏ tới đai caspari → vào trung trụ → mạch gỗ. + Con đường qua chất nguyên sinh – không bào (qua các tế bào): nước từ đất vào lông hút → tế bào vỏ → đai caspari → vào trung trụ → mạch gỗ. - GV: Nêu vị trí và vai trò của vòng đai caspari? - HS: Đai caspari nằm ở phần nội bì của rễ, có vai trò kiểm soát các chất đi vào trung trụ, điều hòa vận tốc hút nước của rễ. GV: Tại sao nước vận chuyển theo một chiều? - HS: Dòng nước một chiều từ lông hút vào mạch gỗ của rễ qua các tế bào vỏ, nội bì: Các tế bào cạnh nhau từ tế bào lông hút đến các tế bào nhu mô vỏ ,nội bì, mạch gỗ do quá trình nhận nước của rễ và quá trình thoát hơi nước ở lá, dẫn đến sự chênh lệch về sức hút nước theo II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ 1. Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước - Thành tế bào mỏng, không thấm cutin. - Chỉ có một không bào trung tâm lớn. - Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh. Vì vậy các dạng nước tự do và nước liên kết không chặt có trong đất được lông hút hấp thụ dễ dàng nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa tế bào lông hút và dung dịch đất. 2. Con đường hấp thụ nước ở rễ - Con đường qua thành tế bào – gian bào (đi qua các khe hở của tế bào): Nước từ đất vào lông hút → gian bào của các tế bào vỏ tới đai caspari → vào trung trụ → mạch gỗ. - Con đường qua chất nguyên sinh – không bào (qua các tế bào): nước từ đất vào lông hút → tế bào vỏ → đai caspari → vào trung trụ → mạch gỗ. GIÁO VIẾN: NGUYỄN VĂN ĐỊNH 3 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HÓA SINH hướng tăng dần từ ngoài vào trong. - Sơ đồ vận chuyển nước từ rễ lên lá: GV: Áp suất rễ? -HS: Áp suất rễ là nước bị đẩy từ rễ lên thân do 1 lực đẩy . GV: Quan sát hình 1.5 mô tả con đường vận chuyển nước, chất khoáng hòa tan và chất hữu cơ trong cây? - HS: Nước, muối khoáng từ rễ lên lá theo mạch gỗ. Các chất hữu cơ từ lá xuống rễ theo mạch rây. - GV: Động lực của dòng mạch rây? Động lực của dòng mạch gỗ? - HS: Dòng mạch rây là do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (mô, củ, phần dự trữ .). Động lực dòng mạch gỗ: Có 3 động lực: + Áp suất của rễ tạo ra sức nước từ dưới lên. + Lực hút do thoát hơi nước ở lá. + Lực liên kết các phân tử nước với nhau và với vách mạch gỗ. - GV: Hai con đường này có liên quan với nhau? - HS: Có liên quan với nhau tùy theo thế 3. Cơ chế để dòng nước một chiều từ đất vào rễ lên thân - Nước từ đất vào lông hút, rồi vào mạch gỗ của rễ theo cơ chế thẩm thấu: từ nơi có áp suất thẩm thấu thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao. - Hiện tượng rỉ nhựa: - Hiện tương ứ giọt: III. Quá trình vận chuyển nước ở thân 1. Đặc điểm của con đường vận chuyển nước ở thân: Vận chuyển theo một chiều từ rễ lên lá. 2. Con đường vận chuyển nước ở thân GIÁO VIẾN: NGUYỄN VĂN ĐỊNH 4 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HÓA SINH nước trong mạch rây. - GV: Thành phần của dịch mạch gỗ, mạch rây? - HS: + Mạch gỗ: nước, các ion khoáng, chất hữu cơ. + Mạch rây: đường saccarose, các axit amin, vitamin, hormone thực vật . - Nước và muối khoáng từ rễ lên lá theo mạch gỗ (xylem). - Các chất hữu cơ từ lá xuống rễ theo mạch rây (ploem). 3. Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước ở thân - Lực hút của lá là lực đóng vai trò chính. - Lực đẩy của rễ. - Lực trung gian. 4. Củng cố - Nêu đặc điểm của lông hút liên quan đên quá trình hấp thụ nước của rễ? Lông hút hình thành từ tế bào biểu bì rễ,các tế bào này có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng nhận nước và các chất khoáng từ đất như: + Thành tế bào mỏng, không thấm cutin. + Chỉ có một không bào trung tâm lớn. + Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh. - Trao đổi nước ở thực vật bao gồm những quá trình nào? - Hiện tượng ứ giọt xảy ra trong điều kiện nào? - Tại sao hiện tương ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi. 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK trang 11. - Đọc và chuẩn bị bài 2. Tìm hiểu về vai trò thoát hơi nước ở lá. GIÁO VIẾN: NGUYỄN VĂN ĐỊNH 5 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HÓA SINH Ngày soạn: 21/8 Tuần: 1 Tiết: 2 Bài 2 TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT (tt) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức a. Cơ bản - Minh họa được ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước . - Trình bày được 2 con đường thoát hơi nước ở lá cùng với những đặc điểm của nó. Mô tả được các phản ứng đóng mở khí khổng. - Nêu được mối liên quan giữa các nhân tố môi trường với quá trình trao đổi nước. - Nêu được cơ sở khoa học của vấn đề tưới nước hợp lý cho cây trồng. b. Trọng tâm - Quá trình thoát hơi nước ở lá: ý nghĩa, con đường, sự điều chỉnh thoát hơi nước ở lá. - Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến quá trình trao đổi nước. - Cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lý cho cây trồng. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích vấn đề. - Xây dựng ý thức quan tâm và tìm hiểu những vấn đề thực tiễn nông nghiệp. 3. Thái độ Nhận thức được vai trò của nước đối với cây và tưới nước hợp lý cho cây trồng. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên Tranh vẽ phóng to hình 2.1 SGK và phiếu học tập (nếu có). 2. Học sinh - Xem trước bài mới, tìm hiểu về quá trình thoát hơi nước ở cây diễn ra như thế nào. - Chuẩn bị phiếu học tập theo nhóm. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Trình bày vai trò của nước đối với thực vật. Nước từ đất vào rễ cây theo cơ chế nào? - Có những con đường hấp thụ nước nào ở rễ? Giải thích hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt ở cây. - Tại sao cây lại vận chuyển được nước từ rễ lên thân thân, lá? 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài GIÁO VIẾN: NGUYỄN VĂN ĐỊNH 6 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HÓA SINH Bài trước chúng ta đã nói đến một trong những động lực giúp cho dòng nước di chuyển từ rễ lên lá .Vậy ngoài ý nghĩa trên, thoát hơi nước còn có ý nghĩa nào khác đối với cây? Cây thoát hơi nước bằng cách nào? b. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình thoát hơi nước ở lá. - GV: Lượng nước thoát ra ngoài chiếm bao nhiêu %? - HS: 99% nước thoát ra ngoài ở dạng hơi qua lá còn lại 1%, trong đó 0.8-0.9 % không tham gia tạo chất khô, còn lại tham gia tạo chất khô. - GV: Tại sao cây phải thoát hơi nước là cần thiết? Vai trò? - HS: Là cần thiết tạo động tận cùng đầu trên của lá cho quá trình vận chuyển nước từ ngoài vào trong cây. Giúp cây không bị đốt nóng, khi thoát hơi nước khí khổng mở ra để CO 2 đi vào lục lạp cần cho quang hợp. GV: Các con đường thoát hơi nước? HS: Con đường qua khí khổng và con đường qua bề mặt của lá – qua cutin. GV: Cung cấp số lượng khí khổng trên bề mặt lá của một số cây như: Tên cây Mặt lá Số lượng khí khổng /mm 2 Thoát hơi nước(mg/24 g) Thược dược trên dưới 22 30 500 600 Cây đoạn Trên Dưới 0 60 200 400 Thường xuân Trên Dưới 0 80 0 180 - Nhận xét sự phân bố của khí khổng mặt trên và mặt dưới của lá cây? Từ đó có nhận xét gì về sự thoát hơi nước của cây? HS: mặt trên của lá có ít khí khổng hơn IV.Thoát hơi nước ở lá 1. Ý nghĩa của sự thoát hơi nước - Tạo lực hút nước - Điều hòa nhiệt độ cho cây - Tạo điều kiện cho CO 2 từ không khí vào lá thực hiện chức năng quang hợp. 2. Con đường thoát hơi nước ở lá a. Con đường qua khí khổng có đặc điểm: + Vận tốc lớn. + Được điều chỉnh bằng đóng mở khí khổng. b. Con đường qua bề mặt lá – qua cutin có đặc điểm: + Vận tốc nhỏ, thoát hơi nước ít. + Không được điều chỉnh. 3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước a. Các phản ứng đóng mở khí khổng: + Phản ứng mở quang chủ động. + Phản ứng đóng thủy chủ động. b. Nguyên nhân: + Ánh sáng là nguyên nhân gây ra sự đóng mở khí khổng. + Khí khổng mở chủ động ngoài ánh sáng. + Một số cây khi thiếu nước khí khổng đóng lại để tránh sự thoát hơi nước. GIÁO VIẾN: NGUYỄN VĂN ĐỊNH 7 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HÓA SINH mặt dưới → Mặt dưới lá cây thoát hơi nước nhiều hơn mặt trên của lá. GV: Mặt trên của lá cây đoạn không có khí khổng mà vẫn thoát hơi nước → Có những con đường nào thoát hơi nước ở lá cây ? HS: Có 2 con đường là: Con đường qua khí khổng và con đường qua bề mặt lá – qua cutin. GV: 2 con đường này có đặc điểm gì khác nhau? HS: Con đường qua khí khổng có đặc điểm : + Vận tốc lớn, thoát hơi nước nhiều. + Được điều chỉnh bằng đóng mở khí khổng. Con đường qua bề mặt lá – qua cutin có đặc điểm: + Vận tốc nhỏ, thoát hơi nước ít. + Không được điều chỉnh. Hoạt động 2: Ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến quá trình trao đổi nước và cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lý cho cây. GV: Nguyên nhân gây ra sự đóng mở khí khổng? HS: Ánh sáng là nguyên nhân gây ra sự đóng mở khí khổng. GV: Nguyên nhân dẫn đến khí khổng đóng hoặc mở? HS: - Khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng quang hợp làm thay đổi nồng độ CO 2 và pH. Kết quả: hàm lượng đường tăng → tăng áp suất thẩm thấu trong tế bào → 2 tế bào khí khổng hút nước, trương nước → khí khổng mở. - Khi cây bị hạn, hàm lượng ABA trong tế bào tăng → kích thích các bơm ion + Sự đóng chủ động của khí khổng khi thiếu nước là do axit abxixic (AAB) tăng khi thiếu