Giao an 11NC toan tap

157 2 0
Giao an 11NC toan tap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt câu hỏi về vai trò của nitơ đối với đời sống htực vật để học sinh thảo luận và làm rõ nội dung trọng tâm của bài là: chỉ đến khi có sự kết hợp giữa 3 quá trình: Quang hợp – Hô hấp –D[r]

(1)

Ngày soạn: 19/8 Tuần: Tiết:

PHẦN BỐN: SINH HỌC CƠ THỂ CHƯƠNG I

CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A.Chuyển hóa vật chất lượng thực vật

Bài 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu

1 Kiến thức

a Cơ bản:

- Mơ tả q trình hấp thụ nước rễ trình vận chuyển nước thân

- Trình bày mối liên quan cấu trúc lơng hút với q trình hấp thụ nước

- Nêu đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ rễ, từ mạch gỗ rễ lên mạch gỗ thân lên mạch gỗ

- Thấy rõ tính thơng cấu trúc chức quan thực vật

b Trọng tâm:

- Quá trình hấp thụ nước rễ với đường: thành tế bào – gian bào chất nguyên sinh – không bào, thực sở chênh lệch áp suất thẩm thấu, theo hướng tăng dần từ đất đến mạch gỗ rễ

- Quá trình vận chuyển nước thân thực phối hợp lực hút lá, lực đẩy rễ lực trung gian

2 Kỹ năng

- Biêt sử dụng hình vẽ để minh họa hiểu rõ kiến thức - Quan sát giải thích tượng rỉ nhựa, ứ giọt

3 Thái độ

Chăm sóc hợp lý cho sinh trưởng, phát triển tốt

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

Tranh vẽ phóng to hình 1.2, 1.5 SGK phiếu học tập (nếu có)

2 Học sinh

- Xem trước mới, tìm hiểu đường vận chuyển nước từ đất vào

- Chuẩn bị phiếu học tập nhóm

(2)

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

Khơng kiểm tra – đầu chương trình 11

3 Hoạt động dạy học

a Mở bài: Cây hấp thụ nước cách nào? Cây hút nước qua miền lông hút rễ, số thủy sinh hấp thụ nước qua toàn bề mặt Rễ quan hấp thụ nước Nước có vai trị thực vật, q trình trao đổi nước thực vật nào? Nước khơng thể thiếu đời sống TV, có vai trò lớn như: Đảm bảo độ bền vững câu trúc thể, đảm bảo môi trường thuận lợi cho phản ứng trao đổi chất…

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Để HS nêu vai

trò chung nước thực vật.

- GV: Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Vai trò nước cây? - HS: Nước ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển cây, thiếu nước lượng lớn kéo dài, chết Vì Nước đảm bảo độ bền vững cấu trúc thể, nước dung hòa tan chất thể, nước vừa có tác dụng điều hòa nhiệt thể lại vừa giúp cho xâm nhập tốt CO2 từ khơng khí vào lá, cung cấp

cho trình quang hợp (Nước nguyên liệu môi trường cho phản ứng diễn ra, giúp q trình quang hợp, q trình nước …)

- GV: Cho HS trả lời câu hỏi SGK: Nước có dạng?

- HS: Có dạng dạng liên kết dạng tự

- Dạng tự do: dạng nước chứa thành phần tế bào, khoảng gian bào, mạch dẫn … - Dạng liên kết: dạng nước bị phân tử tích điện hút lực định liên kết hóa học thành phần

Hoạt động 2: Tìm hiểu trình hấp

I Vai trò nước nhu cầu nước đối với thực vật

1 Các dạng nước vai trị của nó: có dạng

- Nước tự

- Nước liên kết: tiêu đánh giá tính chịu nóng chịu hạn

2 Nhu cầu nước thực vật

- Nước ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển cây, thiếu nước lượng lớn kéo dài, chết - Vì Nước đảm bảo độ bền vững cấu trúc thể, nước dung hòa tan chất thể, nước vừa có tác dụng điều hịa nhiệt thể lại vừa giúp cho xâm nhập tốt CO2 từ

(3)

thụ nước rễ vận chuyển nước ở thân.

- GV: Rễ hấp thụ nước dạng nào? - HS: Dạng tự phần dạng nước liên kết

- GV: Rễ có đặc điểm phù hợp với chức nhận nước từ rễ?

- HS:

+ Thành tế bào mỏng, không thấm cutin + Chỉ có khơng bào trung tâm lớn + Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấp rễ mạnh (nước di chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao)

- GV: Có đường hấp thụ nước từ lông hút vào mạch gỗ? Mô tả đường?

- HS: Theo đường:

+ Con đường qua thành tế bào – gian bào (đi qua khe hở tế bào): Nước từ đất vào lông hút → gian bào tế bào vỏ tới đai caspari → vào trung trụ → mạch gỗ

+ Con đường qua chất nguyên sinh – không bào (qua tế bào): nước từ đất vào lông hút → tế bào vỏ → đai caspari → vào trung trụ → mạch gỗ

- GV: Nêu vị trí vai trị vịng đai caspari?

- HS: Đai caspari nằm phần nội bì rễ, có vai trị kiểm sốt chất vào trung trụ, điều hòa vận tốc hút nước rễ

GV: Tại nước vận chuyển theo chiều?

- HS: Dịng nước chiều từ lơng hút vào mạch gỗ rễ qua tế bào vỏ, nội bì: Các tế bào cạnh từ tế bào lông hút đến tế bào nhu mô vỏ ,nội bì, mạch gỗ trình nhận nước rễ q trình nước lá, dẫn

II Quá trình hấp thụ nước rễ

1 Đặc điểm rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước

- Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin - Chỉ có khơng bào trung tâm lớn - Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hơ hấp rễ mạnh Vì dạng nước tự nước liên kết không chặt có đất lơng hút hấp thụ dễ dàng nhờ chênh lệch áp suất thẩm thấu tế bào lông hút dung dịch đất

2 Con đường hấp thụ nước rễ

- Con đường qua thành tế bào – gian bào (đi qua khe hở tế bào): Nước từ đất vào lông hút → gian bào tế bào vỏ tới đai caspari → vào trung trụ → mạch gỗ

(4)

đến chênh lệch sức hút nước theo hướng tăng dần từ vào

- Sơ đồ vận chuyển nước từ rễ lên lá:

GV: Áp suất rễ?

-HS: Áp suất rễ nước bị đẩy từ rễ lên thân lực đẩy

GV: Quan sát hình 1.5 mơ tả đường vận chuyển nước, chất khống hòa tan chất hữu cây?

- HS: Nước, muối khoáng từ rễ lên theo mạch gỗ Các chất hữu từ xuống rễ theo mạch rây

- GV: Động lực dòng mạch rây? Động lực dòng mạch gỗ?

- HS: Dòng mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu quan cho (lá) quan nhận (mô, củ, phần dự trữ ) Động lực dịng mạch gỗ: Có động lực:

+ Áp suất rễ tạo sức nước từ lên

+ Lực hút thoát nước

+ Lực liên kết phân tử nước với với vách mạch gỗ

- GV: Hai đường có liên quan với nhau?

3 Cơ chế để dòng nước chiều từ đất vào rễ lên thân

- Nước từ đất vào lông hút, vào mạch gỗ rễ theo chế thẩm thấu: từ nơi có áp suất thẩm thấu thấp đến nơi có áp suất thẩm thấu cao

- Hiện tượng rỉ nhựa: - Hiện tương ứ giọt:

III Quá trình vận chuyển nước thân

1 Đặc điểm đường vận chuyển nước thân: Vận chuyển theo chiều từ rễ lên

(5)

- HS: Có liên quan với tùy theo nước mạch rây

- GV: Thành phần dịch mạch gỗ, mạch rây?

- HS: + Mạch gỗ: nước, ion khoáng, chất hữu

+ Mạch rây: đường saccarose, axit amin, vitamin, hormone thực vật

- Nước muối khoáng từ rễ lên theo mạch gỗ (xylem)

- Các chất hữu từ xuống rễ theo mạch rây (ploem)

3 Cơ chế đảm bảo vận chuyển nước ở thân

- Lực hút lực đóng vai trị - Lực đẩy rễ

- Lực trung gian

4 Củng cố

- Nêu đặc điểm lơng hút liên quan đên q trình hấp thụ nước rễ? Lơng hút hình thành từ tế bào biểu bì rễ,các tế bào có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức nhận nước chất khoáng từ đất như:

+ Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin + Chỉ có khơng bào trung tâm lớn

+ Áp suất thẩm thấu cao hoạt động hô hấp rễ mạnh - Trao đổi nước thực vật bao gồm trình nào? - Hiện tượng ứ giọt xảy điều kiện nào?

- Tại tương ứ giọt xảy bụi

5 Hướng dẫn nhà

-Học trả lời câu hỏi SGK trang 11

(6)

Ngày soạn: 21/8 Tuần: Tiết:

Bài 2

TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT (tt)

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Minh họa ý nghĩa q trình nước

- Trình bày đường thoát nước với đặc điểm Mơ tả phản ứng đóng mở khí khổng

- Nêu mối liên quan nhân tố môi trường với trình trao đổi nước

- Nêu sở khoa học vấn đề tưới nước hợp lý cho trồng

b Trọng tâm

- Q trình nước lá: ý nghĩa, đường, điều chỉnh thoát nước

- Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến trình trao đổi nước - Cơ sở khoa học việc tưới nước hợp lý cho trồng

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, phân tích vấn đề

- Xây dựng ý thức quan tâm tìm hiểu vấn đề thực tiễn nông nghiệp

3 Thái độ

Nhận thức vai trò nước tưới nước hợp lý cho trồng

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

Tranh vẽ phóng to hình 2.1 SGK phiếu học tập (nếu có)

2 Học sinh

- Xem trước mới, tìm hiểu q trình nước diễn

- Chuẩn bị phiếu học tập theo nhóm

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Trình bày vai trị nước thực vật Nước từ đất vào rễ theo chế nào?

- Có đường hấp thụ nước rễ? Giải thích tượng rỉ nhựa ứ giọt

- Tại lại vận chuyển nước từ rễ lên thân thân, lá?

3 Hoạt động dạy học

(7)

Bài trước nói đến động lực giúp cho dịng nước di chuyển từ rễ lên Vậy ý nghĩa trên, nước cịn có ý nghĩa khác cây? Cây thoát nước cách nào?

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu q trình thốt hơi nước lá.

- GV: Lượng nước ngồi chiếm %?

- HS: 99% nước ngồi dạng qua cịn lại 1%, 0.8-0.9 % khơng tham gia tạo chất khơ, cịn lại tham gia tạo chất khơ

- GV: Tại phải nước cần thiết? Vai trò?

- HS: Là cần thiết tạo động tận đầu cho q trình vận chuyển nước từ ngồi vào Giúp khơng bị đốt nóng, nước khí khổng mở để CO2

vào lục lạp cần cho quang hợp GV: Các đường nước? HS: Con đường qua khí khổng đường qua bề mặt – qua cutin GV: Cung cấp số lượng khí khổng bề mặt số như:

Tên Mặt

Số lượng khí

khổng /mm2

Thoát nước(mg/24 g)

Thược

dược trêndưới 2230 500600 Cây đoạn Trên Dưới 60 200 400 Thường xuân Trên Dưới 80 180

- Nhận xét phân bố khí khổng mặt mặt cây? Từ có nhận xét nước cây?

HS: mặt có khí khổng

IV.Thoát nước lá

1 Ý nghĩa thoát nước - Tạo lực hút nước

- Điều hòa nhiệt độ cho

- Tạo điều kiện cho CO2 từ khơng khí

vào thực chức quang hợp 2 Con đường thoát nước a Con đường qua khí khổng có đặc điểm:

+ Vận tốc lớn

+ Được điều chỉnh đóng mở khí khổng

b Con đường qua bề mặt – qua cutin có đặc điểm:

+ Vận tốc nhỏ, nước + Khơng điều chỉnh

3 Cơ chế điều chỉnh thoát nước

a Các phản ứng đóng mở khí khổng:

+ Phản ứng mở quang chủ động + Phản ứng đóng thủy chủ động

b Nguyên nhân:

+ Ánh sáng nguyên nhân gây đóng mở khí khổng

(8)

mặt → Mặt thoát nước nhiều mặt

GV: Mặt đoạn khơng có khí khổng mà nước → Có đường nước ?

HS: Có đường là: Con đường qua khí khổng đường qua bề mặt – qua cutin

GV: đường có đặc điểm khác nhau?

HS: Con đường qua khí khổng có đặc điểm :

+ Vận tốc lớn, thoát nước nhiều + Được điều chỉnh đóng mở khí khổng

Con đường qua bề mặt – qua cutin có đặc điểm:

+ Vận tốc nhỏ, nước + Không điều chỉnh

Hoạt động 2: Ảnh hưởng điều kiện mơi trường đến q trình trao đổi nước sở khoa học việc tưới nước hợp lý cho cây.

GV: Nguyên nhân gây đóng mở khí khổng?

HS: Ánh sáng ngun nhân gây đóng mở khí khổng

GV: Ngun nhân dẫn đến khí khổng đóng mở?

HS:

- Khi đưa ngồi sáng, lục lạp tế bào khí khổng quang hợp làm thay đổi nồng độ CO2 pH Kết quả:

hàm lượng đường tăng → tăng áp suất thẩm thấu tế bào → tế bào khí khổng hút nước, trương nước → khí khổng mở

- Khi bị hạn, hàm lượng ABA tế bào tăng → kích thích bơm ion

+ Sự đóng chủ động khí khổng thiếu nước axit abxixic (AAB) tăng thiếu nước

- Khí khổng đóng hồn tồn vào ban ngày Khi mặt trời lặn khí khổng mở để thu nhận CO2 thực quang hợp

c Cơ chế đóng mở khí khổng:

- Mép tế bào khí khổng dày, mép ngồi mỏng, đó:

+ Khi tế bào trương nước → mở nhanh + Khi tế bào khí khổng nước → đóng nhanh

- Cơ chế ánh sáng: Khi đưa sáng, lục lạp quang hợp làm thay đổi nồng độ CO2 pH Hàm lượng đường tăng →

tăng áp suất thẩm thấu tế bào → tế bào khí khổng hút nước, trương nước → khí khổng mở

- Cơ chế axít abxixic : Khi bị hạn, hàm lượng ABA tế bào tăng → kích thích bơm ion hoạt động → kênh ion mở → ion bị hút khỏi tế bào khí khổng → áp suất thẩm thấu giảm → sức trương nước giảm → khí khổng đóng

V Ảnh hưởng điều kiện môi trường đến trình trao đổi nước

1 Ánh sáng: ảnh hưởng chủ yếu đến q trình nước với vai trị tác nhân gây đóng mở khí khổng

2 Nhiệt độ: Ảnh hưởng trình hấp thụ nước rễ thoát nước

3 Độ ẩm khơng khí Dinh dưỡng khoáng

VI Cơ sở khoa học việc tưới nước hợp lý cho trồng

1 Cân nước trồng: tương quan q trình hấp phụ nước nước

2 Tưới nước hợp lý cho cây:

(9)

hoạt động → kênh ion mở

→ Các ion bị hút khỏi tế bào khí khổng → áp suất thẩm thấu giảm → sức trương nước giảm → khí khổng đóng

- Lượng nước tưới phải phù hợp với nhu cầu loại

- Phương pháp tưới phụ thuộc vào nhóm trồng khác

4 Củng cố: Trao đđổi nước thực vật bao gồm trình

- Hấp thụ nước - Vận chuyển nước

- Thốt nước Ba q trình liên quan với để đưa phân tử nước từ đất vào rễ cây, sau đưa lên tận

GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành tập:

Chọn ý câu sau:

1 Nguyên nhân chủ yếu sau làm héo rũ chết ta bón phân cho cây liều lượng?

A Phân bón làm nóng q gây nên cháy lá, khơ thân B Phân bón làm thừa dinh dưỡng gây ngộ độc C Phân bón tạo áp suất thẩm thấu ngồi đất q cao D Phân bón làm đen rễ thối rễ lẫn rễ

2 Nước từ lông hút vào đến mạch gỗ rễ theo đường nào? A Không bào - Gian bào ẩm bào - Thực bào

B Nguyên sinh chất - không bào thành tế bào - Gian bào C Thành tế bào - nội bào Nguyên sinh chất - thực bào D Ngoại bào - thành tế bào Lưới nội chất - không bào 3 Lực chủ yếu vận chuyển nước từ thân lên là: A Lực hút qua trình nước

B Áp suất rễ hình thành qua trình hút nước rễ

C Lực liên kết phân tử nước nước với thành mạch D Cơ chế thẩm thấu hình thành chênh lệch nồng độ

Học sinh chọn ý câu sau:

1 Chất sau tăng lên có tác dụng gây đóng khí khổng?

A A.Piruvic B Axit Abxixic C A.Acetic D A.Phosphoric

2 Trong hoạt động cây, dạng nước sau chiếm tỉ lệ cao nhất?

A Lượng nước thoát qua dạng

B Lượng nước tham gia vào thành phần nguyên sinh chất C Nước tham gia tạo chất khô

D Nước tham gia tổng hợp chất hữu quang hợp tạo

3 Đặc điểm xương rồng là:

A Khí khổng đóng vào ban ngày ban đêm để tiết kiệm nước B Khí khổng đóng vào ban đêm mở ban ngày

(10)

D Khơng có khí khổng

Bài tập 1: Xác định điều kiện để khí khổng đóng mở chủ động nguyên nhân

bản tượng này?

Loại Điều kiện Hiện tượng khí khổng Ngun nhân Bình

thường, đủ nước

- Tối sáng - Sáng vào tối

- -

- Thiếu ánh sáng Bị hạn Thiếu nước

nhưng có ánh sáng đầy đủ

Đóng AAB tăng lên

Chịu hạn

Khơ cằn có ánh sáng

Đóng vào ban ngày mở vào ban đêm

Thiếu nước thường xuyên

Đáp án tập 1:

Loại Điều kiện Hiện tượng khí khổng Nguyên nhân Bình

thường, đủ nước

- Tối sáng

- Sáng vào tối

- Mở - Đóng

Ánh sáng tác động

- Thiếu ánh sáng Bị hạn Thiếu nước

nhưng có ánh sáng đầy đủ

Đóng AAB tăng lên

Chịu hạn

Khơ cằn có ánh sáng

Đóng vào ban ngày mở vào ban đêm

Thiếu nước thường xuyên

Bài tập 2: Khí khổng có cấu tạo để phù hợp với đóng mở q trình nước cây?

Đáp án tập 2:

- Khí khổng gồm tế bào hạt đậu ghép lại, mép tế bào dày, mép ngồi mỏng Do trương nước tế khí khổng mở nhanh, nước tế bào đóng lại nhanh

Bài tập 3: Nguyên nhân làm cho khí khổng trương nước nước?

(11)

- Khi thay đổi áp suất tế bào khí khổng - Trường hợp bị hạn thiếu nước

Đáp án tập 3:

- Khi chiếu sáng, quang hợp làm thay đổi nồng độ CO2, pH, làm tăng

lượng đường, tăng áp suất thẩm thấu Tế bào khí khổng hút nước, trương nước khí khổng mở

- Hoạt động bơm ion tế bào khí khổng làm tăng giảm hàm lượng ion làm thay đổi áp suất thẩm thấu sức trương nước

- Khi bị hạn hàm lượng AAB tăng, ion rút khỏi tế bào khí khổng làm tế bào giảm áp suất thẩm thấu, giảm sức trương nước khí khổng đóng

5 Hướng dẫn học nhà

(12)

Ngày soạn: 26/8 Tuần: Tiết:

Bài 3

TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Phân biệt cách hấp thụ chất khoáng rễ : Chủ động bị động

- Trình bày vai trò nguyên tố đại lượng, vi lượng

- Giải thích hình vẽ đường dẫn truyền nước, chất khoáng chất hữu

- Chứng minh tính thống mối liên quan chặt chẽ trình trao đổi chất quan khác

b Trọng tâm

- Các nguyên tố khoáng rễ hấp thụ từ đất nào?

- Các nguyên tố khoáng giữ vai trị cấu trúc q trình sinh lý cây?

2 Kỹ nămg

- Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh nội dung học - Biết cách khai thác kiến thức SGK làm việc theo nhóm

3 Thái độ

Thông qua kiến thức vai trị ngun tố khống thực vật giúp học sinh biết cách bón phân hợp lý cho trồng

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Hình vẽ phóng to hình 3.1, 3.2 SGK - Phiếu học tập (nếu có)

2 Học sinh

- Xem trước mới, tìm hiểu việc hấp thụ vận chuyển khoáng diễn nào?

- Các nguyên tố khoáng có vai trị trồng?

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp

2 Kiểm tra cũ

- Nước thoát qua theo đường nào? Ý nghĩa thoát nước qua lá? Cơ chế điều chỉnh thoát nước qua

- Nêu sở khoa học việc tưới nước hợp lý cho trồng Vì thân thảo không tưới nước vào buổi trưa?

(13)

a Mở bài: Làm thí nghiệm, giải thích thí nghiệm nêu để dẫn học sinh vào nội dung hấp thụ chất khoáng rễ

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu hấp thụ các nguyên tố khoáng cây.

- HS: Trình bày thí nghiệm SGK, từ rút nhận xét:

+ Khi ngâm rễ vào dung dịch xanh metylen, phân tử hút bám bề mặt dừng lại đó, khơng vào tế bào khơng cần cho cho tế bào tính thấm hút màng sinh chất

+ Khi nhúng ễ vào dung dịch CaCl2thì

các ion Ca2+ Cl- sẽ bị hút vào rễ đẩy

xanh metylen ngồi làm cho dung dịch có màu xanh (màu xanh metylen)

GV: Cho HS rút nhận xét chế hút bám trao đổi màng tê bào?

HS: Các nguyên tố khoáng hấp thụ vào dạng ion qua hệ thống rễ - GV: Quan sát hình 3.1; 3.2a; 3.2b SGK → rút kết luận nguyên tố khoáng hấp thụ từ đất vào theo cách nào?

- HS: cách hấp thụ bị động chủ động - GV: Hướng dẫn HS quan sát hình:

+ Tên hình?

+ Mơ tả lời nội dung hình

I Sự hấp thụ nguyên tố khoáng

1 Hấp thụ bị động

- Các ion khoáng khuếch tán theo chênh lệch nồng độ từ cao xuống thấp - Các ion khống hịa tan nước theo nước vào rễ

- Các ion khoáng hút bám bề mặt keo đất bề mặt rễ, trao đổi với có tiếp xúc rễ dung dịch đất

2 Hấp thụ chủ động

(14)

+ Nội dung hình biểu thị rõ tên hình?

+ Dựa vào kiến thức lớp 10 học ,trình bày cách hấp thụ chủ động chất khoáng từ đất vào cây?

GV: Tại nói q trình hấp thụ nước chất khống liên quan chặt chẽ với q trình hơ hấp rễ? Từ chứng minh điều gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị các

nguyên tố khoáng thực vật.

GV: Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu gồm nguyên tố đại lượng nào?

HS: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg (9 nguyên tố)

GV: Sử dụng bảng SGK trình bày vai trò nguyên tố đại lượng?

GV: Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu gồm nguyên tố vi lượng nào?

HS: Mn, B; Cl, Zn; Cu, Mo (7 nguyên tố) GV: Sử dụng bảng SGK trình bày vai trị nguyên tố vi lượng?

GV: Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu gồm nguyên tố siêu vi lượng nào?

HS: Au; Ag; Pt; Hg; I (5 nguyên tố)

GV: Sử dụng bảng SGK trình bày vai trị ngun tố siêu vi lượng?

II Vai trò nguyên tố khoáng đối với thực vật

1 Vai trò nguyên tố đại lượng - Cấu trúc tế bào

- Là thành phần đại phân tử (protein, lipid, glucid) Các nguyên tố khống cịn ảnh hưởng đến tính chất hệ thống keo chất nguyên sinh

2 Vai trò nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng

- Nguyên tố vi lượng thành phần enzim

- Hoạt hóa cho enzim - Có vai trò trao đổi chất

- Nguyên tố siêu vi lượng có vai trị ni cấy mơ

4 Củng cố

- Sử dụng phần tóm tắt cuối để củng cố nội dung cần nắm vững theo mục tiêu học vận dụng câu hỏi lệnh trang 21 SGK để củng cố kiến thức

- Cơ chế hấp thụ chất khoáng: phân biệt khác chế bị động chế chủ động

- Vế vai trị ngun tố khống: phân biệt vai trị nguyên tố đại lượng, vi lương siêu vi lượng

- HS làm tập hình 3.3 trang 21 SGK (Cần đưa vào Mg2+).

(15)

- Tại nguyên tố vi lượng lại cần với lượng nhỏ thực vật?

- Nồng độ Ca 2+ 0.3%, đất 0.1% Cây nhậnCa2+ cơ

chế nào?

A Hấp thu thụ động B Hấp thu chủ động

C Khuếch tán D Thẩm thấu - Bón phân gọi hợp lí?

5 Hướng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Xem trước mới, tìm hiểu vai trị N q trình chuyển hóa N

Phiếu học tập

Các ngun tố Vai trị Ví dụ

(16)

Ngày soạn: 28/8 Tuần: Tiết:

Bài

TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT (tt)

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Trình bày vai trò nitơ đời sống thực vật - Mơ tả q trình cố định nitơ khí

- Minh họa trình biến đổi nitơ hình vẽ phản ứng hóa học

- Hiểu vận dụng khái niệm nhu cầu dinh dưỡng để tính nhu cầu phân bón cho thu hoạch định trước

b Trọng tâm

- Vai trò nitơ đời sống thực vật - Nguồn cung cấp nitơ cho

- Quá trình biến đổi nitơ

2 Kỹ năng

Kỹ phân tích, so sánh, làm việc nhóm khai thác kiến thức SGK

3 Thái độ

Giáo dục ý thức vận dụng lý thuyết vào việc giải vấn đề thực tiễn sản xuất

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

Tranh vẽ phóng to hình SGk phiếu học tập

2 Học sinh

- Chuẩn bị phiếu học tập nhóm

- Xem trước tìm hiểu vai trị nitơ q trình cố định nitơ

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Các nguyên tố khoáng từ đất hấp thụ vào theo chế nào? Giải thích

- Các nguyên tố khoáng phân thành loại? Nêu khái niệm vai trị nhóm ngun tố

- Tại nói q trình hấp thụ nước chất khoáng liên quan chặt chẽ với q trình hơ hấp rễ?

3 Tiến trình tổ chức dạy học

(17)

Đặt câu hỏi vai trò nitơ đời sống htực vật để học sinh thảo luận làm rõ nội dung trọng tâm là: đến có kết hợp q trình: Quang hợp – Hơ hấp –D inh dưỡng khống trao đổi nitơ thực vật xuất hợp chất chứa nitơ từ hình thành hầu hết hợp chất thứ cấp khác

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị nitơ đối với thực vật.

GV: Dùng câu hỏi SGK HS thảo luận rút kết luận

HS: Rễ không hấp thụ nitơ phân tử nitơ khơng khí dạng nitơ phân tử có liên kết bền vững, dạng khí trơ

GV: Cây hấp thụ dạng nitơ nào?

HS: Dạng nitrat (NO3-) amôn (NH4+)

GV: Nguồn cung cấp dạng nitơ gồm có nguồn nào?

HS: Có nguồn là:

+ Nguồn vật lý – hóa học: Trong giơng có sấm sét mưa, lượng nhỏ N2

khơng khí bị ơxy hóa nhiệt độ cao áp suất cao tạo thành NO3- Phản ứng sau:

N2 + O2 → 2NO + O2 → 2NO2 + H2O →

HNO3 → H+ + NO3

-+ Quá trình cố định nitơ nhờ vi khuẩn tự cộng sinh

+ Quá trình phân giải nitơ hữu đất + Do người cung cấp

- Điều kiện vai trò?

- Vi khuẩn cộng sinh cố định hàng trăm Kg NH4+ ha/ năm

- Vi khuẩn tự cố định hàng chục Kg NH4+ /năm

→ Vi khuẩn cộng sinh cố định có hiệu cao vi khuẩn tự

Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình cố định nitơ khí chuyển hóa nitơ trong cây.

GV: Q trình cố định nitơ khí diễn

III Vai trị nitơ thực vật

1 Nguồn nitơ cho cây - Có nguồn là:

+ Nguồn vật lý – hóa học

+ Q trình cố định nitơ nhờ vi khuẩn + Quá trình phân giải nitơ hữu đất

+ Do người cung cấp

2 Vai trò nitơ đời sống thực vật

- Nitơ có vai trị đặc biệt quan trọng sinh trưởng, phát triển định suất thu hoạch trồng - N2 vừa có vai trị cấu trúc, vừa có vai

trị định tồn q trình sinh lý trồng

IV.Q trình cố định nitơ khí quyển

1 Quá trình cố định

- Là q trình chuyển nitơ khí thành dạng amơn ( N2 → NH4+) nhờ vi

(18)

ra nào?

HS: Dựa vào nội dung SGK để trả lời: viết phương trình tóm tắt, điều kiện cần thiết cho ví dụ minh họa

GV: Nhận xét đánh giá giúp HS hoàn thiện kiến thức

GV: Em minh họa trình biến đổi nitơ hình vẽ phản ứng hóa học?

HS:

NO3- → NO2- → NH4+

GV: Vai trò q trình amơn hóa q trình hình thành axit amin?

HS: Vai trị q trình amơn hóa để hình thành NH4+ giúp để hình thành axit

amin

GV: Nitơ có vai trị đặc biệt quan trọng Trong khí dạng nitơ phân tử nên không sử dụng Quá trình biến đổi nitơ để hình thành hợp chất hữu

- Vi khuẩn cộng sinh cố định hàng trăm Kg NH4+ ha/ năm

- Vi khuẩn tự cố định hàng chục Kg NH4+ /năm

2 Điều kiện

- Có lực khử mạnh

- Được cung cấp lượng ATP

- Có tham gia enzim nitrogennase

- Thực điều kiện kị khí 3 Vai trị: Là nguồn cung cấp nitơ chủ yếu thực vật

V.Quá trình biến đổi ni tơ - Q trình amơn hóa xảy theo bước sau: NO3- → NO2- → NH4+

- Vai trò: Cây cần NH4+ để hình thành

axit amin

- Quá trình hình thành axit amin:

Q trình hơ hấp tạo axit (R - COOH) nhờ trình trao đổi nitơ axít có thêm gốc –NH2 →

Axit amin

Ví dụ: Phản ứng khử amin hóa để hình thành axít amin

Axit Piruvic + NH2 → Alanin

4 Củng cố

Câu hỏi trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng: Câu Nitơ có vai trị đời sống cây? A Tham gia cấu trúc prôtêin, bào quan

B Có thành phần Axit nuclêic, ADP, ATP

C Cấu tạo prôtêin, sắc tố quang hợp, chất điều hòa sinh trưởng D Cả A, B C

Câu Quá trình khử NO3 (NO3- NH4+ ):

A Thực

B Là q trình ơxi hóa ni tơ khơng khí C Thực hịên nhờ enzim nitrogenase

D Bao gồm phản ứng khử NO2- thành NO3-

Câu 3: Thực vật có khả hấp thụ dạng nitơ đất: NO3- NH4+ Tại

trong lại có q trình biến đổi dạng NO3- thành dạng NH4+ ?

A NO3- bị trình biến đổi thành N2

(19)

C Do nitơ HCHC cấu thành thể thực vật tồn dạng khử

D Do nitơ HCHC cấu thành thể thực vật tồn dạng: khử oxi hoá

Câu 4: Thực vật sử dụng dạng nitơ để trực tiếp tổng hợp cấc axit amin?

A Nitrat (NO3-) B Amoni (NH4+)

C Nitơ tự (N2) D Nitrat (NO3-) Amoni (NH4+)

5.Hướng dẫn học nhà

- Yêu cầu hs học cũ, chỉnh sửa phiếu học tập ghi nhận - Làm tập 1, 2, 3, trang 24 SGK 11 nâng cao

- Xem trước mới, tìm hiểu nhân tố mơi trường ảnh hưởng đến việc trao đổi khống nitơ thực vật việc bón phân hợp lý cho trồng

PHỤ LỤC :

PHIẾU HỌC TẬP

1 Khái niệm trình cố định nitơ khí

2 Vi khuẩn tham gia vai trò chúng

3 Sơ đồ

4 Điều kiện để trình xảy

TỜ NGUỒN PHIẾU HỌC TẬP Khái niệm trình cố định

ni tơ khí

Là qtrình khử ni tơ tự (N2) thành dạng ni tơ

sử dụng (NO3- NH4+ )

2 Vi khuẩn tham gia vai trò chúng

Vi khuẩn Azotobacter, Clostridium, Rhizobium, Anabaena azollae…các vi khuẩn hàng năm cố định hàng chục, hàng trăm kg NH4+/ha/năm

3 Sơ đồ 2H 2H 2H

N≡N NH=NH NH2 -NH2 2NH3

4 Điều kiện để q trình xảy

- Có lực khử mạnh

(20)

Ngày soạn: 02/9 Tuần: Tiết:

Bài 5

TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT (tt)

I Mục tiêu

1 Kiến thức

a Cơ bản

- Trình bày ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến q trình hấp thụ, trao đổi khống nitơ thực vật

- Biết cách bón phân hợp lý

b Trọng tâm

- Ảnh hưởng nhân tố môi trường đến trình trao đổi khống nitơ - Cách bón phân hợp lý cho trồng

2 Kỹ

Quan sát, tư duy, phân tích, so sánh sử dụng sách giáo khoa Thái độ

Ý thức việc chăm sóc bón phân hợp lý cho trồng

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

Hình vẽ phóng to hình SGK phiếu học tập Học sinh

- Chuẩn bị phiếu học tập để thảo luận nhóm

- Xem trước mới, tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến q trình hấp thu khoáng nitơ thực vật, việc bón phân hợp lý cho trồng

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Nêu vai trò nitơ đời sống thực vật?

- Trình bày q trình cố định nitơ khí thực vật nêu vai trị nó?

- Nêu q trình đồng hố nitơ thể thực vật?

3 Hoạt động dạy học

a Mở bài

(21)

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng

của nhân tố mơi trường đến q trình trao đổi khống nitơ.

GV: Ánh sáng ảnh hưởng đến q trình trao đổi khống nitơ?

HS: Thảo luận trả lời:

- Quang hợp tạo lượng lực khử - Thoát nước kéo theo hấp thụ nước muối khoáng

- Ánh sáng ảnh hưởng gián tiếp đến q trình hút khống thực vật

GV: Nhận xét, đánh giá bổ sung giúp HS hoàn thiện kiến thức

GV: Vì nhiệt độ tăng giới hạn định, trình hấp thu chất tăng? (Ảnh hưởng đến hoạt động enzim )

HS: Khi nhiệt độ tăng trình hơ hấp hệ rễ tăng, tăng hấp thu khoáng Nhưng nhiệt độ tăng giới hạn trình giảm bị đình trệ GV: Độ ẩm ảnh hưởng đến q trình trao đổi khống thực vật? Trong sản xuất làm để đất ẩm?

HS: Trao đổi với trả lời:

- Lượng nước tự cao giúp hòa tan ion khoáng

- Hệ rễ phát triển tốt, tăng diện tích tiếp xúc với keo đất

- Làm đất tơi xốp, tưới nước thường xuyên, cải tạo đất,…

GV: Ở đất phèn làm trồng phát triển kém, làm để cải tạo đất phèn? (Bón vơi làm thay đổi độ pH đất)

HS: Bón vơi, bón phân (D.A.P) để cải tạo đất phèn, giúp hạ phèn

GV: Vì đất có pH axit thường có ngun tố dinh dưỡng?

HS: Đất có pH axit có H+ nhiều nên sẽ

thay ion khoáng bề mặt keo đất

 nguyên tố dinhh dưỡng trạng thái

VI Ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến q trình trao đổi khống nitơ

Ánh sáng

Ảnh hưởng đến q trình hấp thụ khống thơng qua q trình quang hợp trao đổi nước

2 Nhiệt độ

Ảnh hưởng đến q trình hơ hấp hệ rễ Khi tăng nhiệt độ giới hạn định, q trình hấp thụ chất khống nitơ tăng ngược lại

3 Độ ẩm đất

- Nước tự đất giúp hồ tan ion khống

- Độ ẩm đất cao giúp hệ rễ sinh trưởng tốt, tăng diện tích tiếp xúc hút bám rễ nên tăng hấp thu khoáng nitơ

4 Độ pH đất

- pH ảnh hưởng đến hồ tan khống - pH ảnh hưởng đến hấp thụ chất khoáng rễ

(22)

tự dễ bị rửa trơi

GV: Tại chăm sóc người ta thường xới đất?

HS: Làm cho đất tơi xốp để thống khí GV: Đất tơi xốp thống khí có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển TV?

HS: Giúp đất có nhiều khí cacbonic, oxy

- Trên sở giúp HS hiểu ảnh hưởng yếu tố môi trường đến dinh dưỡng khoáng nitơ thực vật

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc bón phân hợp lý cho trồng.

GV: Bón phân để trồng sinh trưởng phát triển tốt?

HS: Là phải dựa vào nguyên tắc sau: loại phân, lượng phân, thời kỳ bón cách bón - Yêu cầu HS giải câu lệnh SGK:

Lượng phân cần bón:

146015100=350 kgN/ha

GV: Thời kỳ bón phân loại nào?

HS: Căn vào giai đoạn sinh trưởng loại cây, dựa vào hình dạng

GV: Bón phân cho có cách nào? HS: Bón lót trước trồng cây, bón lúc sinh trưởng, bón vào đất hay xịt qua

GV:Nhu cầu phân bón loại cây, giai đoạn sinh trưởng phát triển nào?

HS: Dựa vào nhu cầu dinh dưỡng loại giai đoạn sinh trưởng khác mà bón phân hợp lý cho

5 Độ thống khí

- Cacbonic: Ảnh hưởng đến trao đổi ion khoáng bám bề mặt keo đất

- Oxy: Ảnh hưởng đến hô hấp áp suất thẩm thấu nên ảnh hưởng đến tiếp nhận nước chất dinh dưỡng - Nồng độ CO2 O2 đất cao

sự trao đổi khoáng nitơ rễ tăng

VII Bón phân hợp lý

1 Lượng phân bón

- Nhu cầu dinh dưỡng trồng - Khả cung cấp chất dinh dưỡng đất

- Hệ số sử dụng phân bón

2 Thời kỳ bón phân

Căn vào giai đoạn trình sinh trưởng loại trồng, dễ nhận biết dựa vào hình dạng

Cách bón phân

Bón lót, bón thúc, bón qua đất hay qua

loại phân bón

Dựa vào nhu cầu loại trồng giai đoạn phát triển

4 Củng cố

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trao đổi khoáng nitơ thực vật

(23)

5 Hướng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Xem trước để chuẩn bị tuần sau thực hành: + Mỗi nhóm đem theo phân N, P, K loại 5gram

+ Mỗi nhóm hái 50 bình bát, giâm bụt cân ghi nhận số liệu khoảng sau cân lại ghi nhận kết (làm nhà)

(24)

Ngày soạn: 04/9

Tuần: Tiết:

Bài 6

Thực hành: THỐT HƠI NƯỚC VÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VỀ PHÂN BÓN

I Mục tiêu

1 Kiến thức

a Cơ bản:

- Thấy rõ nước, xác định cường độ thoát nước phương pháp cân nhanh

- Biết bố trí thí nghiệm tác dụng loại phân hóa học vườn trường phịng thí nghiệm

b Trọng tâm:

- Xác định cường độ nước

- Bố trí thí nghiệm tác dụng loại phân bón

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ thao tác thực hành tỉ mỉ, cẩn thận, tính kiên trì

- Biết cách làm thí nghiệm, vận dụng kiến thức học vào giải thích tượng quan sát q trình làm thí nghiệm

3 Thái độ

Biết cách bảo quản giữ vệ sinh nơi làm thí nghiệm, chăm sóc trồng tốt

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Chuẩn bị phịng thí nghiệm: dụng cụ: cân, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đồng hồ bấm giây…hóa chất: loại phân bón khác

- Mẫu vật: hạt giống ngâm

2 Học sinh

- Làm thí nghiệm nước qua nhà - Phân N, P, K hạt đậu ngâm nảy mầm

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Sự thoát nước thực nào? Ý nghĩa thoát nước qua

- Nước ngun tố khống có vai trị trồng?

3 Hoạt động dạy học

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Đo cường độ thoát nước bằng phương pháp cân nhanh (Thí nghiệm

(25)

này cho HS làm trước nhà, vào phịng tí nghiệm cho làm lại với cân phân tích cho chính xác hơn).

GV: Trước thực hành nhắc nhở HS yêu cầu

- Phân cơng nhóm

- Phát số dụng cụ cho nhóm GV: Trình bày bước tiến hành đo cường độ thoát nước phương pháp cân nhanh

HS: Đại diện – nhóm tóm tắt bước tiến hành thí nghiệm

GV: Hướng dẫn HS cách tính diện tích lá: Dùng tờ giấy đo cắt hình vng cạnh 1dm, đem cân miếng giấy khối lượng A gr Đặt vào miếng giấy vẽ chu vi làm thí nghiệm, cắt giấy theo hình cây, cân khối lượng B gr  tính diện tích Cứ A gr tương ứng

với dm2 Vậy B gr tương ứng với diện

tích lá:

x=1dm

2

∗B A (dm

2

)

GV: Nhận xét phần trả lời HS yêu cầu nhóm làm thí nghiệm đồng thời với loại

HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi chép số liệu cẩn thận tính tốn theo cơng thức

GV: Các nhóm so sánh cường độ nước loại làm thí nghiệm Sự khác cường độ thoát nước có liên quan đến trồng trọt nào? HS: - Mỗi loại có cường độ nước khác

- Cung cấp nước cho trồng phù hợp với loại giai đoạn sinh trưởng

Hoạt động 2: Thí nghiệm loại phân hóa học (Do đặc thù trường nên chỉ tiến hành phần hòa nhận diện loại phân khác trồng dung dịch).

1 Tiến hành

- Chuẩn bị cân trạng thái cân - Đặt lên đĩa cân lượng 200gr để cân khối lượng ban đầu (P1 gr) - Để nước vịng 15 phút, cân lại khối lượng (P2 gr) - Đem đặt lên giấy li vẽ chu vi tính diện tích

- Dùng cơng thức để tính cường độ thoát nước

I=(P1− P2)60

15∗S gr/dm

2 gio

2 Kết quả

So sánh cường độ thoát nước loại thí nghiệm

II Thí nghiệm loại phân hóa học chính

(26)

GV: Yêu cầu HS tiến hành cho loại phân N, P, K vào cốc thủy tinh đựng 50 ml nước cất, khuấy cho tan nhận xét loại phân hóa học khác số đặc điểm:

- Dạng tinh thể - Màu sắc

- Độ tan nước

HS: Đại diện số nhóm trả lời sở vừa tiến hành

GV: Nhận xét, đánh giá

GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị bình trồng dung dịch ni (Do phịng thí nghiệm trường thiếu loại hóa chất yêu cầu SGK nên cho HS trồng dung dịch với loại phân, N, P, K N – P – K)

GV: Yêu cầu HS quan sát hình SGK trình bày cách bố trí thí nghiệm

HS: Nghiên cứu SGK trình bày cách bố trí thí nghiệm

GV: Nhận xét hướng dẫn lại cho cụ thể cho HS tiến hành

HS tiến hành trồng vào dung dịch theo nhóm, để phịng thí nghiệm hàng ngày đến quan sát, ghi nhận viết báo cáo

- Phân Ure: dạng tinh thể nhỏ, màu trắng, tan nhanh nước

- Phân lân: dạng bột màu xám, độ tan trung bình

- Phân kali: dạng tinh thể nhỏ giống phân ure, màu hồng nhạt, tam nhanh nước

2 Trồng dung dịch a Chuẩn bị

- Bình hình trụ, dung tích lít

- Miếng xốp cắt vừa với đường kính miệng bình, có đục lỗ

- Dung dịch ni cấy bao gồm: + gr phân ure pha lít nước + gr phân lân pha lít nước + gr phân kali pha lít nước + gr phân N – P – K pha lít nước

+ Nước cất

b Tiến hành trồng theo dõi thí nghiệm

- Mỗi nhóm chuẩn bị bình trồng dung dịch khác

- Dùng hạt nảy mầm (chuẩn bị trước nhà) đặt lên miếng xốp

- Theo dõi, ghi chép nhận xét vai trị ngun tố khống đời sống trồng

4 Củng cố

- Nhận xét đánh giá buổi thực hành, khen nhóm hồn thành tốt cơng việc nhắc nhở nhóm cịn thiếu sót

- Nhắc nhở HS dọn vệ sinh phịng thí nghiệm, rửa dụng cụ thí nghiệm

5 Hướng dẫn nhà

- Tiếp tục theo dõi thí nghiệm, ghi kết viết báo cáo theo nhóm - Xem trước mới, tìm hiểu quang hợp vai trị quang hợp

(27)

Ngày soạn: 08/9 Tuần: Tiết:

Bài 7

QUANG HỢP

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Học sinh nhận thức rõ khái niệm quang hợp thể thực vật sở hiểu biết khái niệm quang hợp tế bào (học lớp 10)

- Trình bày vai trò quang hợp

- Giải thích chất hóa học q trình quang hợp

- Giải thích mối quan hệ chặt chẽ hình thái, giải phẫu lá, lục lạp với chức quang hợp

- Phân biệt sắc tố thành phần cấu trúc hóa hóa học chức hệ sắc tố quang hợp thực vật

b Trọng tâm

- Bản chất trình quang hợp vai trị

- Mối liên quan chặt chẽ cấu trúc chức máy quang hợp: lá, lục lạp, hệ sắc tố

2 Kỹ năng

- Rèn cho học sinh kĩ quan sát, phân tích tranh vẽ, khái quát kiến thức - Làm việc theo nhóm vận dụng kiến thức vào thực tiễn

3 Thái độ

Giáo dục ý thức bảo vệ trồng sở hiểu biết vai trò quang hợp

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Sử dụng sơ đồ phương trình quang hợp phóng to sơ đồ quang hợp Tranh 7.1; 7.2 7.3 SGK

- Tranh vẽ hình thái cấu tạo giải phẫu lá, lục lạp Cơng thức hóa học nhóm sắc tố quang hợp

- Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm

2 Học sinh

- Phiếu học tập nhóm

- Xem trước mới, tìm hiểu quang hợp vai trị quang hợp thực vật

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

(28)

3 Hoạt động dạy học

a Mở bài

Các em học lớp 10 quang hợp, quang hợp phương trình quang hợp viết nào?

b Bài mới

GV cho HS quan sát hình sau:

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu chất vai trò của quang hợp.

▲ GV: Quan sát hình cho biết nguyên liệu tham gia quang hợp sản phẩm tạo thành quang hợp?

- HS: Trả lời

▲ GV: Hướng dẫn để học sinh lên viết phương trình quang hợp

▲ GV: Từ phương nêu khái niệm quang hợp gì?

- HS: Trả lời (Có nhiều khái niệm khác nhau, GV tóm tắt lại)

- Lưu ý khác quang hợp vi khuẩn quang hợp thực vật

I Bản chất quang hợp

- Phương trình quang hợp thực vật: 6CO2 + 12H2O Ánh sáng+ DLục C6H12O6 + 6O2

+ 6H2O

Quang hợp xanh: Là q trình lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ để tổng hợp chất hữu giải phóng O2 từ CO2 H2O

- Phương trình quang hợp vi khuẩn: CO2 + 2H2SÁnh sáng+ DLục CH2O + 2S + H2O

(29)

Quang hợp thực vật

Quang hợp vi khuẩn

- Thải oxy - Không thải oxy chất cung cấp H2 điện tử để

khử CO2 không

phải H2O

- Quang hợp trình mà tất sống phụ thuộc vào nó, vai trị quang hợp

- Năng lượng hóa học tự do: ATP - Năng lượng ánh sáng mặt trời - Năng lượng lượng tử

▲GV: Quan sát sơ đồ sau cho biết sản phẩm quang hợp?