nước. - Khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày. Khi mặt trời lặn khí khổng mở để thu nhận CO 2 thực hiện quang hợp . c. Cơ chế đóng mở khí khổng: - Mép trong của tế bào khí khổng dày, mép ngoài mỏng, do đó: + Khi tế bào trương nước → mở nhanh. + Khi tế bào khí khổng mất nước → đóng nhanh. - Cơ chế ánh sáng: Khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp quang hợp làm thay đổi nồng độ CO 2 và pH. Hàm lượng đường tăng → tăng áp suất thẩm thấu trong tế bào → 2 tế bào khí khổng hút nước, trương nước → khí khổng mở. - Cơ chế axít abxixic : Khi cây bị hạn, hàm lượng ABA trong tế bào tăng → kích thích các bơm ion hoạt động → các kênh ion mở → các ion bị hút ra khỏi tế bào khí khổng → áp suất thẩm thấu giảm → sức trương nước giảm → khí khổng đóng. V. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến quá trình trao đổi nước 1. Ánh sáng: ảnh hưởng chủ yếu đến quá trình thoát hơi nước ở lá với vai trò tác nhân gây đóng mở khí khổng. 2. Nhiệt độ: Ảnh hưởng 2 quá trình hấp thụ nước ở rễ và thoát hơi nước ở lá. 3. Độ ẩm và không khí. 4. Dinh dưỡng khoáng. VI. Cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lý cho cây trồng 1. Cân bằng nước của cây trồng: là sự tương quan giữa quá trình hấp phụ nước và thoát hơi nước. 2. Tưới nước hợp lý cho cây: - Xác định thời điểm tưới cho phù hợp. GIÁO VIẾN: NGUYỄN VĂN ĐỊNH 8 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HÓA SINH hoạt động → các kênh ion mở. → Các ion bị hút ra khỏi tế bào khí khổng → áp suất thẩm thấu giảm → sức trương nước giảm → khí khổng đóng . - Lượng nước tưới phải phù hợp với nhu cầu của từng loại cây. - Phương pháp tưới phụ thuộc vào các nhóm cây trồng khác nhau. 4. Củng cố: Trao đđổi nước ở thực vật bao gồm 3 quá trình - Hấp thụ nước - Vận chuyển nước - Thoát hơi nước .Ba quá trình này liên quan với nhau để đưa được các phân tử nước từ đất vào rễ cây, sau đó đưa lên tận ngọn cây. GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập: Chọn ý đúng trong các câu sau: 1. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây sẽ làm cây héo rũ và chết khi ta bón phân cho cây quá liều lượng? A. Phân bón làm cây nóng quá gây nên cháy lá, khô thân. B. Phân bón làm cây quá thừa dinh dưỡng gây ngộ độc. C. Phân bón tạo ra áp suất thẩm thấu ngoài đất quá cao. D. Phân bón làm đen rễ và thối rễ cái lẫn rễ con. 2. Nước từ lông hút vào đến mạch gỗ của rễ theo những con đường nào? A. Không bào - Gian bào và ẩm bào - Thực bào. B. Nguyên sinh chất - không bào và thành tế bào - Gian bào. C. Thành tế bào - nội bào và Nguyên sinh chất - thực bào. D. Ngoại bào - thành tế bào và Lưới nội chất - không bào. 3. Lực chủ yếu vận chuyển nước từ thân lên lá đó là: A. Lực hút của lá qua quá trình thoát hơi nước. B. Áp suất rễ được hình thành qua quá trình hút nước của rễ C. Lực liên kết giữa các phân tử nước và giữa nước với thành mạch. D. Cơ chế thẩm thấu được hình thành do sự chênh lệch nồng độ. Học sinh chọn ý đúng nhất trong các câu sau: 1. Chất nào sau đây tăng lên ở lá thì có tác dụng gây đóng khí khổng? A. A.Piruvic B. Axit Abxixic C. A.Acetic D. A.Phosphoric 2. Trong hoạt động của cây, dạng nước nào sau đây chiếm tỉ lệ cao nhất? A. Lượng nước thoát qua lá dưới dạng hơi. B. Lượng nước tham gia vào thành phần của nguyên sinh chất. C. Nước tham gia tạo chất khô ở cây. D. Nước tham gia tổng hợp chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. 