HS:

- Tạo chất hữu toàn trái đất - Tích lũy lượng

- Tạo toàn chất hữu tên trái đất - Tích lũy lượng để cung cấp cho trình sống sinh vật

(30)

- Giữ bầu khí quyển, cân khơng khí

Hoạt động 2: Tìm hiểu máy của quang hợp.

▲Quan sát hình trả lời câu hỏi: Hình thái cấu tạo liên quan đến chức quang hợp

HS:

- Lá có dạng diện tích bề mặt lớn hướng bề mặt vng góc với tia sáng để hấp thụ nhiều ánh sáng

- Phiến mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán vào dễ dàng

- Trong lớp biểu bì mặt có chứa khí khổng

- Lá có lớp mô giậu chứa lục lạp nằm sát lớp biểu bì

- Dưới lớp mơ giậu mơ khuyết có khoảng gian bào lớn

- Có hệ mạch dẫn dày đặc đưa sản phẩm quang hợp đến quan

- Có số lượng khí khổng lớn

▲GV: Quan sát phân tích hình cấu trúc lục lạp, cho biết cấu trúc lục lạp phù hợp với việc thực pha quang hợp nào?

HS:

- Pha sáng: Thực cấu trúc hạt grana

- Pha tối: Cơ chất (Chất – stroma) - Màng kép bao bọc xung quanh

- Bên có có hạt grana chất (Strơma)

- Hạt grana thylakoid chứa hệ sắc tố, chất chuyền điện tử trung

II Bộ máy quang hợp

1 Lá - quan quang hợp

- Lá có dạng mỏng

- Ln hướng phía có ánh sáng

- Cấu trúc phù hợp với chức quang hợp

2 Lục lạp – bào quan thực chức năng quang hợp

- Có màng kép bao bọc xung quanh

- Bên có có hạt grana chất (Strôma)

(31)

tâm phản ứng, phù hợp với pha sáng - Chất có cấu trúc dạng keo lỏng, suốt chứa enzim cacboxyl hóa phù hợp với việc thực phản ứng pha tối

▲GV : Có nhóm sắ tố nào?

▲GV : Quan sát hình cho biết nhóm diệp lục a, b nhóm carotenoid hấp thụ ánh sáng chủ yếu vùng nào?

HS: - Nhóm diệp lục hấp thụ ánh sáng vùng ánh sáng đỏ xanh tím

- Nhóm sắc tố carotenoid sau hấp thụ ánh sáng truyền lượng cho diệp lục

▲GV: Giải thích màu xanh? HS: Vì hấp thụ ánh sáng đỏ xanh tím, khơng hấp thụ màu xanh lục Do có màu xanh

3 Hệ sắc tố quang hợp a.Các nhóm sắc tố

- Nhóm sắc tố chính:

+ Diệp lục a: C55H72O5N4Mg

+ Diệp lục b: C55H70N4Mg

- Nhóm sắc tố phụ: + Caroten : C40H56

+ Xantophyl : C40H56On

b Vai trị nhóm sắc tố trong quang hợp

- Nhóm diệp lục hấp thụ ánh sáng vùng ánh sáng đỏ xanh tím, vận chuyển và biến đổi lượng

- Nhóm sắc tố crotenoid sau hấp thụ ánh sáng truyền lượng cho diệp lục, lọc ánh sáng bảo vệ

- Lá hấp thụ ánh sáng đỏ xanh tím, khơng hấp thụ màu xanh lục Do có màu xanh

4 Củng cố

(32)

- Chú hình vẽ Tại nói: Lá quan quang hợp thực vật? - Vì phải tách chiết hỗn hợp sắc tố dung dịch hữu cơ?

- Dựa vào nguyên tắc để tách nhóm sắc tố khỏi hỗn hợp sắc tố?

5 Hướng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK trang 34

- Chuẩn bị mới: tìm hiểu gọi C3, C4 CAM? Hai pha

(33)

Ngày soạn: 11/9 Tuần: Tiết:

Bài

QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Học sinh trình bày nội dung pha sáng với phản ứng kích thích hệ sắc tố, phản ứng quang phân ly nước, phản ứng quang hóa sơ cấp

- Học sinh giải thích chất pha tối vẽ chu trình cố định CO2 nhóm thực vật C3, C4 CAM

- Học sinh phân biệt đường cố định CO2 nhóm thực vật

- Học sinh nhận thức thích nghi kì diệu thực vật với điều kiện môi trường

b Trọng tâm

- Khái niệm pha chất pha - Pha sáng với trình oxy hóa nước

- Pha tối với q trình khử CO2 nhóm thực vật C3, C4 CAM

2 Kỹ năng

- Phát triển lực phân tích, so sánh, khái qt hóa

- Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập với SGK - Vận dụng kiến thức liên hệ thực tế

3 Thái độ

Hình thành thái độ yêu thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới

II Chuẩn bị dạy học

1 Giáo viên

- Sử dụng sơ đồ chu trình bảng đặc điểm giải phẫu, hình thái, sinh lý, hóa sinh nhóm thực vật để học

- Sử dụng sơ đồ phương trình quang hợp phóng to sơ đồ quang hợp Tranh 8.1; 8.2; 8.3 8.4 SGK

2 Học sinh

- Phiếu học tập nhóm

- Xem trước mới, tìm hiểu tên gọi C3, C4 CAM Hai pha

trình quang hợp khác quang hợp nhóm thực vật C3, C4

CAM

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

(34)

- Nêu đặc điểm hình thái cấu trúc hạt grana, chất stroma lục lạp liên quan đến việc thực pha sáng, pha tối quang hợp

- Quang hợp hấp thụ vùng ánh sáng nào? Tại lại có màu xanh?

3 Hoạt động dạy học

a Mở bài

Các em học lớp 10 quang hợp, quang hợp trình tổng hợp chất hữu từ vô cơ, nhờ lượng ánh sáng diệp lục

Quang hợp thực nào? Phần tổ chức dạy học đơn vị kiến thức

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hai pha quang hợp.

▲GV: Hãy phân tích sơ đồ quang hợp để thấy rõ chất hóa học q trình quang hợp? Và giải thích lại gọi quang hợp q trình oxi hóa – khử?

HS: Quang hợp gồm pha: Pha sáng và pha tối

- Pha sáng: Diễn có ánh sáng

- Pha tối: Diễn khơng cần ánh sáng

Hoạt động 2: Tìm hiểu quang hợp ở các nhóm thực vật khác phân biệt nhóm thực vật này.

▲GV: Thế pha sáng? Có đặc điểm gì?

HS: Pha sáng pha oxy hóa nước để sử dụng H+ và electron hình thành ATP,

NADPH giải phóng O2 nhờ

lượng ánh sáng

GV: Quá trình hấp thu lượng ánh sáng thực nhờ hoạt động sắc tố nào?

I Khái niệm hai pha quang hợp

Quang hợp gồm pha: Pha sáng pha tối

1 Pha sáng

- Diễn có ánh sáng

- Pha sánglà pha ơxy hóa nước để sử dụng H+ êlectron hình thành ATP, NADPH

và giải phóng O2 nhờ lượng ánh

sáng

2 Pha tối

- Diễn không cần ánh sáng

- Pha tối pha khử CO2 nhờ ATP,

NADPH để tạo hợp chất hữu (C6H12O6)

II Quang hợp nhóm thực vật

1 Pha sáng

- Pha sáng xảy thylakoid có ánh sáng chiếu vào diệp lục

- Sắc tố quang hợp: chlorophin, carotenoid xantophyl.

- Do quang phân ly nước - ATP, NADPH O2

(35)

HS: Sắc tố quang hợp: chlorophin, carotenoid xantophyl.

GV: Nguồn gốc oxy quang hợp?

HS: Do quang phân ly nước, có nguồn gốc từ nước

GV: Sản phẩm pha sáng? HS: ATP, NADPH O2

GV: Quan sát hình cho biết vị trí xảy pha tối?

HS: Pha tối diễn chất (stroma) lục lạp

GV: Khái niệm pha tối?

HS: Là pha khử CO2 nhờ ATP, NADPH

để tạo hợp chất hữu (C6H12O6)

GV: Dựa vào sơ đồ hai pha quang hợp, nêu mối quan hệ pha sáng pha tối?

HS: Sản phẩm pha sáng là: ATP, NADPH tham gia vào pha tối

GV: Pha tối thực ba nhóm thực vật khác nào?

- Năng lượng kích thích diệp lục sử dụng cho trình quang phân ly nước, quang hóa

- Phương trình:

12H2O + 18 ADP + Pi + 12NADP+  18

ATP + 12NADPH + 6O2

2 Pha tối

- Pha tối thực ba nhóm thực vật khác nhau: Thực vật C3, C4 thực vật

CAM

- Quang hợp nhóm thực vật có điểm giống pha sáng – khác pha tối

a Con đường cố định CO2 thực vật C3-Chu trình Canvin - Benson

- Thực vật C3 bao gồm loại thực vật từ

các loài tảo đơn bào (ở nước) → loài gỗ lớn rừng → Phân bố rộng

- Điều kiện môi trường chu trình C3:

Nồng độ CO2 O2, nhiệt độ, ánh sáng

bình thường.

- Chất nhận CO2 Ribulose – 1, – di

(36)

HS: Thực vật C3, C4 thực vật CAM GV: Quang hợp nhóm thực vật có điểm giống nhau? Khác nhau? HS: Đều giống pha sáng – khác pha tối

GV: Thực vật C3 bao gồm loại thực

vật nào?

HS: Bao gồm từ loài tảo đơn bào (ở nước) → loài gỗ lớn rừng → Phân bố rộng

GV: Dựa sơ đồ sau, mô tả ngắn gọn giai đoạn chu trình C3?

HS: Sản phẩm tạo APG GV: Tại gọi thực vật C3?

HS: Vì gọi theo sản phẩm tạo APG (3C)

GV: Cho biết tên chất nhận CO2?

HS: Chất nhận CO2 Ribulose - 1, - di

phosphat (5C)

GV: Sản phẩm pha sáng (ATP NADPH) có vai trị gì?

HS: Cung cấp, để khử APG thành PGA.

GV: Sản phẩm pha tối?

HS: Tạo thành chất hữu C6H12O6

GV: Các tế bào quang hợp lá? HS: Nhu mô

GV: Thực vật C4bao gồm loại nào?

HS: Bao gồm số thực vật ôn đới: Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu

GV: Dựa sơ đồ sau, mô tả ngắn gọn giai đoạn chu trình C4?

HS: giai đoạn:

phosphate (5C)

- Sản phẩm tạo APG (3C) đặt tên cho thực vật C3

- Sản phẩm pha sáng (ATP NADPH) có vai trị cung cấp, để khử APG thành PGA

- Sản phẩm pha tối tạo thành chất hữu C6H12O6

b Con đường cố định CO2 thực vật C4 -Chu trình Hatch -Slack

- Thực vật C4 bao gồm số thực vật ơn

đới: Ngơ, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu

- Quá trình cố định CO2 thực vật C4 có

2 giai đoạn:

+ Giai đoạn lấy CO2 vào xảy tế bào

nhu mô

+ Giai đoạn cố định CO2 theo chu trình

Canvin xảy tế bào bao bó mạch. - Sản phẩm tạo chất hữu có 4C: Axit oxaloacetic (AOA)

- Chất nhận CO2 PEP (phospho enol

(37)

- Giai đoạn lấy CO2 vào xảy tế bào

nhu mô

- Giai đoạn cố định CO2 theo chu trình

Canvin xảy tế bào bao bó mạch.

GV: Nêu sản phẩm cố định CO2

của thực vật C4 ?

HS: Sản phẩm tạo chất hữu có 4C: Axit oxaloacetic (AOA)

GV: Cho biết tên chất nhận CO2 đầu

tiên?

HS: Chất nhận CO2 PEP (phospho enol

piruvat)

GV: Các điều kiện để đường cố định CO2 thực vật C4 xảy ra?

HS: Nóng ẩm kéo dài, ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ CO2 giảm, O2 tăng

GV: Thực vật CAM bao gồm loại nào?

HS: Thực vật CAM bao gồm loại thực vật sống sa mạc: thơm, xương rồng, long, thuốc bỏng, mọng nước sa mạc

GV: Nhận xét chu trình C4 chu trình

CAM?

HS: Giống nhau: Chất nhận sản phẩm

Khác nhau:

GV: Quá trình cố định CO2 thực vật

CAM xảy vào thời gian nào?

HS: Xảy vào ban đêm lục lạp tế bào mô giậu

GV: Tại thực vật CAM khí khổng đóng?

HS: Hạn chế nước

GV: Bảng SGK, nêu khác biệt

- Các điều kiện để đường cố định CO2

của thực vật C4 xảy nóng ẩm kéo dài,

ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ CO2

giảm, O2 tăng

c Con đường cố định CO2 thực vật CAM

- Thực vật CAMbao gồm loại thực vật sống sa mạc: thơm, xương rồng, long, thuốc bỏng, mọng nước sa mạc

- Khí khổng đóng ban ngày, mở ban đêm - Hạn chế thoát nước

- Xảy vào ban đêm lục lạp tế bào mô giậu

Thực vật C4 Thực vật CAM

- giai đoạn xảy ban ngày

- Có 2 loại lục lạp tế bào mô giậu bao bó mạch

- Giai đoạn cố định CO2 thực ban đêm

- Có loại lục lạp tế bào mơ giậu

Chu trình cố định CO2 TV C4 - thực vật

(38)

thực vật C3, C4 CAM?

HS:

- Mỗi nhóm thực vật có đặc điểm hình thái, giải phẫu khác nhau, dẫn tới có đặc điểm sinh lý khác giúp chúng thích nghi với mơi trường sống khác

- Hô hấp sáng có thực vật C3 Đây

là hướng biến đổi sản phẩm quang hợp có ý nghĩa thích nghi

III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT

CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4, CAM

- Mỗi nhóm thực vật có đặc điểm hình thái, giải phẫu khác nhau, dẫn tới có đặc điểm sinh lý khác giúp chúng thích nghi với mơi trường sống khác - Hơ hấp sáng có thực vật C3

- Đây hướng biến đổi sản phẩm quang hợp có ý nghĩa thích nghi

4 Củng cố

- Sử dụng phần tóm tắt cuối để củng cố kiến thức pha sáng, pha tối đặc điểm nhóm thực vật C3; C4, CAM

- Nêu vai trò pha sáng quang hợp?

- Phân tích giống khác đường cố định CO2

nhóm thực vật?

- Giải thích xuất đường cố định CO2 thực vật C4 CAM?

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Chọn phương án giải thích Giai đoạn quang hợp thực tạo nên C6H12O6 mía là:

a Pha sáng b Chu trình Canvin c Chu trình CAM d Pha tối

2 Một C3 C4 đặt chuông thủy tinh ánh

sáng Nồng độ CO2 thay đổi chuông?

a Không thay đổi b.Giảm đến điểm bù C3

c Giảm đến điểm bù C4 d.Nồng độ CO2 tăng

5 Hướng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK cuối

- Xem trước mới, tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến q trình quang hợp thực vật

- Hoàn thành phiếu học tập sau:

Nội dung C3 C4 CAM

Thời gian

Chất nhận CO2

Sản phẩm ổn định Điều kiện cố định

(39)

Ngày soạn: 15/9 Tuần: Tiết:

Bài

ẢNH HƯỞNG CỦA NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Học sinh minh họa đồ thị quan hệ quang hợp với nồng độ CO2 với cường độ thành phần quang phổ ánh sáng với nhiệt độ

- HS phân tích mối quan hệ chặt chẽ quang hợp với nước, dinh dưỡng khoáng

- Học sinh xác định đượcđiểm bù ánh sáng, điểm bão hòa CO2 ánh sáng

với vai trò ý nghĩa nhóm thực vật

b Trọng tâm

Mối quan hệ chặt chẽ nhâ tố môi trường: ánh sáng, nồng độ CO2, nhiệt

độ, nước, dinh dưỡng khoáng với quang hợp thực vật

2 Kỹ năng

- Phát triển lực phân tích, so sánh, khái quát hóa, vận dụng vào thực tiễn sản xuất

- Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập với SGK

3 Thái độ

HS nhận thức rõ có quang hợp thể toàn vẹn quan hệ chặt chẽ với điều kiện môi trường, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống xanh tạo điều kiện để xanh hoạt động quang hợp tốt

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

Phóng to hình 9.1; 9.2; 9.3 SGK phiếu học tập

2 Học sinh

Xem trước mới, tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố môi trường đến suất trồng phiếu học tập nhóm

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Nêu vai trò pha sáng quang hợp, viết phương trình tóm tắt - Giải thích xuất đường cố định CO2 thực vật C4 CAM

3 Hoạt động dạy học

a Mở bài

(40)

q trình quang hợp điều kiện mơi trường nhân tạo tối ưu ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2,nước dinh dưỡng khoáng

b Bài

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng nồng

độ CO2, cường độ thành phần quang phổ ánh sáng đến quang hợp.

GV: Hãy phân tích hình 9.1 để thấy rõ mối quan hệ quang hợp với nồng độ CO2

cho biết điểm bù, điểm bão hịa CO2 gì?

HS: Trả lời sau GV hồn thiện bổ sung

 CO2 khơng khí nguồn cung cấp

cacbon cho quang hợp

 Điểm bù CO2: nồng độ CO2 để cường

độ quang hợp cường độ hô hấp

 Điểm bão hòa CO2: nồng độ CO2 để

cường độ quang hợp đạt cao

GV: Phân tích sơ đồ sau để thấy rõ mối quan hệ quang hợp với ánh sáng?

I Nồng độ CO2

- CO2 khơng khí nguồn cung

cấp cacbon cho quang hợp

- Điểm bù CO2: nồng độ CO2 để

cường độ quang hợp cường độ hơ hấp

- Điểm bão hịa CO2: nồng độ CO2 để

cường độ quang hợp đạt cao

II Cường độ, thành phần quang phổ ánh sáng

- Ánh sáng yếu tố để tiến hành quang hợp ánh sáng quan hệ chặt chẽ,trực tiếp với quang hợp - Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp hô hấp

- Điểm bão hòa ánh sáng: Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại

Cường độ qung hợp

Đồ thị mối quan hệ cường độ quang hợp nồng độ CO2

Cường độ QH cao mhất

Điểm bù CO2

(41)

HS: Trả lời sau GV hồn thiện bổ sung:

 Ánh sáng yếu tố để tiến hành

quang hợp ánh sáng quan hệ chặt chẽ, trực tiếp với quang hợp

 Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng

để cường độ quang hợp hô hấp

 Điểm bão hòa ánh sáng: Cường độ ánh

sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại

Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa quang hợp với nhiệt độ, nước dinh dưỡng khoáng.

GV: Từ sơ đồ sau nêu đặc điểm mối quan hệ nhiệt độ quang hợp?

HS: Đọc SGK trả lời GV bổ sung hoàn thiện

 Hệ số Q10: Chỉ mối quan hệ nhiệt

III Nhiệt độ

- Hệ số Q10: Chỉ mối quan hệ

nhiệt độ với tốc độ phản ứng pha sáng pha tối

- Pha sáng Q10 = 1,1 – 1,4; pha tối

Q10= –

- Khi nhiệt độ tăng cường độ quang hợp tăng nhanh (thể chủ yếu pha tối)

- Nhiệt độ từ 25 – 350C quang hợp

mạnh nhất,sau giảm

- Nhóm thực vật C4 CAM thích

ứng với nhiệt độ cao quang hợp sinh trưởng

Cường độ qung hợp

Cường độ QH cao mhất

Điểm bão hòa ánh sáng Điểm bù

ánh sáng

(42)

độ với tốc độ phản ứng pha sáng pha tối

 Pha sáng Q10 = 1,1 – 1,4; pha tối Q10=

2 –

 Khi nhiệt độ tăng cường độ quang

hợp tăng nhanh (thể chủ yếu pha tối)

 Nhiệt độ từ 25 – 350C quang hợp

mạnh nhất,sau giảm

 Nhóm thực vật C4 CAM thích ứng

với nhiệt độ cao quang hợp sinh trưởng

GV: Nêu vai trò nước quang hợp? HS: Trả lời theo kiến thức học

- Nước khơng khí, lá, ảnh hưởng đến q trình nước, ảnh hưởng đến hơ hấp lục lạp

- Ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng - Ảnh hưởng đến tốc độ quang hợp

- Giúp điều hòa nhiệt độ

- Là nguyên liệu tham gia trực tiếp quang hợp

GV: Trong sản xuất cần có biện pháp kỹ thuật để đảm bảo nước cho vấn đề suất trồng?

HS: Nước nguyên liệu quang hợp, xây dựng hồ chứa nước, lai tạo giống trồng chịu hạn

GV: Nêu vai trị dinh dưỡng khống quang hợp?

HS: Trả lời, GV nhận xét hoàn thiện kiến thức

 Các nguyên tố khoáng vừa thành

phần cấu trúc máy quang hợp, vừa tham gia vào hoạt động

 Do đó, dinh dưỡng khống có vai trị

quan trọng liên quan chặt chẽ với cường độ, hiệu suất quang hợp

GV: Các yếu tố môi trường như: nồng độ CO2, ánh sáng, nhiệt độ, nước,…ảnh hưởng

đến quang hợp suất trồng Cho nên cần kết hợp biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện, nhằm khắc phục ảnh

IV Nước

- Nước khơng khí, lá, ảnh hưởng đến q trình nước, ảnh hưởng đến hơ hấp lục lạp

- Ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng

- Ảnh hưởng đến tốc độ quang hợp - Giúp điều hòa nhiệt độ - Là nguyên liệu tham gia trực tiếp quang hợp

V Dinh dưỡng khoáng

- Các nguyên tố khoáng vừa thành phần cấu trúc máy quang hợp, vừa tham gia vào hoạt động

(43)

hưởng xấu tăng cường ảnh hưởng tốt, tạo điều kiện để trồng quang hợp đạt hiệu cao

4 Củng cố

- Sử dung phần tóm tắt cuối để củng cố kiến thức cho HS - sử dụng phiếu học tập để củng cố kiến thức

- Tùy theo lớp mà phần khác

5 Hướng dẫn học nhà

-Học trả lờ câu hỏi SGK trang 42

- Xem trước mới, tìm hiểu xem trình quang hợp ảnh hưởng đến suất trồng Trên sở ứng dụng vào thực tiễn

PHIẾU HỌC TẬP

Nồng độ CO2 Ánh sáng

Ảnh hưởng Điểm bù Điểm bão hòa

(44)

Ngày soạn: 17/9 Tuần: Tiết: 10

Bài 10

QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Chứng minh quang hợp trình định suất trồng - Giải thích sở khoa học cuar biện pháp khoa học, kỹ thuật nhằm nâng cao suất trồng

b Trọng tâm

Quang hợp định suất trồng, người chủ động nâng cao suất trồng cách điều khiển quang hợp quần thể trồng

2 Kỹ năng

- Phát triển lực phân tích, so sánh, khái qt hóa, vận dụng vào thực tiễn sản xuất

- Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập với SGK

3 Thái độ

Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật sản xuất thấy triển vọng suất trồng

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

Tranh chụp hình cánh đồng lúa thu hoạch, cánh đồng mía phiếu học tập

2 Học sinh

Xem trước mới, tìm hiểu mối quan hệ quang hợp suất trồng

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Phân tích mối quan hệ quang hợp với nồng độ CO2 cường độ, quang

phổ ánh sáng

- Nêu vai trị nước, khống quang hợp, liên hệ thực tế: trồng trọt làm để đảm bảo cung cấp đủ nước cho cây?

3 Hoạt động dạy học

a Mở bài

(45)

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu việc quang hợp

quyết định đến suất trồng thế nào?

GV: Tại nói quang hợp định suất trồng?

HS: Đọc kiến thức SGK kiến thức để trả lời

Vì quang hợp tạo 90 – 95% tổng lượng chất hữu

GV: Nêu biểu thức quan hệ quang hợp suất?

Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp nâng

cao suất trồng thông qua quang hợp.

Biểu thức SGK, GV giảng giải cho HS: Nkt = (FCO2.L.Kf.Kkt n (tấn /ha

- Nkt (Năng suất kinh tế): phần chất khơ tích lũy quan kinh tế

- FCO2 (khả quang hợp): Gồm cường

độ quang hợp

- L (diện tích quang hợp): gồm số diện tích

- Kf (hệ số hiệu quang hợp): tỉ số phần chất khơ cịn lại tổng số chất khơ quang hợp

- Kkt (hệ số kinh tế): tỉ số số chất khơ tích lũy quan kinh tế tổng số chất khô quang hợp

- n: thời gian hoạt động máy quang hợp

GV: Cho HS phân tích qua biểu thức để nêu suất trồng phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS: Trả lời GV tóm tắt lại

- Khả quang hợp giống trồng (FCO2)

- Nhịp điệu sinh trưởng máy quang hợp (L)

- Khả tích lũy chất khơ vào quan kinh tế(Kf; Kkt)

I Quang hợp định suất cây trồng

Vì quang hợp tạo 90 – 95% tổng lượng chất hữu

II Các biện pháp nâng cao năng suất trồng thông qua quang hợp

1 Biểu thức mối quan hệ hoạt động quang hợp suất cây trồng

Nkt = (FCO2.L.Kf Kkt)n (tấn /ha)

2 Năng suất trồng phụ thuộc vào yếu tố

- Khả quang hợp giống trồng (FCO2)

- Nhịp điệu sinh trưởng máy quang hợp (L)

- Khả tích lũy chất khơ vào quan kinh tế(Kf; Kkt)

- Thời gian hoạt động máy quang hợp (n)

3 Biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất trồng

- Tăng cường độ hiệu suất quang hợp chọn giống kỹ thuật - Điều khiển sinh trưởng diện tích

(46)

- Thời gian hoạt động máy quang hợp (n)

GV: Cho HS đọc phần kiến thức SGK nêu lên biệm pháp nhăm nâng cao suất trồng

HS:

- Tăng cường độ hiệu suất quang hợp chọn giống kỹ thuật

- Điều khiển sinh trưởng diện tích - Nâng cao hiệu số hiệu quang hợp hệ số kinh tế

- Chọn giống trồng có thời gian sinh trưởng vừa phải thời vụ

GV: Trong phần GV cho HS đọc kiến thức SGK GV phân tích vấn đề để HS thấy triển vọng việc tăng suất trồng lớn, đặc biệt với nước cị khí hậu nhiệt đới Việt Nam, nguồn lưởng ánh sáng vô tận

GV:

- Hệ số sử dụng ánh sáng lý thuyết tỷ số % số lượng tích lũy sản phẩm quang hợp số lượng sử dụng cho quang hợp

VD: Hệ số sử dụng lượng ánh sáng đỏ khoảng 32%, ánh sáng xanh tím 19%

- Hệ số sử dụng lượng ánh sáng thực tiễn tỷ số % số lượng tích lũy sinh khối quang hợp quần thể số lượng ánh sáng rơi xuống quần thể sử dụng cho quang hợp

- VD: hệ số sử dụng lượng ánh sáng lúa: 0,5 – 1.5%

- Chọn giống trồng có thời gian sinh trưởng vừa phải thời vụ

III Triển vọng suất cây trồng

- Hệ số sử dụng ánh sáng lý thuyết tỷ số % số lượng tích lũy sản phẩm quang hợp số lượng sử dụng cho quang hợp

- VD: hệ số sử dụng lượng ánh sáng đỏ khoảng 32% ,ánh sáng xanh tím 19%

- Hệ số sử dụng lượng ánh sáng thực tiễn tỷ số % số lượng tích lũy sinh khối quang hợp quần thể số lượng ánh sáng rơi xuống quần thể sử dụng cho quang hợp

- VD: hệ số sử dụng lượng ánh sáng lúa:0,5 – 1.5%

4 Củng cố

- Sử dung phần tóm tắt cuối để cung cố kiến thức cho HS - Cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu 1: Vai trò N quang hợp quan trọng vì: a Tăng diệp lục b Tăng diện tích

c Thành phần enzim d Quan điểm khác Câu 2: Năng suất kinh tế định chủ yếu do:

(47)

c Vận chuyển tích lũy d Chế độ nước

Câu 3: Biện pháp kỹ thuật hiệu để tăng diện tích là:

a Mật độ b Phân bón

c Tưới nước d Trừ sâu bệnh

5 Hướng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK

(48)

Ngày soạn: 22/9 Tuần: Tiết: 11

Bài 11

HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Học sinh trình bày vai trị q trình hơ hấp

- HS giải thích minh họa cơng thức sơ đồ q trình đường phân, q trình hơ hấp kỵ khí (Lên mem), q trình hơ hấp hiếu khí, phân tích khác q trình

- Học sinh tìm hệ số hơ hấp (RQ) nêu ý nghĩa - Mơ tả q trình hơ hấp sáng sơ đồ

b Trọng tâm

- Vai trò hơ hấp, chế q trình hơ hấp thể thực vật - Hệ số hô hấp khái niệm hô hấp sáng

2 Kỹ năng

- Phát triển lực phân tích, so sánh, khái quát hóa, vận dụng vào thực tiễn sản xuất Biết cách sơ đồ hóa kiến thức

- Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập với SGK

3 Thái độ

- HS nhận thức rõ vai trị quan trọng q trình hơ hấp … - Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng bảo quản nông sản

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

Phóng to hình 11.1; 11.2; 11.3 SGK phiếu học tập

2 Học sinh

- Chuẩn bị phiếu học tập nhóm

- Xem trước mới, tìm hiểu q trình hơ hấp thực vật, tìm mối liên hệ quang hợp hơ hấp

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Tại nói quang hợp trình định suất trồng? - Nêu biện pháp nâng cao suất trồng dựa kiến thức hiểu biết quang hợp

- Vì nói tiềm năng suất trồng lớn?

3 Hoạt động dạy học

a Mở bài

(49)

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu hơ hấp thực vật.

GV: Có thể nêu câu hỏi để học sinh trả lời: Nguyên liệu tham gia sản phẩm tạo thành hô hấp?

- Quan sát sơ đồ sau để trả lời:

GV: Phương trình hơ hấp? HS: Tự viết phương trình phản ứng C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O + Q

GV: Thế hô hấp? HS: Đọc SGK trả lời

GV: Quan sát sơ đồ sau, nêu vai trị q trình hơ hấp?

HS: Quan sát sơ đồ rút ra, sau GV bổ sung hồn thiện

- Hơ hấp có vai trị đặc biệt quan trọng q trình: Trao đổi chất chuyển hóa năng lượng

- Năng lượng hóa học giải phóng dạng ATP, sử dụng cho hoạt động sống

- Tạo nhiều sản phẩm trung gian, nguyên liệu để tổng hợp chất thể

Tóm lại : Hơ hấp trình tổng hợp

I Khái niệm

1 Định nghĩa

- Nguyên liệu: C6H12O6 (Glucose)

O2

- Sản phẩm tạo thành: H2O; CO2

ATP

- Hô hấp trình ơxy hóa hợp chất hữu thành CO2 H2O, đồng

thời giải phóng lượng

2 Vai trị hơ hấp

- Trao đổi chất chuyển hóa năng lượng

- Năng lượng hóa học giải phóng dạng ATP, sử dụng cho hoạt động sống

- Tạo nhiều sản phẩm trung gian, nguyên liệu để tổng hợp chất thể

II Cơ quan bào quan hô hấp

(50)

năng lượng lẫn vật chất

GV: Cơ quan hô hấp thực vật?

HS: Thực vật khơng có quan hơ hấp động vật, nên hô hấp xảy tất quan thể

GV: Nêu tên bào quan hô hấp thực vật? HS: Quan sát hình dạng quan hơ hấp thực vật trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu chế hô hấp GV: Cho HS quan sát hình sau, nêu chế trình hô hấp, gồm giai đoạn?

HS: Trả lời: Gồm giai đoạn

GV: Giai đoạn xảy đâu tế bào? HS: Tế bào chất

GV: Nguyên liệu tham gia vào giai đoạn sản phẩm tạo thành?

HS:

Giai đoạn 1: (Đường phân)

2 Bào quan hô hấp: Ti thể

III Cơ chế hô hấp

Cơ chế q trình hơ hấp gồm giai đoạn

Giai đoạn 1: (Đường phân)

C6H12O6 → CH3-CO-COOH + ATP +

NADH

(Glucose) (Axit piruvic)

Giai đoạn 2:

 Nếu có O2: Hơ hấp hiếu khí

 Nếu khơng có O2: Hơ hấp kị

khí (lên men)

Axit piruvic→Rượu etylic + CO2 + Q

(51)

C6H12O6 → CH3-CO-COOH + ATP +

NADH

(Glucose) (Axit piruvic)

GV: Quan sát sơ đồ giai đoạn đường phân

Giai đoạn 2

GV: HS Quan sát sơ đồ sau, nêu giai đoạn chế q trình hơ hấp, diễn nào?

- Nếu có O2: Hơ hấp hiếu khí

- Nếu khơng có O2: Hơ hấp kị khí (lên men)

Axit piruvic → Rượu etylic + CO2 + Q

Axit piruvic → Axit Lactic + Q

- Hơ hấp hiếu khí xảy ty thể theo chu trình Crep

GV: Quan sát sơ đồ hơ hấp hiếu khí: nêu ngun liệu sản phẩm tạo thành?

Axit piruvic→ CO2 + ATP + NADH + FADH2

(CH3CO-COOH)

* Giai đoạn 3

- Chuỗi chuyền electron phosphorin hóa oxi hóa tạo ATP H2O, cần có O2

Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ số hơ hấp, hơ hấp sáng mối quan hệ hô hấp và quang hợp.

GV: Hệ số hơ hấp gì?

- Hơ hấp hiếu khí xảy ty thể theo chu trình Crep:

Axit piruvic → CO2 + ATP + NADH +

FADH2

Giai đoạn 3:

Chuỗi chuyền electron phosphorin hóa oxi hóa tạo ATP H2O, cần có

O2

IV Hệ số hô hấp

1 Khái niệm

Là tỷ số số phân tử CO2 thải

và số phân tử O2lấy vào hô hấp

2 Ý nghĩa

Biết nguyên liệu hô hấp tình trạng hơ hấp thực vật để có biện pháp bảo quản nơng sản chăm sóc trồng hợp lý

V Hô hấp sáng

 Hơ hấp xảy ngồi ánh sáng:

khi cường độ ánh sáng cao, CO2

cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều (gấp

(52)

HS: Là tỷ số số phân tử CO2 thải

số phân tử O2lấy vào hô hấp

GV: Từ phương trình hơ hấp xác định hệ số hơ hấp?

HS: Thảo luận trả lời

GV: Nêu ý nghĩa hệ số hô hấp? HS: Thảo luận trả lời

GV: Quan sát sơ đồ cho biết: nguồn gốc nguyên liệu hô hấp sáng Hô hấp sáng xảy thực bào quan nào? HS: Trả lời GV hoàn thiện:

- Hơ hấp xảy ngồi ánh sáng: cường độ ánh sáng cao, CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy

nhiều (gấp 10 lần so với CO2)

- O2 liên kết với RiDP (C5), bị oxy hóa tạo

thành axit glicolic (C2)

- Glicolic chuyển vào Peroxysome tạo thành glixin

- Glixin chuyển vào ty thể, phân giải thành CO2

GV: Hô hấp sáng có lợi hay có hại?

HS: Có hại làm tiêu hao 50% sản phẩm quang hợp

GV: Quan sát sơ đồ để giải thích mối quan hệ quang hợp hô hấp?

HS: Thảo luận nhóm để trả lời GV hồn thiện

10 lần so với CO2)

 O2 liên kết với RiDP (C5), bị

oxy hóa tạo thành axit glicolic (C2)

 Glicolic chuyển vào

Peroxysome tạo thành glixin

 Glixin chuyển vào ty thể, phân

giải thành CO2

VI Mối quan hệ quang hợp và hô hấp.

Sản phẩm quang hợp nguyên liệu hô hấp sản phẩm hô hấp nguyên liệu quang hợp

4 Củng cố

- Hô hấp trình oxy hóa hợp chất hữu để giải phóng lượng cho hoạt động sống thể

- Hô hấp xảy chất tế bào ty thể tất tế bào sống, theo giai đoạn: Đường phân, sau tùy theo điều kiện mà lên men hay hô hấp hiếu khí

- Hệ số hơ hấp cho biết ngun liệu hơ hấp tình trạng hơ hấp thể - Phát phiếu học tập để củng cố kiến thức quang hợp hô hấp

- Sử dụng phần kết luận câu hỏi 4, trang 50 SGK để củng cố kiến thức

5 Hướng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK trang 50

(53)

PHIẾU HỌC TẬP

Tìm điểm khác hô hấp quang hợp

Điểm khác Quang hợp Hô hấp

Cơ quan thực Bào quan thực Ánh sáng

(54)

Ngày soạn: 25/9 Tuần: Tiết: 12

Bài 12

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HÔ HẤP

I Mục tiêu học

1 Kiến thức a Cơ bản

- Học sinh trình bày mối quan hệ chặt chẽ hô hấp nhiệt độ, hàm lượng nước, nồng độ CO2 O2

- Giải thích q trình vận dụng mối liên quan hơ hấp điều kiện môi trường bảo quản nông sản, thực phẩm, rau

- Xây dựng ý thức vận dụng kiến thức học vào việc giải vân đề thực tiễn

b Trọng tâm

- Mối liên quan chặt chẽ nhiệt độ, hàm lượng nước, nồng độ O2 CO2 với

hô hấp thực vật

- Vấn đề bảo quản phương pháp bảo quản nông sản

2 Kỹ năng

- Phát triển lực phân tích, so sánh, khái qt hóa, vận dụng vào thực tiễn sản xuất

- Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập với SGK

3 Thái độ

- HS nhận thức rõ vai trị quan trọng q trình hơ hấp

- Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng bảo quản nông sản

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

Phóng to hình 12.1; 12.2 SGK phiếu học tập thảo luận nhóm

2 Học sinh

- Chuẩn bị phiếu học tập để thảo luận nhóm

- Xem trước mới, tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố môi trường đến hô hấp thực vật

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Hãy trình bày tóm tắt giai đoạn q trình hơ hấp

- Hãy nêu khác biệt hơ hấp hiếu khí q trình lên men thực vật - Tại nói hơ hấp xem trình sinh lý trung tâm xanh?

3 Hoạt động dạy học

(55)

Cho HS quan sát hạt thóc nẩy mầm để HS suy nghĩ điều kiện môi trường liên quan đến hô hấp để vào nội dung Từ thí nghiệm nẩy mầm hạt, thấy hô hấp liên quan đến nhiệt độ; O2 nước

b Bài

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp.

GV: Mối liên quan hô hấp nhiệt độ nào?

HS: Hô hấp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ, hơ hấp bao gồm phản ứng hóa học enzim xúc tác

- Nhiệt độ tối thiểu bắt đầu hô hấp: 00C – 100C

- Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp: 30 – 350C

- Nhiệt độ tối đa cho hô hấp: 40 – 450C

GV: Nêu vai trò nước với hô hấp?

Phần HS dựa vào kiến thức học để trả lời

HS: Nước dung môi môi trường cho phản ứng hóa học xảy

- Tham gia vào trình hơ hấp

- Lượng nước tăng cường độ hô hấp tăng - Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước

GV: Mối quan hệ hàm lượng nước cường độ hô hấp?

HS: Lượng nước tăng cường độ hơ hấp tăng Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước

GV: Vai trị O2 hơ hấp?

HS: Đọc SGK nêu:

- O2 tham gia trực tiếp vào oxy hóa chất

hữu hơ hấp hiếu khí - Nồng độ O2tăng hơ hấp tăng

- Nồng độ O2 khơng khí giảm

10%, hơ hấp hiếu khí giảm

GV: Sự thay đổi nồng độ CO2 liên quan đến

hô hấp nào?

I Nhiệt độ

Hô hấp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ, hơ hấp bao gồm phản ứng hóa học enzim xúc tác

II Hàm lượng nước

Cường độ hô hấp tỷ lệ thuận với hàm lượng nước

III Nồng độ O2 CO2

1 Nồng độ O2

O2 tham gia trực tiếp vào oxy hóa

chất hữu hơ hấp hiếu khí

2 Nồng độ CO2

Nếu tăng nồng độ CO2 hơ hấp

giảm ,vì hơ hấp hấp thụ O2 thải

(56)

HS:

- Nếu tăng nồng độ CO2 hơ hấp giảm,

hơ hấp hấp thụ O2 thải CO2

- Nồng độ CO2 cao môi trường ức

chế thải CO2, gây ức chế hô hấp

Hoạt động 2: Hô hấp vấn đề bảo quản

nông sản.

GV: Mục tiêu bảo quản nông sản gì? HS: Giữ mức tối đa số lượng chất lượng sản phẩm bảo quản

GV: Hô hấp gây hậu cho việc bảo quản nơng sản?

HS:

+ Tiêu hao chất hữu cơ, giảm chất lượng số lượng nông sản

+ Hô hấp tăng nhiệt độ, tăng độ ẩm, làm tăng cường độ hơ hấp

+ Thay đổi thành phần khí môi trường (O2 giảm, CO2 tăng) hô hấp kị khí xảy ra,

nơng sản bị phân hủy nhanh chóng

GV: Tại cần phải giảm hơ hấp đến mức tối thiểu bảo quản nông sản?

HS: Vì hơ hấp giảm đến 0, lúc nơng sản bảo quản hư hỏng bị chết

GV: Nêu biện pháp bảo quản?

HS: Đọc SGK kết hợp với kiến thức hô hấp để đưa biện pháp

+ Bảo quản khô + Bảo quản lạnh

+ Bảo quản điều kiện nồng độ CO2

cao

IV Hô hấp vấn đề bảo quản nông sản

1 Mục tiêu bảo quản

Giữ mức tối đa số lượng chất lượng sản phẩm bảo quản

2 Hậu hô hấp q trình bảo quản nơng sản

Gây tiêu hao chất hữu cơ, giảm chất lượng số lượng nông sản

3 Các biện pháp bảo quản

- Bảo quản khô: Hạt phơi khô với độ ẩm khoảng 13% - 16% tùy theo loại hạt Bảo quản hạt kho lớn

- Bảo quản lạnh:

+ Đa số loại thực phẩm rau + Nông sản giữ kho lạnh, tủ lạnh ngăn có nhiệt độ khác

- Bảo quản điều kiện nồng độ CO2 cao gây ức chế hô hấp:

+ Xác định nồng độ CO2 thích hợp đối

với đối tượng bảo quản mục đích bảo quản

+ Sử dụng kho kín có nồng độ CO2 cao

+ Sử dụng túi polyetylen

4 Củng cố

- Cho HS đọc phần kết luận SGK để củng cố kiến thức - Tại không để rau ngăn đá tủ lạnh?

 Vì nhiệt độ 0oC làm nước đông lại thành đá, phá vỡ hết

tế bào rau,

5 Hướng dẫn học nhà

-Học bài, trả lời câu hỏi SGK trang 53

(57)

Ngày soạn: 29/9 Tuần: Tiết: 13

Bài 13

Thực hành: TÁCH CHIẾT SẮC TỐ TỪ LÁ VÀ TÁCH CÁC NHÓM SẮC TỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA

HỌC

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Quan sát hỗn hợp sắc tố rút từ màu xanh lục tách nhóm sắc tố riêng rẽ quan sát nhóm chlorophyl có màu xanh lục, nhóm carotenoid có màu vàng

- Củng cố kiến thức học sắc tố quang hợp lý thuyết

b Trọng tâm

- Tách chiết hỗn hợp sắc tố quang hợp từ tươi

- Tách riêng hai nhóm sắc tố diệp lục chlorophyl carotenoid từ hỗn hợp sắc tố tách chiết từ

2 Kỹ năng

Rèn luyện kỹ thao tác với dụng hóa chất phóng thí nghiệm Đặc biệt kỹ tách chiết hỗn hợp dung dịch màu

3 Thái độ

Hình thành thái độ hiểu biết kiến thức

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Mẫu vật: Lá khoai lang, cải, đậu tươi cịn non già có màu vàng nhạt - Hóa chất: Aceton, benzen, khơng có thay Alcon 90 – 960.

- Dụng cụ: Cối chày sứ, phễu lọc, giấy lọc, bình chiết

2 Học sinh

- Xem trước mới, ôn lại kiến thức học trước

- Xem kỹ cách tiến hành thí nghiệm, chuẩn bị giấy, viết để ghi nhận viết thu hoạch

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

Gọi HS nhắc lại kiến thức sắc tố tham gia trình quang hợp mối liên quan hàm lượng sắc tố với khả quang hợp

3 Hoạt động dạy học

(58)

Tham gia vào trình quang hợp gồm có nhóm sắc tố chính: diệp lục a, b nhóm sắc tố phụ: caroten, xantophyl Hàm lượng nhóm sắc tố loại khác khác ảnh hưởng đến khả quang hợp

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Nguyên tắc phương pháp tách chiết.

GV: Yêu cầu HS:

+ Nghiên cứu mục SGK trang 54

+ Trình bày nguyên tắc phương pháp tách chiết sắc tố quang hợp từ

HS: Thực yêu cầu phải nêu được: + Đặc điểm sắc tố

+ Khả hòa tan sắc tố

Hoạt động 2: Cách tiến hành.

- Chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ - GV chuẩn bị đầy đủ làm mẫu trước - Tiến hành thí nghiệm GV hướng dẫn HS đọc thơng tin SGK tiến hành thí nghiệm

- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm quan sát

- Nguyên tắc thực hành:

+ Các sắc tố tan dung môi hữu sắc tố thành phẩm lại có khả hịa tan tốt dung mơi khác

+ Ví dụ: Nhóm carotenoid hịa tan tốt benzen, nhóm chlorophyl khơng

- Sắc tố hòa tan dung môi hữu

- Mỗi sắc tố thành phần hịa tan tốt dung mơi hữu định

- Sắc tố quang hợp xanh gồm hai nhóm: chlorophyll carotenoid

1 Chiết rút sắc tố

- Lấy - 3g tươi, cắt nhỏ cho vào cối sứ, nghiền nát với Aceton 80% cho thật nhuyễn, thêm aceton, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta hỗn hợp sắc tố màu xanh lục

2.Tách sắc tố thành phẩm

- Lấy lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết, đổ vào bình chiết, lắc đều, để yên

- Vài phút sau quan sát bình chiết thấy dung dịch màu phân thành lớp: + Lớp có màu vàng màu caroten hòa tan benzen

+ Lớp có màu xanh lục màu diệp lục hòa tan aceton

4 Kiểm tra đánh giá

Kiểm tra kết tiến hành thí nghiệm HS làm theo nhóm, GV ghi nhận kết để đánh giá chấm thu hoạch HS

5 Phần thu hoạch

- Kết luận nhóm sắc tố có màu đặc trưng

(59)

- Trong hỗn hợp sắc tố, màu lục diệp lục lấn át màu vàng carotenoid, chlorophyl chiếm tỷ lệ cao hàm lượng

- Sắc tố tan dung môi hữu cơ, không tan nước * Yêu cầu:

- Viết tường trình theo nhóm - Giải thích kết

(60)

Ngày soạn: 02/10 Tuần: Tiết: 14

BÀI 14

Thực hành: CHỨNG MINH Q TRÌNH HƠ HẤP TỎA NHIỆT

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

Minh họa giảng hô hấp: Hô hấp q trình oxi hóa hợp chất hữu để giải phóng lượng sinh học (ATP, chứa khoảng 50% lượng nguyên liệu hô hấp) lượng dạng nhiệt Hô hấp 1quá trình tỏa nhiết

b Trọng tâm

- Bố trí thành cơng thí nghiệm để chứng minh thực nghiệm rằng: Hơ hấp q trình tỏa nhiệt

- Chứng minh lý thuyết, sở biết cách tính hệ số hiệu lượng hơ hấp

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ thực xác thao tác phịng thí nghiệm - Rèn luyện kỹ phán đốn, tư logic q trình tiến hành thí nghiệm

3 Thái độ

Hình thành thái độ hiểu biết kiến thức thực yêu thích sinh vật

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Khoảng 1kg thóc hay đậu, ngơ

- Một bình thủy tinh miệng rộng tích khoảng 2-3 lít, nhiệt kế, hộp xốp to cách nhiệt tốt để đựng bình

2 Học sinh

- Xem trước ôn lại kiến thức học hô hấp thực vật - Xem kỹ cách tiến hành thí nghiệm

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Hơ hấp gì? Viết phương trình hơ hấp

- Có yếu tố ảnh hưởng đến q trình hơ hấp?