3. Đặc điểm của cây xương rồng là: A. Khí khổng đóng vào ban ngày và cả ban đêm để tiết kiệm nước. B. Khí khổng đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày. C. Khí khổng đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm. D. Không có khí khổng. GIÁO VIẾN: NGUYỄN VĂN ĐỊNH 9 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HÓA SINH Bài tập 1: Xác định điều kiện để khí khổng đóng mở chủ động và nguyên nhân cơ bản của hiện tượng này? Loại cây Điều kiện Hiện tượng khí khổng Nguyên nhân Bình thường, đủ nước - Tối ra sáng. - Sáng vào tối - . - . . - Thiếu ánh sáng Bị hạn Thiếu nước nhưng vẫn có ánh sáng đầy đủ. Đóng. AAB tăng lên. Chịu hạn Khô cằn và có ánh sáng Đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm. Thiếu nước thường xuyên. Đáp án của bài tập 1: Loại cây Điều kiện Hiện tượng khí khổng Nguyên nhân Bình thường, đủ nước - Tối ra sáng. - Sáng vào tối - Mở. - Đóng Ánh sáng tác động. - Thiếu ánh sáng Bị hạn Thiếu nước nhưng vẫn có ánh sáng đầy đủ. Đóng. AAB tăng lên. Chịu hạn Khô cằn và có ánh sáng Đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm. Thiếu nước thường xuyên. Bài tập 2 : Khí khổng có cấu tạo như thế nào để phù hợp với sự đóng mở trong quá trình thoát hơi nước của cây? Đáp án của bài tập 2: - Khí khổng gồm 2 tế bào hạt đậu ghép lại, mép trong tế bào rất dày, mép ngoài mỏng. Do đó khi trương nước tế khí khổng mở rất nhanh, khi mất nước tế bào đóng lại cũng rất nhanh. Bài tập 3: Nguyên nhân nào làm cho khí khổng trương nước và mất nước? - Khi cây được chiếu sáng: . - Khi thay đổi áp suất tế bào của khí khổng . GIÁO VIẾN: NGUYỄN VĂN ĐỊNH 10 [...]... nhóm sắc tố trong quang hợp - Nhóm diệp lục hấp thụ ánh sáng ở vùng ánh sáng đỏ và xanh tím, vận chuyển và biến đổi năng lượng ▲GV : Quan sát hình và cho biết nhóm diệp lục a, b và nhóm carotenoid hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở vùng nào? HS: - Nhóm diệp lục hấp thụ ánh sáng ở vùng ánh sáng đỏ và xanh tím - Nhóm sắc tố carotenoid sau khi hấp thụ ánh sáng thì truyền năng lượng cho diệp lục ▲GV: Giải thích... Pha sáng và pha tối - Pha sáng: Diễn ra khi có ánh sáng - Pha tối: Diễn ra không cần ánh sáng Hoạt động 2: Tìm hiểu về quang hợp ở các nhóm thực vật khác nhau và sự phân biệt 3 nhóm thực vật này ▲GV: Thế nào là pha sáng? Có đặc điểm gì? HS: Pha sáng là pha oxy hóa nước để sử dụng H+ và electron hình thành ATP, NADPH và giải phóng O2 nhờ năng lượng ánh sáng GV: Quá trình hấp thu năng lượng ánh sáng thực... màu xanh? HS: Vì lá cây chỉ hấp thụ ánh sáng đỏ và xanh tím, không hấp thụ màu xanh lục Do đó lá có màu xanh - Nhóm sắc tố crotenoid sau khi hấp thụ ánh sáng thì truyền năng lượng cho diệp lục, lọc ánh sáng và bảo vệ - Lá cây chỉ hấp thụ ánh sáng đỏ và xanh tím, không hấp thụ màu xanh lục Do