3 Hoạt động dạy học

a Mở bài

Từ kiến thức lý thuyết trình nẩy mầm, dẫn đến hô hấp hạt nẩy mầm hiệu hô hấp

(61)

1 Phần tổ chức hướng dẫn thí nghiệm a Nguyên tắc tiến hành thí nghiệm

Trong hạt nảy mầm, q trình hơ hấp diễn mạnh q trình hơ hấp cung cấp lượng chất trung gian cho trình hình thành mầm rễ, mầm thân cá thể tương lai Tất nhiên, q trình hơ hấp tích lũy khoảng 50% lượng ATP Một nửa số lượng cịn lại ngun liệu hơ hấp thải dạng nhiệt Chính vậy, hô hấp, đối tượng hô hấp tỏa nhiệt

b Thí nghiệm

- Ngâm 1kg hạt nước (35-400C) 2-3 (cho HS tiến hành nhà 2

trước khoảng theo nhóm trước đến lớp)

- Khi đến lớp vớt hạt ra, cho vào bình thủy tinh, cắm nhiệt kế vào khối hạt, nút kín, đặt bình hộp xốp

- Theo dõi nhiệt độ lúc bắt đầu cắm nhiệt kế sau giờ, giờ,

c Theo dõi ghi lại kết thí nghiệm vào vở

Thời gian giờ

Nhiệt độ

d GV hướng dẫn HS cách tính hệ số hiệu lượng hơ hấp

- Hệ số hiệu lượng hô hấp = Số lượng tích lũy ATP/Số lượng chứa đối tượng hô hấp (%)

- Cụ thể là: Hệ số hiệu lượng hô hấp = (7.3 kcal*38 ATP)/674 kcal = 41% → kết lí thuyết thực hành chứng minh hô hấp trình tỏa nhiệt

2 Kiểm tra đánh giá

Kiểm tra trình theo dõi, ghi nhận tiến hành thí nghiệm theo nhóm HS cách tính hệ số hiệu lượng hơ hấp

3 Phần thu hoạch dặn dò - Viết báo cáo tường trình - Giải thích thí nghiệm

- Tập bố trí thí nghiệm để chứng minh hô hấp tỏa nhiệt

(62)

Ngày soạn: 06/10 Tuần: Tiết: 15

B Chuyển hóa vật chất lượng động vật

Bài 15: TIÊU HÓA

I Mục tiêu

1 Kiến thức

a Cơ bản

- Phân biệt chuyển hóa trung gian chuyển hóa vật chất lượng tế bào - Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào nêu phức tạp hóa cấu tạo quan tiêu hóa q trình tiến hóa động vật

- Trình bày đặc điểm cấu tạo quan tiêu hóa thích nghi với chế độ động vật ăn thịt ăn tạp

- Trình bày chế trình hấp thụ chất dinh dưỡng đường vận chuyển chất hấp thụ

b Trọng tâm

- Phân biệt biến đổi trung gian với chuyển hóa nội bào - Phân biệt tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào

- Trong q trình tiêu hóa, biến đổi hóa học tạo điều kiện thuận lợi cho biến đổi hóa học Biến đổi hóa học tạo sản phẩm đơn giản để hấp thụ

- Đặc điểm cấu tạo quan tiêu hóa thích nghi với chế độ ăn

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp

- Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập với SGK

3 Thái độ

- Hình thành thái độ quan tâm đến hiệng tượng sinh giới

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Phóng to hình 15.1; 15.2 SGK - Phiếu học tập để thảo luận nhóm

2 Học sinh

- Phiếu học tập nhóm

- Xem trước mới, tìm hiểu q trình tiêu hóa nhóm động vật khác nhau: loài ăn thực vật, loài ăn thịt, lồi ăn tạp

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

Không kiểm tra – học thực hành

3 Hoạt động dạy học

(63)

- Dùng hình 15.1 – SGK cho HS quan sát để hình thành khái niệm tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào

- Q trình tiêu hóa bao gồm q trình liên quan: + Quá trình biến đổi học

+ Quá trình biến đổi hóa học

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Khái niệm tiêu hóa.

GV: Hãy nêu số đặc điểm q trình tiêu hóa người?

HS: Trao đổi trả lời

- Biến đổi lý học miệng, dày - Biến đổi hóa học chủ yếu ruột

- Hấp thụ chất dinh dưỡng ruột non, vận chuyển chất vào máu đến tế bào GV: Vì ăn thịt bị khơng bị biến thành bò?

HS: HS suy nghĩ, trao đổi trả lời

GV: Nhận xét bổ sung: protein (của bị) ăn vào nhờ q trình tiêu hóa bị biến đổi thành axit amin, glycerin - axit béo → hấp thụ vào máu đưa tế bào để tổng hợp thành protein (của người)

GV: cho HS đọc SGK mục I yêu cầu trả lời câu hỏi: Tiêu hóa gì?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Hệ thống lại cho hoàn chỉnh

Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa các nhóm động vật.

GV: Treo tranh thực bào trùng biến hình hỏi HS: Trùng biến hình lấy thức ăn vào thể cách nào?

HS: Dựa vào kiến thức biết, quan sát tranh, trả lời:

-Trùng biến hình lấy thức ăn vào tế bào cách thực bào

GV: Sự biến đổi hấp thụ thức ăn xảy nào?

HS:

- Các động vật đơn bào → chủ yếu tiêu hóa nội bào

- Thức ăn biến đổi lyzosome tế bào nhờ enzim thủy phân

I Khái niệm tiêu hóa

Là trình biến đổi chất hữu phức tạp lấy từ mơi trường ngồi thành chất hữu đơn giản hấp thu vào máu đưa đến tế bào

II Tiêu hóa nhóm động vật 1 Ở động vật chưa có quan tiêu hóa

- Trùng biến hình lấy thức ăn vào tế bào cách thực bào

- Các động vật đơn bào → chủ yếu tiêu hóa nội bào

(64)

GV: Cho HS đọc mục II.1 – SGK u cầu: Tiêu hóa nội báo gì?

HS: Thảo luận trả lời:

- Động vật có túi tiêu hóa ruột khoang → chủ yếu tiêu hóa ngoại bào

- Thức ăn biến đổi khoang tiêu hóa nhờ enzim (do tế bào tuyến tiết ra)→ thành chất dinh dưỡng đơn giản → hấp thụ qua màng tế bào vào tế bào

GV: Nhận xét bổ sung: Tiêu hóa nội bào biến đổi thức ăn xảy bên tế bào

GV: Cho HS đọc mục II.2 – SGK yêu cầu: Phân biệt tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào?

HS: Dựa vào kiến thức học trả lời câu hỏi

GV: Cơ quan tiêu hóa giun phân hóa ruột khoang (gồm ống tiêu hóa trình: biến đổi học biến đổi hóa học

GV: Cho HS đọc II.3 - SGK hỏi: - Phân biệt túi tiêu hóa ống tiêu hóa? - Tiêu hóa giun giống khác tiêu hóa ruột khoang nào?

HS: Thảo luận trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh: - Túi tiêu hóa cấu tạo đơn giản ống tiêu hóa, có lỗ thơng với mơi trường ngồi (vừa miệng vừa hậu môn) - Ruột khoang giun giống có hình thức tiêu hóa ngoại bào chủ yếu khác nhau: ống tiêu hóa giun phân hóa hơn, q trình tiêu hóa học tạo điều kiện tốt cho tiếu hóa hóa học

GV: Cho HS đọc SGK mục III.1: Quá trình biến đổi học gì?

HS: Là trình cắt, xé, nghiền cho thức ăn nhỏ, giúp tiên hóa dễ

GV: Treo tranh hình 15.1 SGK hỏi HS kiến thức học lớp dưới?

HS: Tiêu hóa học chủ yếu nhờ có

2 Ở động vật có túi tiêu hóa

- Động vật có túi tiêu hóa ruột khoang → chủ yếu tiêu hóa ngoại bào

- Thức ăn biến đổi khoang tiêu hóa nhờ enzim (do tế bào tuyến tiết ra) → thành chất dinh dưỡng đơn giản → hấp thụ qua màng tế bào vào tế bào

3 Động vật hình thành ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa

- Cơ quan tiêu hóa giun phân hóa ruột khoang nhờ ống tiêu hóa q trình: biến đổi học biến đổi hóa học

- Túi tiêu hóa cấu tạo đơn giản ống tiêu hóa, có lỗ thơng với mơi trường ngồi (vừa miệng vừa hậu môn)

- Ruột khoang giun giống có hình thức tiêu hóa ngoại bào chủ yếu; khác nhau: ống tiêu hóa giun phân hóa hơn, q trình tiêu hóa học tạo điều kiện tốt cho tiếu hóa hóa học

III Tiêu hóa động vật ăn thịt ăn tạp

1 Quá trình biến đổi học (khoang miệng)

(65)

ở khoang miệng thành dày làm thức ăn bị cắt nhỏ, thuận lợi cho biến đổi hóa học

GV: Cho HS đọc SGK mục III.2 Quá trình biến đổi dày ruột nào? HS:

- Dạ dày nơi chứa biến đổi thức ăn mặt học hóa học nhờ enzim HCl

- Ruột tiếp tục tiêu hóa nhờ dịch tụy ,dịch mật dịch ruột biến đổi thnàh chất dinh dưỡng thể hấp thụ ruột non

GV: Hãy nêu rõ độ dài ruột động vật ăn thực vật động vật ăn thịt, ăn tạp khác nào?

HS: Đọc SGK thảo luận để trả lời: Ruột động vật ăn thực vật dài ruột động vật ăn thịt ăn tạp, thức ăn động vật ăn thực vật chất dinh dưỡng khó tiêu

GV: Vai trị ruột gì?

HS: Tiêu hóa hấp thụ thức ăn, chủ yếu tiêu hóa hóa học

GV: Quan sát hình 15.2 cho biết đâu bề mặt hấp thụ ruột tăng lên hàng nghìn lần?

HS: Quan sát trả lời: Bề mặt hấp thụ ruột lớn cấp độ cấu tạo:

+ Nếp gấp niêm mạc + Lông ruột nhiều

+ Mỗi tế bào lơng ruột có lơng cực nhỏ

GV: Chất dinh dưỡng hấp thụ theo chế nào?

HS: Theo chế thụ động chủ động GV: Các chất hấp thụ vận chuyển theo đường nào?

HS: Đường máu bạch huyết

thức ăn bị cắt nhỏ, thuận lợi cho biến đổi hóa học

2 Q trình biến đổi dày ruột - Dạ dày nơi chứa biến đổi thức ăn mặt học hóa học nhờ enzim HCl

- Ruột tiếp tục tiêu hóa nhờ dịch tụy, dịch mật dịch ruột biến đổi thành chất dinh dưỡng thể hấp thụ ruột non

- Ruột động vật ăn thực vật dài ruột động vật ăn thịt ăn tạp, thức ăn động vật ăn thực vật chất dinh dưỡng khó tiêu

3 Sự hấp thụ chất dinh dưỡng a Bề mặt hấp thụ ruột

- Vai trị ruột tiêu hóa thức ăn hấp thụ thức ăn

- Bề mặt hấp thụ ruột lớn cấp độ cấu tạo:

+ Nếp gấp niêm mạc + Lông ruột nhiều

+ Mỗi tế bào lơng ruột có lơng cực nhỏ

b Cơ chế hấp thụ

- Theo chế thụ động chủ động - Các chất hấp thụ vận chuyển theo đường máu bạch huyết

4 Củng cố

- Sử dụng câu hỏi cuối để củng cố

(66)

- Q trình tiêu hóa quan trọng xảy đâu quan tiêu hóa? sao?

5 Hướng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK trang 60 - Đọc mục em có biết

- Xem trước mới, tìm hiểu trình tiêu hóa nhóm động vật ăn thực vật diễn nào, có khác với tiêu hóa nhóm động vật ăn thịt ăn tạp

PHIẾU HỌC TẬP SỐ Các nhóm ĐV

Nội dung

Động vật đơn bào Động vật đa bào bậc thấp

Động vật đa bào bậc cao Kiểu hòa tan

Cơ quan tiêu hóa Cách nhận thức ăn Biến đổi thức ăn

PHIẾU HỌC TẬP SỐ

Động vật ăn thịt Động vật ăn tạp * Cấu tạo:

(67)

Ngày soạn: 08/10 Tuần: Tiết: 16

Bài 16: TIÊU HÓA (tt)

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chế độ ăn hệ tiêu hóa động vật ăn thực vật (trâu, bò, ngựa, thỏ )

- Trình bày biến đổi thức ăn thực vật nhóm động vật lưu ý đến biến đổi sinh học

- Thấy nguồn protein chủ yếu động vật ăn thực vật vi sinh vật? Phát triển mạnh điều kiện pH nhiệt độ thích hợp

b Trọng tâm

- Đặc điểm cấu tạo quan tiêu hóa động vật ăn thực vật - Biến đổi sinh học nhờ vi khuẩn quan tiêu hóa

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp

- Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập với SGK

3 Thái độ

Hình thành thái độ quan tâm đến sinh giới

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Phóng to hình 16.1 ;16.2 SGK

- Phiếu học tập HS thảo luận nhóm

2 Học sinh

- Xem trước mới, tìm hiểu q trình tiêu hóa nhóm động vật ăn thực vật diễn nào, có khác với tiêu hóa nhóm động vật ăn thịt ăn tạp

- Phiếu học tập để thảo luận nhóm

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Nêu điểm khác quan tiê hóa động vật ăn thịt động vật ăn tạp?

- Q trình tiêu hóa quan trọng xảy đâu quan tiêu hóa? Vì sao?

- Cấu tạo ruột phù hợp với chức hấp thụ chất dinhh dưỡng thực nào?

(68)

Động vật ăn động vật động vật ăn thực vật có quan tiêu hóa ống tiêu hóa Vậy cấu tạo ống tiêu hóa nhóm động vật có điểm giống khác nhau?

b Bài

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu quan tiêu

hóa động vật ăn thực vật.

GV: Đặc điểm thức ăn động vật nhai lại nào?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời: -Cellulose

- Thành phần đạm, chất béo

GV: Do đó, quan tiêu hóa động vật ăn thực vật phải có sức chứa lớn ruột đủ dài

GV dùng hình 16.1 SGK, hỏi:

Đặc điểm chung hàm động vật ăn thực vật?

HS: Quan sát trả lời: Hàm có bề mặt nghiền rộng nhiều nếp men cứng

GV: Đặc điểm dày động vật nhai lại nào?

HS: Dạ dày có ngăn, ruột dài

GV: Đặc điểm diều mề gia cầm chim?

HS: Diều gia cầm, chim ăn hạt khơng có dịch tiêu hóa, có dịch nhày để làm trơn thức ăn Riêng mề có loại dày tuyến dày giup tiêu hóa thức ăn dễ dàng

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc tiêu hóa ở động vật ăn thực vật.

GV: Giảng giải trình biến đổi sinh học động vật ăn thực vật nhờ vi sinh vật

- Dùng hình 16.2 SGK → HS: Quan sát mơ tả dày bị?

HS:

- Dạ dày động vật nhai lại chia làm ngăn: cỏ, tổ ong, sách, múi khế (dạ dày thức)

IV Tiêu hóa động vật ăn thực vật

1. Biến đổi học: thực khoang miệng dày

a) Ở động vật nhai lại:

Trâu, bò, cừu, dê, hươu, nai…lúc ăn chúng nhai qua loa nuốt xuống cỏ sau ợ lên nhai lại b) Ở động vật có dày đơn ngựa động vật gặm nhấm : (thỏ, chuột) chúng nhai kĩ động vật nhai lại c) Chim ăn hạt gia cầm: lớp dày, khỏe mề co bóp, chà sát thức ăn làm mềm dịch tiết diều Trong diều khơng có dịch tiêu hóa mà có dịch nhày để làm trơn mềm thức ăn, giúp cho tiêu hóa dễ dàng phần sau ống tiêu hóa

2. Biến đổi hóa học biến đổi sinh học

a) Ở động vật nhai lại:

- Dạ dày động vật nhai lại chia làm ngăn: cỏ, tổ ong, sách, múi khế (dạ dày thức)

(69)

-Thức ăn (cỏ, rơm…) thu nhận nhai qua loa nuốt vào dày cỏ ngăn lớn Khi dày đầy, thức ăn ợ lên miệng nhai

GV: Vì gọi bò, trâu động vật nhai lại? Sự biến đổi sinh học gì? Diễn trâu bị?

HS: Chính thời gian thức ăn lưu lại cỏ tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật phát triển mạnh gây biến đổi sinh học thức ăn giàu cellulose GV: Tại thức ăn động vật ăn thực vật chứa hàm lượng protein chúng phát triển hoạt động bình thường?

HS: Thức ăn sau nhai kĩ với lượng lớn vi sinh vật chuyển qua tổ ong → sách → múi khế Ở thức ăn với vi sinh vật chịu tác dụng HCl enzim dịch vị Chính vi sinh vật nguồn cung cấp phần lớn protein cho nhu cầu thể vật chủ

GV: Như q trình tiêu hóa dày động vật nhai lại bắt đầu trình biến đổi học biến đổi sinh học, tiếp q trình biến đổi hóa học diễn múi khế ruột

GV: Cịn q trình tiêu hóa động vật có dày đơn sao?

HS: trình biến đổi sinh học diễn ruột tịt (mang tràng) Ruột tịt chứa lượng vi sinh vật lớn

GV: Nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh GV: Cịn q trình tiêu hóa lồi chim ăn hạt gia cầm sao?

HS: Thức ăn chuyển từ diều xuống dày tuyến dày (mề) :

+ Dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa

+ Lớp dày khỏe nghiền nát hạt thấm dịch tiêu hóa

- Chính thời gian thức ăn lưu lại cỏ → tổ ong tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật phát triển mạnh gây biến đổi sinh học thức ăn giàu cellulose

- Thức ăn sau nhai kĩ với lượng lớn vi sinh vật chuyển xuống sách → múi khế Ở thức ăn với vi sinh vật chịu tác dụng HCl enzim dịch vị Chính vi sinh vật nguồn cung cấp phần lớn protein cho nhu cầu thể vật chủ - Như trình tiêu hóa dày động vật nhai lại bắt đầu trình biến đổi học biến đổi sinh học, tiếp q trình biến đổi hóa học diễn múi khế ruột

b) Ở động vật có dày đơn: trình biến đổi sinh học diễn ruột tịt (mang tràng) Ruột tịt chứa lượng vi sinh vật lớn

c) Ở chim gia cầm:

Thức ăn chuyển từ diều xuống dày tuyến dày (mề):

+ Dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa

(70)

4 Củng cố

- Sử dụng tóm tắt khung cuối để củng cố

- So sánh điểm giống khác ống tiêu hóa động vật ăn thực vật động vật ăn thịt? Bằng cách điền vào phiếu học tập sau:

Phiếu học tập

Tên phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật Răng

Dạ dày Ruột non Manh tràng

5 Hướng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK trang 65

(71)

Ngày soạn: 08/10 Tuần: Tiết: 17

Bài 17

HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- HS phân biệt hình thức trao đổi khí nhóm động vật khác

- Trình bày mối quan hệ trao đổi khí ngồi với trao đổi khí tế bào động đa bào vai trò máu dịch mơ hơ hấp

- Trình bày chế điều hòa hấp

b Trọng tâm

- Sự trao đổi khí qua bề mặt thể số động vật đơn bào đa bào có kích thước nhỏ Sự trao đổi khí qua bề mặt trao đổi khí (mang, phế nang, ống khí)

- Mối quan hệ trao đổi khí ngồi trao đổi khí tế bào

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp

- Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập với SGK

3 Thái độ

- Hình thành thái độ hiểu biết kiến thức hơ hấp động vật nói chung người nói riêng

- Giữ cho mơi trường sống lành, khơng nhiễm để q trình hơ hấp động vật người diễn thuận lợi

- Trồng nhiều xanh, thường xuyên vệ sinh, làm môi trường, bảo vệ rừng

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Phóng to hình 17.1; 17.2; 17.3 17.4 SGK - Phiếu học tập để hoạt động nhóm

2 Học sinh

- Xem trước mới, tìm hiểu hoạt động hơ hấp nhóm động vật diễn

- Phiếu học tập nhóm

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Nêu rõ sai khác tiêu hóa thức ăn động vật ăn thực vật so với động vật ăn thịt ăn tạp?

(72)

3 Hoạt động dạy học

a Mở bài

 Đánh dấu X vào ô cho câu trả lời hô hấp động vật:

A Hô hấp trình tiếp nhận O2 CO2 thể từ mơi trường sống

giải phóng lượng

B Hô hấp tập hợp trình, thể lấy O2 từ ngồi vào để

oxy hóa chất tế bà giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ngồi

C Hơ hấp q trình tế bào sử dụng chất khí O2; CO2 để tạo

lượng cho hoạt động sống

D Hô hấp q trình trao đổi khí thể mơi trường, đảm bảo cho thể có đầy đủ O2 CO2 cung cấp cho q trình oxy hóa chất tê bào

GV: Từ từ nêu lên tàm quan trọng hô hấp hoạt động sống sinh vật

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Sự trao đổi khí thể với mơi trường nhóm động vật.

GV: Cho HS thảo luận nhóm việc trao đổi khí qua bề mặt thể, mang hệ thống ống khí phế nang

HS: Dựa vào kiến thức biết chương trình sinh học lớp hiểu biết thực tế thông tin để trình bày:

+ Hoạt động sinh vật cần lượng hô hấp tế bào cung cấp + Nhờ oxy hóa chất dinh dưỡng có tế bào, chủ yếu glucose, với có mặt O2

+ Sản phẩm cuối CO2 H2O

được đưa khỏi tế bào

+ Sự cung cấp O2 cho tế bào lấy từ

môi trường ngồi, đồng thời thải CO2

thải mơi trường ngồi thơng qua màng tế bào quan hơ hấp chun hóa tùy mức độ tổ chức thể GV: Động vật đơn bào đa bào bậc thấp trao đổi khí thực nào?

HS: Trực tiếp qua màng tế bào

GV: Sự trao đổi khí động vật đa bào sống nước diễn nào?

I Trao đổi khí thể với mơi trường nhóm động vật

1 Trao đổi khí qua bề mặt thể Động vật đơn bào đa bào bậc thấp (giun tròn, giun dẹp, giun đốt ruột khoang) trao đổi khí thực trực tiếp qua màng tế bào

2 Trao đổi khí qua mang

- Các động vật nước như: Tôm, cua, cá,…trao đổi khí qua mang

- Oxy hịa tan nước khuếch tán vào máu CO2 từ máu chảy qua mang

ra

(73)

HS: Các động vật nước như: Tôm, cua, cá,…trao đổi khí qua mang

- Oxy hịa tan nước khuếch tán vào máu CO2 từ máu chảy qua mang

ngồi (Hình 17.2 SGK)

GV: Sự trao đổi khí động vật đa bào sống nước cao diễn nào?

HS: Đọc thông tin SGK giáo viên hồn thiện: Ở sâu bọ: Sự lưu thống khí qua phổi nhờ hô hấp co giãn

- Ở chim: Phổi nằm sát vào hốc sườn không thay đổi thể tích Sư lưu thơng khí phổi thực nhờ co giãn hệ thống túi khí thơng phổi diễn liên tục Đảm bảo khơng có khí cịn đọng lại phổi (Hình 17.3; 17.4 SGK)

GV: Phân biệt cho HS hiểu trao đổi khí với hơ hấp mối quan hệ q trình

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị máu và dịch mô trông vận chuyể O2 CO2 trong thể trao đổi khí tế bào.

GV: Cho HS nghiên cứu SGK, thảo luận vẽ sơ đồ vận chuyển khí thể? HS:

GV: Nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh

khí

- Ở sâu bọ: Sự lưu thống khí qua phổi nhờ hơ hấp co giãn

- Ở chim: Phổi nằm sát vào hốc sườn khơng thay đổi thể tích Sự lưu thơng khí phổi thực nhờ co giãn hệ thống túi khí thơng phổi diễn liên tục Đảm bảo khơng có khí đọng phổi

4 Trao đổi khí phế nang (Trong phổi)

Đa số động vật cạn số động vật nước như: rắn nước, ba ba, cá heo, cá voi, …

II Sự vận chuyển O2 CO2 cơ

thể

-Sự vận chuyển O2 CO2 thể

được thực nhờ máu dịch mơ - Oxy hít vào phổi (mang) khuếch tán vào máu

O2 + Hb (sắc tố hô hấp) → tế bào

CO2 (tế bào) → vào máu

4 Củng cố

- Phân biết hơ hấp ngồi hơ hấp trong?

- Sự vận chuyển chất khí thể nào?

- Hơ hấp động vật tiến hóa theo chiều hướng nào? (Từ đơn giản đến phức tạp ngày chun hóa)

5 Dăn dị

-Học trả lời câu hỏi SGK trang 70

- Xem trước mới, tìm hiểu hệ tuần hồn nhóm động vật khác có tiến hóa

Cơ quan hô hấp

Tế bào O2

Mang, phổi

(74)

Ngày soạn: 14/10 Tuần: Tiết: 18

Bài 18

TUẦN HOÀN

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Nêu tiến hóa hệ vận chuyển chất thể động vật từ động vật đơn bào đa bào bậc thấp đến động vật đa bào bậc cao

- Xác định vai trị máu nước mơ vận chuyển chất lấy từ mơi trường ngồi tới tế bào thể

- Phân biệt hệ tuần hồn hở hệ tuần hồn kín động vật khác phân tích ý nghĩa sai khác hai hệ

b Trọng tâm

- Sự tiến hóa hệ tuần hồn động vật

- Phân biệt hệ tuần hoàn hở hệ tuần hồn kín

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp

- Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập với SGK

3 Thái độ

Hình thành thái độ hiểu biết kiến thức thực yêu thích sinh vật

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Tranh vẽ phóng to hình 18.1 18.2 SGK - Phiếu học tập HS thảo luận nhóm

2 Học sinh

- Xem trước mới, tìm hiểu hệ tuần hồn nhóm động vật khác có tiến hóa

- Phiếu học tập nhóm

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Sự trao đổi khí động vật đơn bào đa bào bậc thấp thực nào?

- Sự trao đổi khí hơ hấp động vật đa bào bậc cao thực nào?

3 Hoạt động dạy học

a Mở bài

(75)

Điểm qua lịch sử tiến hóa sinh vật nói chung động vật nói riêng có tiến hóa hệ tuần hồn – quan vận chuyển máu dịch mô

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến hóa hệ tuần hoàn.

GV: Dùng sơ đồ 18.1 – SGk để HS thấy rõ q trình tiến hóa hệ tuần hồn HS: Quan sát hình rút nhận xét ban đầu cho thân hệ tuần hoàn nhóm động vật khác

GV: Sử dụng thảo luận nhóm thơng qua phương pháp hỏi đáp

- Sự trao đổi chất động vật chưa có hệ tuần hồn diễn nào?

HS: Chúng trao đổi chất trực tiếp với môi trường

- Phân biệt trao đổi chất tế bào thể với mơi trường ngồi động vật bậc thấp với động vật bậc cao?

HS: Các tế bào thể đơn bào đa bào bậc thấp trao đổi chất trực tiếp với MT bên Các tế bào thể đa bào bậc cao tiếp nhận chất cần thiết từ máu dịch mô bao quanh tế bào, sản phẩm cần loại thải đến quan tiết để lọc thải mơi trường ngồi ,nhờ hoạt động tim hệ mạch

GV: Quan sát hình cho biết tiến hóa hệ tuần hồn?

HS: Cá tim ngăn vịng tuần hồn đơn, lưỡng cư tim ngăn vịng tuần hồn kép,

I Sự tiến hóa hệ tuần hồn

1 Ở động vật chưa có hệ tuần hồn Các tế bào thể đơn bào đa bào bậc thấp trao đổi chất trực tiếp với mơi trường bên ngồi

2 Ở động vật xuất hệ tuần hoàn

- Các tế bào thể đa bào bậc cao tiếp nhận chất cần thiết từ máu dịch mô bao quanh tế bào - Đồng thời chuyển sản phẩm cần loại thải đến quan tiết để lọc thải mơi trường ngồi, nhờ hoạt động tim hệ mạch

3 Tiến hóa hệ tuần hồn

(76)

bò sát, chim thú tim ngăn vòng tuần hồn kép

Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ tuần hồn hở

và hệ tuần hồn kín.

GV: Quan sát hình cho biết gọi hệ tuần hồn hở hệ tuần hồn kín?

HS: Quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Hệ tuần hoàn hở mạch từ tim mạch đến tim khơng có mạch nối, đảm bảo cho dòng dịch di chuyển dễ dàng với áp suất thấp Hệ tuần hồn kín Máu vận chuyển hệ thống kín tim hệ mạch Các mạch xuất phát từ tim nối với mạch đưa máu trở tim mao mạc, máu không trực tiếp, tiếp xúc với tế bào mà thông qua dịch mô

GV: Nhận xét, đánh giá bổ sung cho hoàn chỉnh

GV: Tại sâu bọ máu khơng vận chuyển khí?

HS: Vì trao đổi khí tế bào trực tiếp ống khí thực

GV: Cho HS quan sát hình thể thơng tin hệ tuần hoàn dạng sơ đồ

HS: Thảo luận kết hợp với quan sát hình để vẽ sơ đồ

GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng vẽ cho nhóm khác nhận xét lận GV: Đánh giá bổ sung cho hoàn chỉnh

II Hệ tuần hoàn hở hệ tuần hồn kín

- Thành phần quan trọng hệ tuần hoàn tim mạch

- Hệ tuần hồn có loại: Hệ tuần hồn hở hệ tuần hồn kín

1 Hệ tuần hồn hở a Cấu tạo

- Ở đa số thân mềm chân khớp Tim đơn giản, tim co bóp máu với áp lực thấp vào xoang thể tiếp xúc trực tiếp với tế bào để thực trao đổi chất, sau tập trung vào hệ thống mạch góp lỗ thành tim để trở tim - Giữa mạch từ tim mạch đến tim khơng có mạch nối, đảm bảo cho dòng dịch di chuyển dễ dàng với áp suất thấp

b Chức năng

- Vận chuyển chất dinh dưỡng, chất khí sản phẩm hoạt động sống tế bào

- Ở sâu bọ vận chuyển dinh dưỡng sản phẩm tiết

2 Hệ tuần hồn kín

- Có giun đốt, mực ống, bạch tuộc động vật có xương sống

- Máu vận chuyển hệ thống kín: tim hệ mạch

- Các mạch xuất phát từ tim nối với mạch đưa máu trở tim mao mạch, máu không trực tiếp tiếp xúc với tế bào mà thông qua dịch mô

- Ở động vật có xương sống cịn có mạch bạch huyết

(77)

4 Củng cố

- HS trả lời câu hỏi sau: Phân biệt trao đổi chất tế bào thể với mơi trường ngồi động vật bậc thấp với động vật bậc cao?

- Vẽ sơ đồ trình bày khác biệt hệ tuần hồn kín hệ tuần hồn hở? - Cho biết tiến hóa hệ tuần hồn?

5 Dặn dị

- HS học trả lời câu hỏi SGK trang 74

- Chuẩn bị 19 trang 75: Tìm hiểu chế hoạt động tim diễn nào?

O2 chất dinh dưỡng

Cơ quan tuần hoàn

Tế bào

(78)

Ngày soạn: 19/10 Tuần: 10 Tiết: 19

Bài 19

HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Nêu hoạt động tim hệ mạch - Quy luật tất khơng có

- Tính tự động hoạt động tim - Tính chu kỳ hoạt động tim

- Sự vận chuyển máu mạch tuân theo quy luật thủy động học - Trình bày chế điều hịa hoạt động tim mạch

b Trọng tâm

- Các quy luật hoạt động tim

- Các quy luật vận chuyển máu hệ mạch: thay đổi huyết áp vận tốc máu đoạn mạch, nguyên nhân thay đổi

- Phản xạ điều hòa tim mạch

2 Kỹ năng

- Phát triển lực phân tích ,vận dụng thực tiễn đời sống - Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập với SGK

3 Thái độ

- Hình thành thái độ hiểu biết kiến thức thực tế tim mạch

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Phóng to hình 19.1; 19.2 19.4 SGK - Phiếu học tập nhóm

2 Học sinh

- Xem trước mới, Tìm hiểu chế hoạt động tim diễn nào?

- Phiếu học tập để thảo luận nhóm

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Trình bày khác hệ tuần hồn hở hệ tuần hồn kín?

- Trình bày tiến hóa hệ tuần hồn lớp động vật có xương sống?

3 Hoạt động dạy học

(79)

Qua 18 em biết vai trò máu vận chuyển chất thông qua quan tuần hoàn tim hệ mạch Tim hệ mạch hoạt động để máu thực chức sáng tỏ học

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu quy luật hoạt động tim hệ mạch.

GV: Thế quy luật “tất khơng có gì”?

HS: Tham khảo SGK trả lời

▲GV: Giảng giải thêm: Tim cấu tạo chủ yếu mô tim (chiếm khoảng 50% khối lượng tim) Mô tim mô biệt hóa, bao gồm tế bào tim phân nhánh nối với đĩa nối, tạo nên mạng lưới liên kết với Dạng cấu trúc cho phép xung truyền nhanh từ tế bào sang tế bào khác tế bào nối với nên co bóp gần đồng thời Khi bị kích thích tới ngưỡng tế bào tim đáp ứng tối đa để tạo co bóp cực đại Đây hiệu ứng “Tất cả khơng có gì

GV: Tính tự động tim gì?

HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi: tính tự động ta cắt rời tim khỏi thể mà tim sống co bóp

GV: Bổ sung giảng giải hệ dẫn truyền tim

GV: Vì tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?

I Quy luật hoạt động tim hệ mạch

1 Hoạt động tim

a) Cơ tim hoạt động theo quy luật “Tất cả gì”

- Khi kích thích cường độ ngưỡng → tim hồn tồn khơng co bóp

- Khi kích thích cường độ tới ngưỡng → tim đáp ứng cách co tối đa - Khi kích thích cường độ ngưỡng →cơ tim không co mạnh

b) Cơ tim có khả hoạt động tự động

- Tim người, động vật cắt rời khỏi thể có khả co bóp nhịp nhàng cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng O2 với nhiệt độ thích

hợp

- Hoạt động tim có tính tự động, thành tim có tập hợp sợi đặc biệt gọi lả hệ dẫn truyền tim

* Hệ dẫn truyền tim:

Nút xoang nhĩ tự phát nhịp xung truyền tới tâm nhĩ nút nhĩ thất → bó Hiss → mạng Purkinje phân bố hai thành tâm thất → làm tâm nhĩ, tâm thất co

c)Tim hoạt động theo chu kỳ

(80)

HS: Vì tim hoạt động theo chu kì định, thời gian nghỉ nhiều thời gian hoạt động nên dù hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi

▲GV: Huyết áp gì?

HS: Là áp lực máu tim co, tống máu vào động mạch →huyết áp động mạch

▲GV: Huyết áp thay đổi hệ mạch? Sự thay đổi đâu có ý nghĩa gì?

HS: Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim giãn - Tim đập nhanh mạnh → huyết áp tăng hạ

- Tim đập chậm yếu → huyết áp hạ - Càng xa tim huyết áp giảm

- Huyết áp cực đại 150mmHg kéo dài → huyết áp cao

- Huyết áp cực đại thường 80mmHg kéo dài → huyết áp thấp

▲GV: Tại nhũng người bị xuất huyết não dẫn đến bại liệt hoăc tử vong thường gặp người bị cao huyết áp?

HS: Thảo luận, tư trả lời câu hỏi: áp lực máu mạch lớn bình thường, huyết áp cao dẫn đến vỡ mạch máu não, gây xuất huyết bên não

▲GV: Vận tốc máu thay đổi

Pha co dãn tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung, chu kì diễn liên tục

2 Hoạt động hệ mạch

Hệ mạch gồm động mạch, tĩnh mạch, nối với qua mao mạch

a. Huyết áp: Là áp lực máu tim co, tống máu vào động mạch →huyết áp động mạch

- Máu vận chuyển hệ mạch nhờ lượng co tim

- Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn - Tim đập nhanh mạnh → huyết áp tăng

- Tim đập chậm yếu → huyết áp hạ - Càng xa tim huyết áp giảm - Huyết áp cực đại 150mmHg kéo dài → huyết áp cao

- Huyết áp cực tiểu thường 80mmHg kéo dài → huyết áp thấp

b Vận tốc máu

- Phụ thuộc vào tiết diện mạch chênh lệch huyết áp đoạn mạch

(81)

trong mạch ?

HS: Phụ thuộc vào tiết diện mạch chênh lệch huyết áp đoạn mạch Tiết diện nhỏ chênh lệch huyết áp lớn → máu chảy nhanh (và ngược lại)

GV: Sự thay đổi đâu có ý nghĩa ?

HS: Đảm bảo cho trao đổi máu tế bào

Hoạt động 2: Tìm hiểu khả điều hịa hoạt động tim – hệ mạch.

GV: Hãy so sánh hoạt động hệ tim mạch lao động lúc nghỉ ngơi Sự sai khác trường hợp nêu đâu? HS: Khi lao động tim đập nhanh mạnh lúc nghỉ ngơi Nguyên nhân: lao động oxy hóa glucose xảy nhanh mạnh để cung cấp nguyên liệu cho thể hoạt động, đồng thời tạo nhiều CO2

máu (tích tụ H+), H+ kích thích thụ quan

gây xung thần kinh hướng tâm truyền đến trung khu giao cảm tủy sống, làm tim đập nhanh để cung cấp oxy Ngược lại nghỉ ngơi

GV: Tại ăn no khơng nên tắm? HS: Vì ăn no, áp lực thụ quan hóa học cao, mạch máu tình trạng áp suất cao, khơng nên tắm sau ăn tắm gây dãn nở mạch máu, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe GV: Tại ăn no lại buồn ngủ? HS: Vì thể dồn lượng cho hoạt động tiêu hóa nên lượng cung cấp cho hoạt động khác giảm, hệ thần kinh kích thích cho hoạt động ngủ diễn để thể tiêu hóa hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu tốt

II Điều hoà hoạt động tim – mạch 1 Điều hòa hoạt động tim

- Hệ dẫn truyền tự động tim

- Trung ương giao cảm→làm tăng nhịp sức co tim

- Dây đối giao cảm→làm giảm nhịp sức co tim (tim đập chậm yếu)

2 Sự điều hòa hoạt động hệ mạch - Nhánh giao cảm→co thắt mạch nơi cần máu

- Nhánh đối giao cảm→dãn nở mạch nơi cần nhiều máu

3 Phản xạ điều hòa hoạt động tim mạch

- Các xung thần kinh từ thụ quan áp lực thụ quan hóa học – nằm cung động mạch xoang động mạch cổ → Sợi hướng tâm→ trung khu vận hành mạch hành tủy→ Điều chỉnh áp suất vận tốc máu

* Khi huyết áp giảm nồng độ khí CO2 máu tăng → tim đập

nhanh mạnh, mạch co lại→áp lực máu tăng→máu chảy mạnh

* Khi lượng máu cung cấp cho não không đủ → tăng cường hoạt động tim co mạch khu vực không hoạt động → dồn máu cho não

4 Củng cố

- Quan sát hình 19.3 SGK giải thích thay đổi đường mối quan hệ chúng (HS làm theo nhóm HS lên báo cáo)

(82)

- Phiếu học tập:

Câu 1: Cơ tim có khả hoạt động tự động do:

a Trong tim có hệ dẫn tryền b Cơ tim cấu tạo vân c Thành tâm thất dày d Tim có nút xoang nhĩ nút nhĩ thất Câu 2: Tim hoạt động suốt đời mà khơng mệt mỏi vì:

a Cơ tim có khả co bóp mạnh b Tim khối khỏe

c Tim có pha dã chung kéo dài d Tim hoạt động theo chu kì Câu 3: Vận tốc máu mạch nhanh hay chậm lệ thuộc vào:

a Tiết diện mạch b Sự co bóp tim c Sự chênh lệch huyết áp đoạn mạch d a, c

5 Hướng dẫn học sinh học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK trang 79

- Chuẩn bị 20: Tìm hiểu cân nội môi - Chuẩn bị phiếu học tập sau:

TÌM HIỂU ĐIỀU HỊA LƯỢNG NƯỚC

Lấy nước vào Thải nước

Nguyên nhân Cơ chế

Kết

TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ ĐỆM

Bicacbonat Phosphate Proteinat

(83)

Ngày soạn: 21/10 Tuần: 10 Tiết: 20

Bài 20

CÂN BẰNG NỘI MÔI

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Nêu ý nghĩa nội cân hoạt động sinh lý nói chung tế bào nói riêng

- Trình bày chế đảm bảo nội cân

- Vai trò thận việc giữ cho áp suất thẩm thấu máu dịch mô không đổi

- Vai trò hệ đệm bảo đảm cân toan – kiềm mơi trường - Vai trị gan giữ ổn định nồng độ chất máu

- Vai trò hormone đảm bảo cân nội môi

b Trọng tâm

- Ý nghĩa cân nội môi đến hoạt động sống tế bào thể - Các chế đảm bảo cân áp suất thẩm thấu, pH cân nhiệt  sơ

đồ khái quát hóa chế điều hịa Kỹ

- Rèn luyện kỹ phân tích,tổng hợp kiến thức cân nội môi - Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập với SGK Thái độ

- Hình thành thái độ hiểu biết kiến thức thực yêu thích sinh vật - Quan tâm đến tượng sinh giới

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Tranh vẽ phong to hình 20 SGK - Phiếu học tập để thảo luận nhóm

2 Học sinh

- Chuẩn bị phiếu học tập nhà, cho tuần trước - Xem trước mới, Tìm hiểu cân nội mơi

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- So sánh hoạt động tim với xương Giải thích sai khác? - Trình bày chế điều hịa hoạt động tim mạch Cho ví dụ cụ thể?

3 Hoạt động dạy học

(84)

GV thể vào cách đưa hỏi để kiểm tra kiến thức biết HS, sở để dạy Em hiểu nội mơi? Cân nội mơi cân nội mơi gì?

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ý nghĩa của cân nội môi.

GV: Gợi ý câu hỏi: - Thế nội cân bằng? - Ý nghĩa nội cân bằng?

HS: Đọc SGK, thảo luận trả lời, sau GV bổ sung hồn thiện:

- Các hệ thống sống dù mức độ tồn phát triển môi trường bên ln trì cân ổn định gọi nội cân

- Cân có ý nghĩa: + Duy trì áp suất thẩm thấu

+ Huyết áp độ pH môi trường bên ổn định

+ Đảm bảo tồn thực chức tế bào thể

Hoạt động 2: Tìm hiểu chế cân bằng

nội môi.

GV: Phát phiếu yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:

1.Vì ta có cảm giác khát? Thường xảy nào?

2 Biểu cảm giác khát? Nhu cầu thể khát?

I Khái niệm ý nghĩa cân bằng nội môi

1. Khái niệm: Các hệ thống sống dù mức độ tồn phát triển mơi trường bên ln trì cân ổn định gọi nội cân

2 Ý nghĩa: Cân nội môi để: - Duy trì áp suất thâm thấu

- Huyết áp độ pH môi trường bên ổn định

- Đảm bảo tồn thực chức tế bào thể

II Cơ chế đảm bảo cân nội môi

1 Cân áp suất thẩm thấu a Vai trò thận điều hòa nước muối khống

- Điều hịa lượng nước: phụ thuộc vào yếu tố áp suất thẩm thấu, huyết áp.

- Điều hòa lượng nước lấy vào: Cảm giác khát xảy áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp giảm, khối lượng nước thể giảm kích thích trung khu điều hịa trao đổi nước nằm vùng đồi thị gây cảm giác khát

- Điều hòa lượng nước thải ra: chủ yếu thận

- Khi lượng nước thể tăng làm giảm áp suất thẩm thấu Kích thích môi trường

Bộ phận tiếp nhận

Bộ phận đáp ứng KT

Liên hệ ngược Bộ phận điều

(85)

4 Vai trò ống lượn xa ống góp thận?

GV: Quan sát HS thảo luận nhóm gọi đại diện nhóm lên trả lời:

1 Ta có cảm giác khác thể nước, thường khoảng 1% lượng nước thể Khô miệng, nước bọt tiết quánh Uống nước, giảm lượng nước tiểu xuất

4 Điều chỉnh lượng nước thải đường nước tiểu tác dụng hormone ADH thùy sau tuyến yên tiết

GV: Nhận xét, bổ sung hỏi tiếp: Vai trò NaCl?

HS: Là thành phần tạo đến áp suất thẩm thấu máu

2 Khi Na+ giảm dẫn đến tượng gì?

HS: Khi Na+ giảm gây cân bằng

thẩm thấu máu  thể nước

GV: Giảng giải cho HS phần cân điện giải

3 Vai trò gan điều hòa glucose? Tại ăn nhiều đường mà lượng đường máu giữ tỷ lệ ổn định?

HS: Điều hòa glucose protein huyết tương

- Điều hòa glucose huyết: gan nhận nhiều glucose từ tĩnh mạch cửa gan, biến đổi thành glycogen dự trữ gan cơ, phần glucose dư thừa chuyển thành phân tử mỡ dự trữ mô đảm bảo cho nồng độ glucose máu tương đối ổn định

GV: Giảng giải

4 Vai trò gan điều hòa Protein huyết tương?

HS: Gan điều hòa nồng độ Fibrinozen, globulin, Albumin

- Albumin có vai trị làm tăng áp suất thẩm thấu huyết tương, giữ nước, giúp cho dịch mô thấm trở lại máu

GV: Nguyên nhân gây tượng phù nề?

tăng huyết áp làm tăng tiết nước tiểu, giúp cân nước thể

- Điều hịa muối khống điều hịa lượng Na+ máu.

- Khi hàm lượng Na+ giảm, hormone

Aldosteron vỏ tuyến (thượng) thận tiết ra, có tác dụng tăng khả tái hấp thụ Na+ các

ống thận

- Khi hàm lượng NaCl lấy vào nhiều, áp suất thẩm thấu tăng gây khát, uống nhiều nước

- Lượng nước muối dư thừa loại thải qua nước tiểu

b Vai trị gan chuyển hóa chất

- Vai trò: điều hòa glucose protein huyết tương

+ Điều hòa glucosse huyết: gan nhận nhiều glucose từ tĩnh mạch cửa gan, biến đổi thnàh glycogen dự trữ gan cơ, phần glucose dư thừa chuyển thành phân tử mỡ dự trữ mô đảm bảo cho nồng độ glucose máu tương đối ổn định

+ Điều hòa protein huyết tương

- Vai trò: Gan điều hòa nồng độ Fibrinozen, globulin, Albumin - Albumin có vai trị làm tăng áp suất thẩm thấu huyết tương, giữ nước, giúp cho dịch mô thấm trở lại máu

- Nếu rối loạn chức gan, protein huyết tương giảm, áp suất thẩm thấu giảm, nước bị ứ lại mô → phù nề

(86)

HS: Nếu rối loạn chức gan, protein huyết tương giảm, áp suất thẩm thấu giảm, nước bị ứ lại mô → phù nề

5 Vai trò hệ đệm gì? HS: Trao đổi với trả lời:

- Giữ thăng axit-base để đảm bảo hoạt động sống tế bào

- Chất đệm chất có khả lấy ion H+,

khi ion xuất làm cho pH mơi trường thay đổi

GV: Có hệ đệm chủ yếu nào?

HS: Nghiên cứu SGK, tư trả lời: Trong thể có hệ đệm chủ yếu sau: - Hệ đệm bicacbonat: NaHCO3/H2CO3

(HCO3-/CO2)

- Hệ đệm phosphat: NaHPO4/NaH3PO4

- Hệ đệm proteinat

GV: Vai trò hệ đệm gì? - Hệ đệm bicacbonat:

+ Nồng độ CO2 điều chỉnh phổi

+ Nồng độ bicacbonat thận điều chỉnh + Tốc độ điều chỉnh pH hệ đệm nhanh

- Hệ đệm phosphat: Có vai trị đệm quan trọng dịch ống thận

- Hệ đệm proteinat: Là hệ đệm mạnh thể, vai trò điều chỉnh độ toan kiềm

GV: Sự điều chỉnh hệ đệm?