đó lá có màu xanh 4 Củng cố Ghi GIÁO VIẾN: NGUYỄN VĂN ĐỊNH 31 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ TỔ HÓA SINH - Chú hình vẽ Tại... gồm 2 pha: Pha sáng và pha ▲GV: Hãy phân tích sơ đồ quang hợp tối dưới đây để thấy rõ bản chất hóa học của 1 Pha sáng quá trình quang hợp? Và giải thích tại sao - Diễn ra khi có ánh sáng lại gọi quang hợp là quá trình oxi hóa – - Pha sáng là pha ôxy hóa nước để sử dụng khử? H+ và êlectron hình thành ATP, NADPH và giải phóng O2 nhờ năng lượng ánh sáng 2 Pha tối - Diễn ra không cần ánh sáng - Pha tối là... học mới GIÁO VIẾN: NGUYỄN VĂN ĐỊNH 20 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ GV: Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ? HS: Thảo luận và trả lời: - Quang hợp tạo ra năng lượng và lực khử - Thoát hơi nước ở lá kéo theo sự hấp thụ nước và muối khoáng - Ánh sáng ảnh... trình quang hợp ở thực vật: 6CO2 + 12H2O Ánh sáng+ DLục C6H12O6 + 6O2 + 6H2O Quang hợp ở cây xanh: Là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng được diệp lục hấp thụ để tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng O2 từ CO2 và H2O - Phương trình quang hợp ở vi khuẩn: CO2 + 2H2S Ánh sáng+ DLục CH2O + 2S + H2O II.Vai trò của quang hợp GIÁO VIẾN: NGUYỄN VĂN ĐỊNH 28 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ Quang hợp thực vật - Thải oxy của... nhờ hoạt động của sắc tố nào? GIÁO VIẾN: NGUYỄN VĂN ĐỊNH II Quang hợp ở các nhóm thực vật 1 Pha sáng - Pha sáng xảy ra ở thylakoid khi có ánh sáng chiếu vào diệp lục - Sắc tố quang hợp: chlorophin, carotenoid và xantophyl - Do quang phân ly nước - ATP, NADPH và O2 - Năng lượng các photon ánh sáng kích thích hệ sắc tố thực vật: chdl + hν → chdl* → chdl** 34 TRƯỜNG THPT TÁN KẾ HS: Sắc tố quang hợp: chlorophin,... tố khoáng được hấp thụ vào cây dưới dạng ion đi qua hệ thống rễ - GV: Quan sát các hình 3.1; 3.2a; 3.2b SGK → rút ra kết luận các nguyên tố khoáng được hấp thụ từ đất vào cây theo những cách nào? Nội Dung I Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng 1 Hấp thụ bị động - Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao xuống thấp - Các ion khoáng hòa tan trong nước và theo nước vào rễ - Các ion khoáng... năng Quan sát, tư duy, phân tích, so sánh và sử dụng sách giáo khoa 3 Thái độ Ý thức được việc chăm sóc và bón phân hợp lý cho cây trồng II Chuẩn bị dạy và học 1 Giáo viên Hình vẽ phóng to hình 5 SGK và phiếu học tập 2 Học sinh - Chuẩn bị phiếu học tập để thảo luận nhóm - Xem trước bài mới, tìm hiểu về sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình hấp thu khoáng và nitơ ở thực vật, cũng như việc... nguyên tố dinh dưỡng? HS: Đất có pH axit thì có H+ nhiều nên sẽ thay thế các ion khoáng trên bề mặt keo đất → các nguyên tố dinhh dưỡng ở trạng thái GIÁO VIẾN: NGUYỄN VĂN ĐỊNH TỔ HÓA SINH Nội Dung VI Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ 1 Ánh sáng Ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ khoáng thông qua quá trình quang hợp và trao đổi nước của cây 2 Nhiệt độ Ảnh hưởng đến . - Thiếu ánh sáng Bị hạn Thiếu nước nhưng vẫn có ánh sáng đầy đủ. Đóng. AAB tăng lên. Chịu hạn Khô cằn và có ánh sáng Đóng vào ban ngày và. xuyên. Đáp án của bài tập 1: Loại cây Điều kiện Hiện tượng khí khổng Nguyên nhân Bình thường, đủ nước - Tối ra sáng. - Sáng vào tối - Mở. - Đóng Ánh sáng tác