HS: Giữ cân sinh nhiệt tỏa nhiệt

2 Vai trò hệ đệm điều hịa pH nội mơi

- Giữ thăng axit-base để đảm bảo hoạt động sống tế bào - Chất đệm chất có khả lấy ion H+, ion xuất làm

cho pH môi trường thay đổi

a Hệ đệm bicacbonat: Có dịch nội bào lẫn ngoại bào

-Vai trò: nồng độ thành phần hệ đệm có khả điều chỉnh:

+ Nồng độ CO2 điều chỉnh

phổi

+ Nồng độ bicacbonat thận điều chỉnh

+ Tốc độ điều chỉnh pH hệ đệm nhanh

b Hệ đệm phosphat: Có vai trị đệm quan trọng dịch ống thận

c Hệ đệm proteinat: Là hệ đệm mạnh thể, vai trò điều chỉnh độ toan kiềm

3 Cân nhiệt: Sự thay đổi thân nhiệt động vật đẳng nhiệt gây rối loạn q trình sinh lý Do thể phải có chế đảm bảo cân trình sinh nhiệt tỏa nhiệt

4 Củng cố

- Cho HS đọc phần kết luận trả lời câu hỏi 2, 3, SGK - Hoàn thành phiếu học tập cho nhà:

TÌM HIỂU ĐIỀU HỊA LƯỢNG NƯỚC

Lấy nước vào Thải nước

Nguyên nhân - Khối lượng nước thể giảm

- Cảm giác khát gây nên

- Lượng nước thể tăng - Hoạt động thận

(87)

huyết áp giảm

- Kích thích hoạt động của:

+ Trung khu điều hòa trao đổi nước nằm vùng đồi thị + Thùy sau tuyến yên tăng cường tiết hormone chống đa niệu (ADH), gây co mạch thận

áp tăng

- Kích thích thùy sau tuyến yên, giảm hormone ADH, giảm tái hấp thu chủ động nước

Kết - Cơ thể bị khát có nhu cầu lấy nước vào

- Lượng nước tiểu giảm điều chỉnh áp suất thẩm thấu máu

- Lượng nước tiểu tăng lên

- Bài tiết nước tiểu ngoài, cân nước thể điều chỉnh cân áp suất thẩm thấu máu

TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ ĐỆM

Bicacbonat Phosphate Proteinat

Thành phần NaHCO3/H2CO3

(HCO3-/CO2)

Na2HPO4/NaH2PO4

(HPO4-/H2PO4-)

Protein Hoạt động - Là hệ đệm khơng

có khả đệm tối đa

- Có thể chỉnh nồng độ thành phần hệ đệm:

+ Nồng độ CO2

được điều chỉnh phổi

+ Nồng độ bicacbonat thận điều chỉnh + Tốc độ điều chỉnh pH nhanh

- Tập trung nhiều ống thận, có khả đệm tối đa vùng

- Nổng độ 1/6 hệ Bicacbonat - Khơng có vai trò quan trọng điều chỉnh pH

- Gốc axit tự – COOH có khả phân li thành COO-,

H+.

- Gốc kiềm – NH3OH phân li

thành NH3+, OH-

- Protein hoạt động điều chỉnh hệ toan kiềm

- Hệ đệm mạnh thể

5 Hướng dẫn học sinh học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK trang 83

(88)

Ngày soạn: 28/10 Tuần: 11 Tiết: 21

Bài 21

Thực hành: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA TIM ẾCH

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Quan sát hoạt động tim ếch

- Nêu rõ điều hòa hoạt động tim chế thần kinh thể dịch - Trình bày vận chuyển máu động mạch , tĩnh mạch, mao mạch

b Trọng tâm

Tìm hiểu hoạt động tim lúc bình thường thay đổi tác dụng hệ thần kinh giao cảm đối giao cảm

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ quan sát thí nghiệm

- Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận làm thí nghiệm

3 Thái độ

Nâng cao ý thức kỷ luật, trật tự, ngăn nắp, vệ sinh học tập

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Mẫu vật: ếch cóc

- Hóa chất: dung dịch sinh lý động vật biến nhiệt (NaCl 0.65%), dung dịch Adrenalin 1/100.000, nước ngâm mẫu thuốc hút dở

- Dụng cụ: dao mổ, khay mổ, kim gâm, thấm nước, móc thủy tinh, hệ thống cần ghi hệ thống kích thích, kẹp tim,

2 Học sinh

- Ếch cóc

- Xem trước mới, nắm vững quy trình làm thực hành

III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

Không kiểm tra cũ, kiểm tra mẫu vật cách chuẩn bị học sinh

3 Hoạt động dạy học

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động tim

ếch.

- Tiến hành thí nghiệm: GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK tiến hành thí

1 Quan sát hoạt động tim ếch

+ Bước 1: Hủy tủy ếch + Bước 2: Mổ lộ tim

(89)

nghiệm, hướng dẫn cách làm thí nghiệm HS: Quan sát thí nghiệm, rút kết luận

Chú ý:

- Hủy tủy ếch không chảy máu - Mổ lộ tin khơng chảy máu

- Trong q trình mổ, chảy máu, dùng bơng tẩm dung dịch sinh lí vào chỗ máu chảy để hịa lỗng máu, sau dùng bơng cắt kiệt thấm máu bị lỗng trên, vật mổ không bị đẫm máu, dễ quan sát

- Khi cắt màng bao tim kẹp nhỏ (kẹp cong) kẹp màng phía mỏm tim nâng lên lúc tim co tách khỏi màng tim cắt hớt màng sát đầu kẹp Từ luồn mạch ngồi tim để giải phóng gốc tim - Đặt khay mổ cho sợi nối với kẹp mỏm tim thẳng góc với cần ghi, hoạt động tim không bị ảnh hưởng - Trong trình thí nghiệm thường xun dùng bơng tẩm dung dịch sinh lí nhỏ cho tim khỏi khơ

- Tiến hành thí nghiệm: GV hướng dẫn HS đọc thơng tin SGK tiến hành thí nghiệm, hướng dẫn cách làm thí nghiệm hình 21.3

Quan sát thí nghiệm rút kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu vận chuyển của máu hệ mạch điều hòa hoạt động tim chế thần kinh thể dịch.

(Qua TN biểu diễn GV)

Chú ý: Khi tìm dây mê tẩu giao cảm - Cắt ức móng sau mổ lộ tim - Cắt móng bả

- Cắt nhát sâu góc hàm chi trước Kéo chi trước xuống phía xuống phía ghim lại

- Dùng móc thủy tinh gạt, phá bỏ màng che hốc gốc hàm chi trước

- Tim hình tháp , nằm sâu hốc (cơ chẩm bả) có mạch máu dây thần kinh mê tẩu giao cảm kèm sát

mổ mổ theo dẫn hình 21.2 SGK

- Dùng kéo kẹp cắt bỏ khoảng da ngực hình tam giác Sau dùng mũi kéo nâng sụn xương ức, bấm nhát hình chữ V giới hạn mỏm xương ức bụng thẳng Từ nâng mũi kéo cắt dọc đường sát bên xương ức để tránh cắt phải mạch làm tổn thương tim

- Cuối cắt đường ngang phái ức thấy tim lộ rõ xoang bao tim Kéo chi trước sang bên ghim lại cho vết mổ rộng để dễ quan sát tim hoạt động Cắt bỏ màng bao tim

+ Bước 3: Tiến hành quan sát

- Quan sát trình tự hoạt động tâm nhĩ, tâm thất, xác định pha co tim; quan sát màu tâm nhĩ phải tâm nhĩ trái có khác nhau? Màu tâm thất có đặc biệt? - Cặp mỏm tim mắc lên hệ thống khuếch theo dõi hoạt động tim phản ánh hoạt động cần ghi (cần điều chỉnh gia trọng để phân biệt rõ nhịp co tâm nhĩ nhịp co tâm thất)

- Đếm số nhịp co trung bình phút

2 Quan sát vận chuyển máu trong động mạch, tĩnh mạch nhỏ và mao mạch màng da chân ếch, màng treo ruột

(90)

(Một dây bơi trun dây thẳng màu vàng bên cạnh mạch màu đỏ)

- Dùng móc thủy tinh gỡ cẩn thận, tách dây khỏi mạch máu, luồn để nâng lên kích thích

* Lắp hệ thống điện kích thích * Kẹp tim mắc lên hệ thống ghi

* Luồn cực kích thích vào dây mê tẩu giao cảm

* Đếm nhịp tim ếch lúc bình thường 15 giây

* Sau đếm nhịp tim ếch GV nhỏ: + Adrenalin 1/100 000

+ Nước ngâm thuốc

Vừa kích thích dây thần kinh mê tẩu – giao cảm sau kích thích 15 – 20 giây

thấy khác nhau, tốc độ mao mạch, màu máu

3 Tìm hiểu điều hịa hoạt động tim thần kinh thể dịch

HS thấy khác hoạt động tim vừa kích thích sau kích thích thời gian (Khoảng 15 – 20 giây)

HS nhận xét số nhịp tim trường hợp trên?

Nhỏ Adrenalin nước ngâm thuốc có nicotin lên tim Đếm nhịp kết luận

So sánh kết rút kết luận tác dụng dây mê tẩu giao cảm hoạt động tim

4 Kiểm tra đánh giá

- Kiểm tra kết tiến hành thí nghiệm HS làm theo nhóm, GV ghi nhận kết để đánh giá chấm thu hoạch HS

- Khen cá nhân, nhóm làm tốt, phê bình cá nhân, nhóm làm chưa tốt

5 Phần thu hoạch

- Viết tường trình theo nhóm theo yêu cầu SGK – trang 86 - Giải thích kết

- Rút kết luận

(91)

Ngày soạn: 03/11 Tuần: 11 Tiết: 22

Bài 22

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I Mục tiêu

1 Kiến thức

a Cơ bản

- Nắm vai trị nước, chất khống, q trình quang hợp, hơ hấp thực vật chế trình diễn

- Biết hiểu vấn đề tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn,…ở động vật

b Trọng tâm

Hệ thống hóa kiến thức chuyển hóa vật chất lượng thực vật, động vật

2 Kỹ năng

- Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sống sản xuất

- Rèn luyện thao tác tư duy, chủ yếu hệ thống hóa, so sánh tổng hợp

3 Thái độ

Có thái độ đắn việc nhìn nhận vấn đề trao đổi chất chuyển hóa lượng thực vật, động vật Qua biết cách chăm sóc trồng, vật ni, thân biết cách bảo vệ môi trường

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Các phiếu học tập để thảo luận nhóm

- Sơ đồ mối liên hệ chức hệ tuần hồn, hơ hấp, tiêu hóa chuyển hóa nội bào

- Hệ thống câu hỏi để tổ chức cho HS tham gia trị chơi giải chữ

2 Học sinh

- Phiếu học tập nhóm để tham gia thảo luận nhóm theo yêu cầu - Xem lại kiến thức học từ đầu năm đến

III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

Không kiểm tra – học tiết thực hành

3 Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Cho HS thảo luận nhóm để hồn thành bảng sơ đồ trang

87, 88 SGK.

GV: Yêu cầu HS chia nhóm làm việc theo yêu cầu SGK – hoàn thành nội dung bảng sơ đồ SGK

(92)

GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết nội dung bảng sơ đồ

HS: Cử đại diện lên trình bày, thành viên lại quan sát, ghi nhận theo dõi, góp ý, bổ sung cho bạn

GV: Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh

Hoạt động 2: Cho HS hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm trang 89, 90 SGK và

tham gia trò chơi giải ô chữ.

GV: Gọi HS đọc trả lời câu hỏi trắc nghiệm, giải thích lại chọn đáp án

HS: Đọc, trả lời giải thích GV: Nhận xét bổ sung

GV: Phát phiếu cho nhóm để tham gia trị chơi giải chữ

HS: Tham gia trả lời câu hỏi ô dựa vào kiến thức học để giải chữ

Ơ CHỮ

R Ă N G

Đ Ư Ờ N G M Á U

N I B À O

T U A

N Ế P G Ấ P

Đ A B À O

K H U Ế C H T Á N

Câu hỏi gợi mở:

* Tìm chữ hàng dọc: Ô chữ nói quan hệ tiêu hóa, nơi biến đổi hồn tồn thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho tế bào thể

* Có hàng ngang với câu hỏi để lựa chọn: Hàng ngang số 1: Gồm chữ

Đây quan giúp loài thú ăn thịt cắt, xé thức ăn? (Răng) Hàng ngang số 2: Gồm chữ

Đây đường vận chuyển chất sau hấp thụ qua gan để đến tế bào? (Đường máu)

3 Hàng ngang số 3: Gồm chữ

ở động vật đơn bào trình tiêu hóa chủ yếu? (Nội bào) Hàng ngang số 4: Gồm chữ

Động vật đa bào bậc thấp thủy tức, sứa dùng phận để lấy thức ăn? (Tua)

5 Hàng nganh số 5: Gồm chữ

Nhờ có đặc điểm mà bề mặt hấp thụ ruột tăng lên nhiều lần? (Nếp gấp) Hàng ngang số 6: Gồm chữ

(93)

Các chất Glycerin, acid béo hấp thụ qua màng nhờ chế này? (Khuếch tán)

4 Củng cố

Nhắc nhở lại nội dung trọng tâm chương I để HS nhớ lâu: Hệ thống hóa được kiến thức chuyển hóa vật chất lượng thực vật, động vật.

5 Hướng dẫn học nhà

- Học hệ thống lại kiến thức học cho dễ nhớ

(94)

Ngày soạn: 05/11 Tuần: 12 Tiết: 23

(95)

Ngày soạn: 08/11 Tuần: 12 Tiết: 24

Chương II: CẢM ỨNG

A CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Phát biểu khái niệm “cảm ứng ” hướng động

- Nêu biểu tượng động thực vật (Tác nhân gây tượng hướng động đó, giải thích chế tượng hướng động)

- Nêu vai trò hướng động đời sống

b Trọng tâm

Hướng sáng hướng đất: ý vai trò auxin hai tính hướng

2 Kỹ năng

Biết cách ứng dụng số biện pháp kỹ thuật hướng động

3 Thái độ

Hình thành thái độ hiểu biết kiến thức yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Phóng to hình 23.1; 23.2; 23.3 23.4 SGK

- Các mẫu vật thật thí nghiệm minh họa cho dạy: Hướng sáng hướng trọng lực thực vật

- Phiếu học tập để thảo luận nhóm

2 Học sinh

- Xem trước mới, tìm hiểu tính hướng sáng hướng đất thực vật Giải thích

- Phiếu học tập để thảo luận nhóm

III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn đinh tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

Không kiểm tra – đầu chương kiểm tra tiết

3 Hoạt động dạy học

a Mở bài

Ở động vật nhờ có di chuyển vận động tìm, lấy thức ăn, chất dinh dưỡng sử dụng Ở thực vật sống cố định, có vận động thích hợp để trì hoạt động sống? Đó hướng động

(96)

Hoạt động GV HS Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tính hướng động.

GV: Quan sát hình nhận xét sinh trưởng thân non điều kiện chiếu sáng khác nhau?

HS: Trả lời theo nhận xét, sau GV bổ sung:

+ A: Cây non hướng phía nguồn sáng + B: Cây non mọc cao, yếu ớt có màu vàng úa

+ C: Cây non mọc thẳng, to khỏe, màu xanh

GV: Từ nhận xét trên, rút kết luận tác động ánh sáng tới sinh trưởng cây?

HS: Trao đổi trả lời:

+ Ánh sáng nhân tố có ảnh hưởng tới sinh trưởng non

+ Điều kiện chiếu sáng khác non có phản ứng sinh trưởng khác

GV: Từ kết luận trên, cho biết cảm ứng thực vật?

HS: Cảm ứng khả phản ứng thực vật kích thích

GV: Quan sát hình nhận xét chiếu sáng phía thân nào? HS: Thân hướng vế phía có ánh sáng GV: Phản ứng hướng nơi có chiếu sáng gọi hướng động Vậy hướng động gì?

HS: Hướng động hình thức phản ứng phận trước tác nhân kích thích theo hướng xác định GV: Quan sát hình cho nhận xét tính hướng sáng rễ ?

HS: Ngọn hướng nơi có ánh sáng, rễ hướng tránh xa ánh sáng

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu hướng

động vai trò hướng động đời sống thực vật.

GV: Thế hướng động dương?

I Khái niệm

1 Cảm ứng: Cảm ứng khả phản ứng thực vật kích thích

A: Cây chiếu sáng phía B: Cây mọc tối

A: Cây chiếu sáng phía

2 Hướng động

Hướng động hình thức phản ứng của một phận trước tác nhân kích thích theo hướng xác định

II Các kiểu hướng động

B C

A

Ánh sáng

(97)

Hướng động âm?

HS: Khi vận động phía tác nhân kích thích gọi hướng động dương.

Khi vận động tránh xa tác nhân kích thích gọi hướng động âm

GV: Yêu câu học sinh đọc Mục II SGK nêu kiểu hướng động?

HS: Đọc trả lời: + Hướng đất

+ Hướng trọng lực + Hướng nước + Hướng hóa

GV: Quan sát hình nêu tượng rễ chồi để lệch hướng bình thường? HS: Khi đặt hạt nảy mầm nằm ngang hay lệch hướng bình thường,sau thời gian: chồi hướng lên trên, rễ cong xuống.

GV: Cho biết rễ hướng đất âm hay dương? Tại sao?

HS: Rễ hướng đất dương hướng tới nguồn kích thích, cịn chồi hướng đất âm hướng ngược lại với nguồn kích thích

GV: Nguyên nhân trực tiếp gây uốn cong thân rễ gì?

HS: Đọc SGK trả lời, sau GV bổ sung:

+ Nguyên nhân khác biệt tính nhạy cảm tế bào thân tế bào rễ auxin

+ Nồng độ auxin phía tối cao kích thích tế bào sinh trưởng dài nhanh làm cho quan uốn cong phía nguồn kích thích

GV: Quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét giải thích?

HS: Đọc kiến thức SGK trả, GV bổ sung cho hồn chỉnh: Để hộp kín có lỗ trịn, mọc đó, thấy vươn ánh sáng

GV: Nhân tố gây hướng sáng thực vật?

HS: Nhận xét ánh sáng

1 Hướng đất

- Rễ hướng đất dương hướng tới nguồn kích thích, cịn chồi hướng đất âm hướng ngược lại với nguồn kích thích

- Nguyên nhân trực tiếp gây uốn cong thân rễ do: mặt có lượng auxin thích hợp cần cho phân chia lớn lên kéo dài tế bào làm rễ cong xuống đất

- Rễ hướng đất dương, chồi hướng đất âm

2 Hướng sáng

- Để hộp kín có lỗ trịn, mọc đó, thấy vươn ánh sáng

(98)

- Do phân bố auxin khơng

- Phía tối lượng auxin nhiều kích thích sinh trưởng tế bào, gây uốn cong thân non phía có ánh sáng (Hướng sáng dương)

GV: Cho HS Quan sát hình nêu tượng rễ có mặt nước? HS : Dọc kiến thức SGK trả lời:

Rễ có tính hướng nước dương, ln tìm nguồn nước

GV: HS đọc SGK nêu thí nghiệm trồng với phân bón hóa chất độc?

HS: Đọc giải thích

TN: Đặt hạt nảy mầm mặt đất, chậu có bình đựng phân bón, chậu có bình đựng hóa chất độc

Hiện tượng rễ:

+ Rễ hướng chất khoáng cần thiết cho sống (hướng hóa dương) + Rễ tránh xa hóa chất độc (hướng hóa âm)

GV: Quan sát hình nhận xét thân leo có tượng gì?

HS: Quan sát nhận xét, GV bổ sung: Các dây leo có tua quấn lấy vật cứng tiếp xúc gọi hướng tiếp xúc GV: Chủ yếu dùng câu hỏi để HS suy luận trả lời kiến thức học

Hãy nêu vai trò hướng sáng dương của thân, cành cho ví dụ?

HS: Tìm đến nguồn sáng để quang hợp GV: Hướng sáng âm hướng trọng lực dương rễ có ý nghĩa đời sống cây?

HS: Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ để hút nước chất khoáng đất

GV: Nêu vai trị hướng hóa sự dinh dưỡng khoáng nước cây?

HS: Nhờ có hướng hóa rễ sinh trưởng hướng tới nguồn nước phân bón để dinh dưỡng

- Nguyên nhân:

+ Do phân bố auxin không + Phía tối lượng auxin nhiều kích thích sinh trưởng tế bào, gây uốn cong thân non phía có ánh sáng (Hướng sáng dương)

3 Hướng hóa

- Rễ hướng chất khoáng cần thiết cho sống (hướng hóa dương) - Rễ tránh xa hóa chất độc (hướng hóa âm)

- Ngoài thực vật (các dây leo như: nho; bầu, bí…) có tua quấn vươn thẳng tiếp xúc với cành bám giá đỡ, vật cứng gọi hướng tiếp xúc

III Vai trò hướng động đời sống thực vật

Hướng động có vai trị giúp thích nghi biến đổi môi trường để tồn phát triển

Hạt đậu nẩy mầm

Phân bón Rễ

(99)

4 Củng cố

- Tìm ứng dụng nông nghiệp vận động hướng động?

+ Hướng đất : Làm đất tơi xốp, thoáng khí đủ ẩm rễ sinh trưởng ăn sâu + Hướng nước: Nơi tưới nước rễ phânbố đến Tưới nước rãnh làm cho rễ vươn rộng, đâm sâu

+ Hướng hóa chất: Nguồn phân bón cần cho vươn tới hấp thụ, cần bón lúc, cách liều lượng

+ Hướng sáng: Trồng nhiều loại cây, ý mật độ lồi, mà gieo trồng cho thích hợp

- Có thể dung phiếu học tập để kiểm tra kiến thức HS lĩnh hội học:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ

Các kiểu hướng động

Khái niệm Tác nhân Vai trò Cơ chế chung Hướng đất

Hướng sáng Hướng nước Hướng hóa

5 Hướng dẫn học nhà

 Học trả lời câu hỏi SGK trang 94

 Soạn 24 sưu tầm hình ảnh ứng động thực vật  Đáp án phiếu học tập:

Các kiểu hướng động

Khái niệm Tác nhân Vai trò Cơ chế chung

Hướng đất Là phản ứng sinh trưởngcủa kích thích từ phía trọng lực

Trọng lực Bảo đảm sựphát triểncủa rễ

- Do tốc độ sinh trưởng không đồng tế bào hai phía quan

- Tác nhân auxin

Hướng sáng

Là phản ứng sinh trưởng kích

thích ánh sáng Ánh sáng

Tìm tới nguồn sáng để quang hợp

Hướng nước Là phản ứng sinh trưởngcủa nước Nước Thực traođổi nước

Hướng hóa Là phản ứng sinh trưởngcủa hợp chất hóa học

Các hóa chất

(100)

Ngày soạn: 15/11 Tuần: 13 Tiết: 25

Bài 24: ỨNG ĐỘNG

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Phát biểu khái niệm ứng động

- Phân biệt được: Ứng động hướng động

- Phân biệt loại vận động sinh trưởng: theo sức trương nước theo nhịp điêu đồng hồ sinh học

- Nêu vai trò ứng động đời sống ứng dụng thực tiễn đời sống

b Trọng tâm

Ứng động sinh trưởng: ý vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học

2 Kỹ năng

- Phát triển lực phân tích, vận dụng thực tiễn đời sống, giải thích tượng liên quan đến ứng động

- Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập vớ SGK

3 Thái độ

Hình thành thái độ hiểu biết kiến thức yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Phiếu học tập HS thảo luận nhóm - Phóng to hình 24.1; 24.2 24.3 SGK

- Các mẫu vật thật thí nghiệm minh họa cho dạy: hoa nở hoa mười giờ, hoa quỳnh

2 Học sinh

- Phiếu học tập nhóm

- Xem trước mới, tìm hiểu tượng ứng động thực vật

III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Thế cảm ứng hướng động thực vật? Cho ví dụ

- Ở thực vật có kiểu hướng động nào? Cho ví dụ minh họa giải thích - Auxin có vai trị hướng động cây?

3 Hoạt động dạy học

a Mở bài

(101)

động sống? Đó hướng động Và thân lồi thực vật có thích ứng nhịp nhàng với mơi trường theo chu kì, ứng động

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ứng

động.