Ngày đăng: 07/09/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Cơ chế để dịng nước một chiều từ đất vào rễ lên thân - Giáo án 11NC.toàn tập
3. Cơ chế để dịng nước một chiều từ đất vào rễ lên thân (Trang 4)
GV: Quan sát hình 1.5 mơ tả con đường vận chuyển nước, chất khống hịa tan và chất hữu cơ trong cây? - Giáo án 11NC.toàn tập
uan sát hình 1.5 mơ tả con đường vận chuyển nước, chất khống hịa tan và chất hữu cơ trong cây? (Trang 4)
+ Tên hình? - Giáo án 11NC.toàn tập
n hình? (Trang 13)
GV cho HS quan sát hình sau: - Giáo án 11NC.toàn tập
cho HS quan sát hình sau: (Trang 28)
▲Quan sát hình và trả lời câu hỏi: Hình thái   cấu   tạo   của   lá   liên   quan   đến   chức năng quang hợp như thế nào  - Giáo án 11NC.toàn tập
uan sát hình và trả lời câu hỏi: Hình thái cấu tạo của lá liên quan đến chức năng quang hợp như thế nào (Trang 30)
▲GV: Quan sát hình và cho biết nhĩm diệp lục a, b và nhĩm carotenoid hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở vùng nào? - Giáo án 11NC.toàn tập
uan sát hình và cho biết nhĩm diệp lục a, b và nhĩm carotenoid hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở vùng nào? (Trang 31)
- Nêu các đặc điểm về hình thái cấu trúc của hạt grana, chất nền stroma trong lục lạp liên quan đến việc thực hiện pha sáng, pha tối của quang hợp. - Giáo án 11NC.toàn tập
u các đặc điểm về hình thái cấu trúc của hạt grana, chất nền stroma trong lục lạp liên quan đến việc thực hiện pha sáng, pha tối của quang hợp (Trang 34)
GV: Quan sát hình và cho biết vị trí xảy ra pha tối? - Giáo án 11NC.toàn tập
uan sát hình và cho biết vị trí xảy ra pha tối? (Trang 35)
GV: Bảng 8 SGK, nêu sự khác biệt giữa - Giáo án 11NC.toàn tập
Bảng 8 SGK, nêu sự khác biệt giữa (Trang 37)
- Mỗi nhĩm thực vật cĩ đặc điểm hình thái, giải phẫu khác nhau, dẫn tới cĩ đặc điểm sinh lý khác nhau giúp chúng thích nghi   với   từng   mơi   trường   sống   khác nhau - Giáo án 11NC.toàn tập
i nhĩm thực vật cĩ đặc điểm hình thái, giải phẫu khác nhau, dẫn tới cĩ đặc điểm sinh lý khác nhau giúp chúng thích nghi với từng mơi trường sống khác nhau (Trang 38)
GV: Hãy phân tích hình 9.1 để thấy rõ mối quan hệ giữa quang hợp với nồng độ CO2 và cho biết điểm bù, điểm bão hịa CO2 là gì? HS: Trả lời sau đĩ GV hồn thiện và bổ sung  - Giáo án 11NC.toàn tập
y phân tích hình 9.1 để thấy rõ mối quan hệ giữa quang hợp với nồng độ CO2 và cho biết điểm bù, điểm bão hịa CO2 là gì? HS: Trả lời sau đĩ GV hồn thiện và bổ sung (Trang 40)
GV: Quan sát hình và cho biết tại sao gọi là hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín? - Giáo án 11NC.toàn tập
uan sát hình và cho biết tại sao gọi là hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín? (Trang 76)
GV: Gọi đại diện từng nhĩm lên trình bày kết quả từng nội dung như bảng và sơ đồ. - Giáo án 11NC.toàn tập
i đại diện từng nhĩm lên trình bày kết quả từng nội dung như bảng và sơ đồ (Trang 92)
GV: Quan sát hình và nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau? - Giáo án 11NC.toàn tập
uan sát hình và nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau? (Trang 97)
GV: Quan sát hình và nêu hiện tượn gở rễ và ở chồi khi để lệch hướng bình thường? HS: Khi đặt hạt nảy mầm nằm ngang hay lệch hướng bình thường,sau một thời gian: chồi cây hướng lên trên, rễ cong xuống. - Giáo án 11NC.toàn tập
uan sát hình và nêu hiện tượn gở rễ và ở chồi khi để lệch hướng bình thường? HS: Khi đặt hạt nảy mầm nằm ngang hay lệch hướng bình thường,sau một thời gian: chồi cây hướng lên trên, rễ cong xuống (Trang 98)
GV: Cho HS Quan sát hình và nêu hiện tượng của rễ đốivới sự cĩ mặt của nước? HS : Dọc kiến thức SGK và trả lời:  - Giáo án 11NC.toàn tập
ho HS Quan sát hình và nêu hiện tượng của rễ đốivới sự cĩ mặt của nước? HS : Dọc kiến thức SGK và trả lời: (Trang 99)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Giáo án 11NC.toàn tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Trang 100)
 Soạn bài 24 và sưu tầm các hình ảnh về ứng độngcủa thực vật. - Giáo án 11NC.toàn tập
o ạn bài 24 và sưu tầm các hình ảnh về ứng độngcủa thực vật (Trang 100)
Tổ chức thần kinh Đại diện Hình thức cảm ứng - Giáo án 11NC.toàn tập
ch ức thần kinh Đại diện Hình thức cảm ứng (Trang 112)
5. Hướng dẫn học ở nhà - Giáo án 11NC.toàn tập
5. Hướng dẫn học ở nhà (Trang 115)
thần kinh Đại diện Hình thức cảm ứng - Giáo án 11NC.toàn tập
th ần kinh Đại diện Hình thức cảm ứng (Trang 115)
Bẩm sinh, cĩ tính chất bền vững. Hình thành trong quá trình sống, khơng bền vững, dễ mất. - Giáo án 11NC.toàn tập
m sinh, cĩ tính chất bền vững. Hình thành trong quá trình sống, khơng bền vững, dễ mất (Trang 139)
THI KIỂM TRA HỌC KÌ I 1. Mục tiêu - Giáo án 11NC.toàn tập
1. Mục tiêu (Trang 141)
Đánh dấu chéo (X) vào câu trả lời đúng nhất ở bảng trả lời dưới đây: - Giáo án 11NC.toàn tập
nh dấu chéo (X) vào câu trả lời đúng nhất ở bảng trả lời dưới đây: (Trang 141)
* Khái niệm hướng động: là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định. - Giáo án 11NC.toàn tập
h ái niệm hướng động: là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định (Trang 144)
HS: Quan sát hình và thảo luận với nhau để trả lời.  - Giáo án 11NC.toàn tập
uan sát hình và thảo luận với nhau để trả lời. (Trang 147)
- Qua nhiều biến đổi về hình thái và sinh lí →cơ thể trưởng thành - Giáo án 11NC.toàn tập
ua nhiều biến đổi về hình thái và sinh lí →cơ thể trưởng thành (Trang 160)
- Sử dụng hình và mẫu vật về phát triển để kiểm tra - Giáo án 11NC.toàn tập
d ụng hình và mẫu vật về phát triển để kiểm tra (Trang 161)
- Phân biệt các hình thức sinh sản: sinh sản vơ tính giữa động vật và thực vật, sinh sản hữu tính giữa động vật và thực vật, giữa sinh sản vơ tính và hữu tính. - Giáo án 11NC.toàn tập
h ân biệt các hình thức sinh sản: sinh sản vơ tính giữa động vật và thực vật, sinh sản hữu tính giữa động vật và thực vật, giữa sinh sản vơ tính và hữu tính (Trang 169)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w