GV: Cho HS đọc mục I trang 95 trả lời câu hỏi:

+ Ứng động gì?

+ Cơ chế chung hình thức vận động cảm ứng?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời

GV: Gọi HS khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh

I Khái niệm

- Ứng động: hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng

- Cơ chế chung: ngun nhân hình thức vận động cảm ứng thay đổi trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi q trình sinh lí hóa theo nhịp điệu đồng hồ sinh học

Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu ứng

động, vai trò tác dụng ứng động.

GV: Giảng giải cho HS:

- Các phận vươn thẳng đứng hay quay phía có ánh sáng, có nước, có phân bón sức trương nước tế bào

- Khi nước, va chạm → tế bào sức căng làm cho hay lông, tua cụp lại

GV: Yêu cầu HS nhận xét tượng H.24.1

HS: Quan sát hình nhận xét: ta chạm vào hay thân trinh nữ khép lại theo chiều định

GV: Tại bị tác động trinh nữ lại khép lại?

HS: Vì va chạm, nước bị di chyển nhanh, ion K+ rời khỏi không bào làm cụp

là xuống

GV: Nhận xét giải thích cho HS hiểu rõ

HS: Ghi nhận trao đổi với GV để nắm rõ vấn đề

GV: Quan sát hình dạng cách bắt mồi tiêu hủy mồi ăn sâu bọ Nhận xét đặc tính riêng biệt nhóm H.24.2 – SGK

II Các kiểu ứng động

1 Ứng động không sinh tưởng

- Là vận động liên quan đến sức trương nước xảy lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh miền chuyên hóa quan

- Vận động theo trương nước: vận động cảm ứng mạnh mẽ chấn động, va chạm học (phản ứng tự vệ trinh nữ (Mimosa), vận động bắt mồi loại ăn sâu bọ)

a Vận động tự vệ trinh nữ

- Lá xấu hổ nhạy cảm với trương nước (xịe hay cụp lá) cấu trúc thể gối (khớp gối) căng nước, làm cành xòe rộng Khi va chạm, nước bị di chyển nhanh, ion K+ rời

khỏi không bào làm cụp xuống - Phản ứng nhanh truyền tín hiệu (100mV)

- Tế bào cảm nhận tín hiệu sinh học → tế bào vận động thể gối → làm thay đổi thể tích thể gối → chép cụp xuống

b Vận động bắt mồi thực vật

(102)

HS: Quan sát hình, nghiên cứu SGK trả lời: Khi mồi chạm vào → sức trương giảm → gai, tua, lông cụp, nắp đậy lại → giữ chặt mồi

GV: Làm tiêu hóa mồi

HS: Các tuyến lông tiết enzim (gần giống enzim protease) phân giải protein mồi

GV: Cho HS thảo luận nhóm vấn đề ứng động sinh trưởng thực vật

Yêu cầu: Có loại ứng động sinh trưởng nào? Cơ chế kiểu ứng động sinh trưởng này?

HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi với thành viên nhóm, ghi nhận kết thảo luận

GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét Sau GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh

GV: Giảng thêm cho HS nắm rõ hơn: - Thường vận động theo chu kì đồng hồ sinh học

- Là hình thức vận động lặp lặp lại theo thời gian định

- Gọi đồng hồ sinh học, khởi động diều chỉnh phitocrom – hormone thực vật, hoạt động theo chiếu sáng - Những vận dộng thể quan: Sự quấn vòng tủa cuốn, tượng thức ngủ lá, nở, khép cánh hoa, đóng mở khí khổng → vận động theo chu kì đồng hồ sinh học

- Phitocrom có vai trị giải phóng O2

ngày → ảnh hướng tới vận động cảm ứng

GV: Quan sát dạng tua hình 24.3 – SGK: Nhận xét hình dạng vòng quấn? HS: Nghiên cứu SGK trả lời:

- Vận động vòng (tạo giàn) thực theo chu kì

- Tùy loại cây, tua quấn quay từ trái sang phải hay ngược lại

- Khi mồi chạm vào → sức trương giảm → gai, tua, lông cụp, nắp đậy lại → giữ chặt mồi - Các tuyến lông tiết enzim (gần giống enzim protease) phân giải protein mồi

2 Ứng động sinh trưởng a Vận động vòng

- Vận động vịng chuyển đỉnh chóp thân leo quấn quanh cọc dựa

- Vận động vịng (tạo giàn) thực theo chu kì

- Thời gian quấn vòng túy theo loại

- Giberelin acid (GA) có tác dụng kích thích vận động ngày đêm

b Vận động nở hoa

* Cảm ứng theo nhiệt độ VD:

+ Hoa nghệ tây: sau mang khỏi phòng lạnh phút, co ánh sáng, t0 thích

hợp → nở

+ Hoa tulip: nở vào t0 25 – 300C.

* Cảm ứng theo ánh sáng

- Ánh sáng nhiệt độ có liên quan với

- Ánh sáng mang theo lượng làm thay đổi nhiệt độ ngày, đêm

VD: Hoa nở vào khác ngày, hình 24.5 – SGK

- Sự vận động nở hoa có tham gia hormone thực vật

VD: Auxin, Giberelin,…

c Vận động ngủ, thức: Là vận động quan thực vật theo chu kỳ nhịp điệu đồng hồ sinh học, theo điều kiện môi trường

* Ngủ chồi có xứ lạnh, bàng, phượng, khoai tây

(103)

GV: Quan sát H.24.4 - SGK nhận xét tượng nở hoa theo nhiệt độ?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời

GV: Chú ý ứng dụng thực tế: Hãm nụ hoa nở vào thời gian mong muốn (đào, thược dược, cúc, huệ,….vào tết)

GV: Nhận xét tượng nở hoa theo ánh sáng hình 24.5 – SGK?

HS: Ở thời điểm khác ngày, cường độ ánh sáng khác nên có lồi hoa nở thời điểm khác ngày

GV: Quan sát hình 24.4 – SGK nhận xét thức, ngủ lá?

HS: Quan sát hình nhận xét

GV: Cho HS đọc SGK để bổ sung nhận thấy vai trò ứng dụng ứng động thực vật

* Chú ý ứng dụng thực tế:

- Hãm nụ hoa vào thời gian mong muốn - Giữ không để chồi mọc mầm củ, thân dùng để ăn (khoai tây, khoai lang, hành tỏi) hay làm giống (huệ, tulip, )

- Dùng tác nhân kích thích để đánh thức hạt, chồi mầm (nước, nhiệt độ, hóa chất…) áp dụng sản xuất nông nghiệp

- Phơi khô giữ kín (hạn chế oxy hơ hấp) hầm lạnh, góp phần bảo quản hạt, củ,

- Chú ý:

+ Cây nhập nội phải tuân theo điều kiện khí hậu nước chủ nhà

+ Tìm vùng địa lý có điều kiện tương đồng để trồng phát triển trồng nước cần nhập nội

+ Nhiệt độ thấp, kéo dài + Ít ánh sáng, rụng hết

→ Sự trao đổi chất chồi ngủ xảy chậm yếu

+ Hơ hấp yếu

+ Rễ khơng có trao đổi chất dinh dưỡng

+ Hàm lượng nước nhỏ 10%

→ Khơng có tổng hợp sinh trưởng

→ Đời sống chồi dạng tiềm ẩn - Đánh thức chồi ngủ bằng: tắm lạnh, tắm nóng

- Hóa chất: ete, clorofooc, dicloetan, nước oxy già, thioxyanat Các chất kích thích sinh trưởng

- Cũng kéo dài thời gian ngủ cần thiết chất kìm hãm

3 Vai trò

Ứng động sinh trưởng khơng sinh trưởng có vai trị giúp thực vật thích nghi đa dạng với biến đổi môi trường ánh sáng, nhiệt độ, đảm bảo cho tồn phát triển với tốc độ nhanh hay theo nhịp điệu sinh học 4 Ứng dụng

-Cây nhập nội cần đảm bảo nhiệt độ ánh sáng cho trình hoa (hoa cúc, hoa hồng,…)

- Có thể thúc đẩy kìm hãm chồi ngủ thêm hay thức sớm theo nhu cầu người (đúng điều kiện mơi trường thích hợp, chất kích thích hay kìm hãm, )

4 Củng cố

GV cho HS chốt lại ý khung nhấn mạnh:

- Vận động nở hoa phụ thuộc vào ánh sáng nhiệt độ: + Có lồi nở hoa vào ban ngày,nhiệt độ cao

(104)

- Ngủ thức hạt chồi thể hoạt động sinh lí, diễn tùy thuộc vào điều kiện mơi trường Trong thực tế kéo dài thời gian ngủ hay đánh thức sớm hoạt động sinh lí, diễn tùy thuộc vào điều kiện mơi trường, mục đích yêu cầu thực tế sản xuất đời sống

GV cho HS ôn lại phần kiến thức tóm tắt khung nhấn mạnh:

+ Vận động theo trương nước tế bào cho thấy nhạy cảm phận co tác động nhân tố bên ngồi (vai trị thể gối đầy nước trinh nữ, tua, gai o ăn sâu bọ)

+ Sự quấn vòng tua hay thân non quanh cọc dựa có tính chu kì tạo nên vòng giống nhau, đặn

- Sử dụng câu hỏi 4, trang 99 – SGK để củng cố thêm

5 Hướng dẫn học nhà

- Đọc mục em có biết cuối

- Học trả lời câu hỏi SGK, trang 99

(105)

Ngày soạn: 17/11 Tuần: 13 Tiết: 26

Bài 25

Thực hành: HƯỚNG ĐỘNG

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Phân biệt hướng động chính: hướng đất, hướng sáng, hướng nước, hướng hóa hướng tiếp xúc

- Thực thành cơng thí nghiệm tính hướng vườn nhà hay vườn trường (thực trước khoảng – 10 ngày)

b Trọng tâm

Học sinh phải làm thí nghiệm tính hướng động vận dụng lý thuyết để giải thích kết

2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ thao tác tiến hành thí nghiệm; tính kiên trì, tỉ mỉ công việc

- Vận dụng lý thuyết để giải thích kết thí nghiệm

3 Thái độ

Hình thành thái độ hiểu biết kiến thức, trồng chăm sóc xanh cách hợp lý

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Mẫu vật: hạt đậu, hạt ngơ nảy mầm - Hóa chất: phân ure, nước

- Dụng cụ: hộp giấy có nhiều ngăn đục lỗ thủng, cốc trồng cây, dây buộc, khai, đèn chiếu sáng

2 Học sinh

- Xem trước mới, ôn lại kiến thức học trước

- Xem kỹ cách tiến hành thí nghiệm, chuẩn hạt giống nảy mầm, hộp giấy, cốc trồng cây, khai, dây, phân ure, nước,

III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Gọi HS nhắc lại kiến thức tính hướng động thực vật - Kiểm tra chuẩn bị nhóm

3 Hoạt động dạy học

(106)

Chúng ta tìm hiểu lý thuyết tính hướng động cảm ứng thực vật, để thấy rõ tính hướng động vận dụng kiến thức học, hôm làm thí nghiệm để chứng minh học

b Bài mới

Hoạt động 1: Thảo luận thí nghiệm hướng động.

Hoạt động GV HS Nội Dung

GV: u cầu HS:

- Các nhóm trình bày thí nghiệm hướng động

- Nhận xét kết thí nghiệm

- Gọi nhóm khác nhận xét lẫn

GV: Nhận xét, đánh giá về: - Kết thí nghiệm

- Vận dụng kiến thức học để giải thích - Cho lớp thảo luận điều kiện thí nghiệm có nhóm làm thí nghiệm khơng đạt u cầu

- Đại diện nhóm trình bày cách tiến hành thí nghiệm hướng đất, hướng sáng, hướng hóa, hướng nước hướng tiếp xúc

- Các nhóm giới thiệu tượng thí nghiệm nhóm để lớp quan sát ghi nhớ

- Thảo luận theo tổ kết thí nghiệm

- Vận dụng kiến thức 23 để giải thích thí nghiệm

- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn báo cáo thu hoạch.

Hướng động Cách tiến hành Kết quả Giải thích

Hướng đất

TN1:

- Một chậu mọc rễ, thân,

- Treo ngược chậu để thân quay xuống đất

TN2:

- Cho hạt đậu nảy mầm ống trụ dài cm

- Treo nằm ngang

- Sau thời gian thân quay lên

- Rễ thân mọc dài khỏi ống trụ - Rễ cong xuống đất, thân quay lên

- chồi thân phân bố auxin không đồng đều, mặt nhiều

mặt trênsự tăng trưởng

ở phía mạnh nên thân cong quay lên - Ở rễ chồi có phân bố auxin không đồng

- Sự tăng trưởng không mặt mặt

Hướng sáng

TN1:

- Đặt chậu đậu có rễ, thân, vào đáy hộp

- Hộp khoét lỗ thủng vị trí khác

- Ngọn hướng chỗ có ánh sáng

- Sau tuần chồi vươn

Ánh sáng chiếu từ phía, hàm lượng auxin phân bố khơng Auxin phân bố phía chiếu sáng, nhiều phía

đối diệntế bào tăng

(107)

TN2: Đặt chậu đậu

vào sát đen chỗ có ánh sáng cơng phía có ánhsáng

Hướng nước

- Hạt đậu nảy mầm đặt vào khay nhỏ lưới thép đựng mạt cưa ẩm

- Treo khay nghiên 450.

- Rễ mọc xuyên qua lỗ thủng

khayquay xuống

- Rễ mọc cong phía mạt cưa ẩm

Rễ có tính hướng đất dương ln quay xuống hướng nước dương ln tìm phía có nguồn nước

Hướng hóa

- Đặt đậu hộp nhựa suốt

- Bón phân ure phía thích hợp

Hệ rễ mọc vươn phía có phân đạm

Rễ hướng phía chất khống cần thiết cho sống tế bào hướng hóa dương Hướng tiếp

xúc

Lấy hay miếng lưới đem để gần dây bầu, mướp,

Các tua tiếp xúc với cây, lưới quấn quanh giá thể

Các tua quấn quanh giá thể, vươn dài phía quấn tua

4 Kiểm tra đánh giá

- Giáo viên nhận xét thực hành - Đánh giá kết nhóm

5 Dặn dò

- Giáo viên yêu cầu dọn dẹp vệ sinh lớp học

(108)

Ngày soạn: 18/11 Tuần: 14 Tiết: 27

A CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Phát biểu khái niệm cảm ứng động vật

- Phân biệt loại vận động sinh trưởng: theo sức trương nước theo nhịp điêu đồng hồ sinh học

- Nêu vai trò ứng động đời sống ứng dụng thực tiễn đời sống

b Trọng tâm

- Phân biệt cảm ứng động vật cảm ứng thực vật

- Sự tiến hóa tổ chức thần kinh hình thức cảm ứng nhóm động vật từ thấp đến cao bậc thang tiến hóa

2 Kỹ năng

- Phát triển lực phân tích, vận dụng thực tiễn đời sống - Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập vớ SGK

3 Thái độ

- Hình thành thái độ hiểu biết kiến thức yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới

- Các yếu tố môi trương sống tác động trực tiếp lên hoạt động sống động vật, tích cực, tiêu cực

- Có ý thức giữ cho mơi trường sống ổn định, đảm bảo phát triển bình thường động vật, đảm bảo độ đa dạng sinh học, giữ cân sinh thái

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Phóng to hình 26.1 26.2 SGK - Phiếu học tập để thảo luận nhóm

2 Học sinh

- Phiếu học tập nhóm để tham gia thảo luận hoạt động lớp

- Xem trước mới, ôn tập kiến thức phản xạ động vật có xương sống khơng có xương sống

III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

Không kiểm tra – học tiết thực hành: Hướng động

3 Hoạt động dạy học

(109)

GV: Cảm thực vật gì? Có hình thức cảm ứng thực vật? HS: Nhớ lại kiến thức học để trả lời

GV: Trên sở trả lời HS, GV hướng dẫn vào mới, tìm hiểu loại cảm ứng động vật

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về cảm ứng động vật.

GV: Cho hoạt động nhóm để nêu nên khác cảm ứng thực vật cảm ứng động vật nào? HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ, ghi nhận trả lời:

- Cảm ứng thực vật thường diễn chậm

- Cảm ứng động vật thường diễn nhanh

GV: Vậycảm ứng động vật nào?

HS: - Đều cảm nhận tác động kích thích

- Đều giúp cho sinh vật tồn tài phát triển

GV: Nhận xét bổ sung Hãy cho ví dụ cảm ứng động vật?

HS: Trời nóng tốt mồ hơi, trời lạnh 

run, da gà

GV: Hãy so sánh cảm ứng động vật với cảm ứng thực vật?

HS: Thảo luận nhóm trả lời

GV: Nhận xét, đánh giá bổ sung cho hoàn chỉnh

* Liên hệ:

- Các yếu tố môi trương sống tác động trực tiếp lên hoạt động sống động vật, tích cực, tiêu cực - Có ý thức giữ cho mơi trường sống ổn định, đảm bảo phát triển bình thường động vật, đảm bảo độ đa dạng sinh học, giữ cân sinh thái

I Khái niệm cảm ứng động vật

1 Khái niệm

Là khả tiếp nhận phản ứng lại kích thích mơi trường (trong ngồi thể) đảm bảo cho thể sinh vật tồn phát triển

VD: - Khi kích thích bắp → co - Trời nóng tốt mồ

2 Phân biệt

- Cảm ứng thực vật thường diễn chậm

- Cảm ứng động vật thường diễn nhanh, mức độ xác phản ứng tùy thuộc vào mức độ tổ chức hệ thần kinh 3 Kết luận

(110)

Hoạt động 2: Tìm hiểu cảm ứng ở các nhóm động vật khác nhau.

GV: Yêu cầu HS cho thảo luận nhóm:

Dựa vào kiến thức biết quan sát hình 26.1, trình bày tiến hóa tổ chức thần kinh nhóm động vật khác

HS: Tìm hiểu tiến hóa tổ chức thần kinh nhóm động vật khác nhau, ghi nhận đại diện trả lời

Các nhóm dựa vào hình 26.1 SGK hiểu biết có để tìm hiểu quần thể phát triển tiến hóa nhóm động vật thơng qua tiến hóa tổ chức thần kinh

* GV phát vấn HS:

1 Cảm ứng động vật chưa có tổ chức thần kinh diễn nào?

HS: Cơ thể phản ứng lại kích thích chuyển trạng thái co rút chất nguyên sinh

2 Vì dạng thần kinh lưới, thể phản ứng nhanh chưa hồn tồn xác?

HS: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét: Vì bị kích thích điểm thể gây phản ứng tồn phân, phản ứng diễn nhanh khơng biết xác kích thích chỗ

3 Vai trị hạch não?

HS: Hạch não tiếp nhận kích thích từ giác quan điều khiển hoạt động phức tạp thể xác

GV: Nhận xét bổ sung thêm cho hoàn chỉnh

GV: Dạng thần kinh lưới, chuỗi hạch xuất nhóm động vật nào? HS: Nghiên cứu SGK trả lời:

- Dạng thần kinh lưới: động vật thuộc ngành ruột khoang

II Cảm ứng nhóm động vật khác nhau

1 Ở động vật chưa có tổ chức thần kinh - Cơ thể phản ứng lại kích thích chuyển trạng thái co rút chất nguyên sinh

- Hình thức cảm ứng gọi hướng động Chúng chuyển động hướng tới kích thích có lợi (hướng động dương) tránh xa kích thích có hại (hướng động âm)

2 Ở động vật có tổ chức thần kinh

Sự phản ứng diễn nhanh ngày xác tùy thuộc vào mức độ tiến hóa tổ chức thần kinh

a Dạng thần kinh lưới (ruột khoang):

- Tổ chức thần kinh bao gồm tế bào cảm giác tế bào thần kinh Các tế bào thần kinh có nhánh liên hệ với tế bào mơ bì tế bào gai

- Khi tế bào cảm giác bị kích thích chuyển thành xung thần kinh → tế bào mơ bì (hay tế bào gai)  thể co lại để tránh kích thích hay phóng gai vào mồi

 Phản ứng nhanh kịp thời chưa xác

b Dạng thần kinh chuỗi hạch:

- Ở động vật có đối xứng hai bên, thể phân hóa thành đầu – đuôi, hệ thần kinh tập trung thành hệ thần kinh chuỗi, có não đầu từ phát hai chuỗi hạch bụng hay dây thần kinh chạy dọc thể

(111)

- Dạng thần kinh chuỗi hạch: động vật thuộc ngành giun, thân mềm, giáp xác, sâu bọ - động vật không xương sống

GV: Nhận xét bổ sung

các ngành giun)

- Dạng thần kinh hạch (thân mềm, giáp xác, sâu bọ - động vật không xương sống) có tổ chức cao, có dạng thần kinh hạch hạch não phát triển phân hóa

4 Củng cố

- Cho HS đọc phần kết luận chung cuối mục em có biết trang 104 SGK - Sử dụng câu hỏi cuối để củng cố

- Khi ta chạm vào giun đất co rút lại hay bị sang hướng khác Giun đất có dạng thần kinh gì? Cảm ứng diễn nào?

5 Hướng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Xem trước mới, tìm hiểu kiến thức ví dụ chứng minh phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện

- Hồn thành phiếu học tập sau:

Tổ chức thần kinh Đại diện Hình thức cảm ứng

Chưa có tổ chức thần kinh Dạng thần kinh lưới

(112)

Ngày soạn: 19/11 Tuần: 14 Tiết: 28

Bài 27

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT (tt)

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Trình bày đặc điểm nguồn gốc thành phần hệ thần kinh dạng ống động vật có xương sống

- Phân biệt chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng

- Trình bày được: ”Phản xạ thuộc tính thể có hệ thần kinh”

b Trọng tâm

- Nguồn gốc phận hệ thần kinh dạng ống

- Phân biệt hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng - Khái quát hóa chức hệ thần kinh

2 Kỹ năng

- Phát triển lực phân tích, vận dụng thực tiễn đời sống, hệ thống hóa khái quát hóa

- Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập vớ SGK

3 Thái độ

Hình thành thái độ hiểu biết kiến thức yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Phóng to hình 27.1 27.2 SGK - Phiếu học tập để thảo luận nhóm

2 Học sinh

- Phiếu học tập nhóm để tham gia thảo luận hoạt động lớp

- Xem trước mới, ôn tập kiến thức phản xạ có điều kiện khơng điều kiện; hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng

III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Cảm ứng động vật gì? Cảm ứng động vật có khác với thực vật?

- Trình bày đặc điểm tiến hóa tổ chức thần kinh nhóm động vật khác nhau?

3 Hoạt động dạy học

(113)

Chúng ta nghiên cứu hình thức cảm ứng đại diện thuộc ngành động vật không xương sống, tiếp tục tìm hiểu cấu tạo chức hệ thần kinh động vật có xương sống

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc,

cấu trúc chức hệ thần kinh dạng ống.

GV: Dạng thần kinh ống xuất nhóm động vật nào? Cấu tạo nào? Và có vai trị gì?

HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trả lời:

- Dạng thần kinh ống xuất chủ yếu ngành động vật có xương sống: chim, thú, người,…

- Cấu tạo: Được bảo vệ hộp sọ cột sống, bao gồm: quan thụ cảm, não tủy sống

- Vai trò: giúp động vật trả lời kích thích cách xác nhanh chóng

GV: Nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh Dựa vào chức có dạng hệ thần kinh?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời:

+ Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động vân hệ vận động (theo ý muốn)

+ Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển điều hòa hoạt động nội quan (tự động, không theo ý muốn): hệ thần kinh giao cảm đối giao cảm

Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức phản xạ.

GV: Dựa vào kiến thức học lớp → nhắc lại khái niệm:

+ Phản xạ?

+ Phản xạ không điều kiện phản xạ có điều kiện?

HS: Thảo luận nhóm trả lời:

- Phản xạ thuộc tính

c Dạng thần kinh ống (Động vật có xương sống):

- Được bảo vệ hộp sọ cột sống, bao gồm: quan thụ cảm, não tủy sống, chế phản xạ đảm bảo tính xác cao phản ứng trả lời kích thích

- Nói chung, động vật có hệ thần kinh, hình thức cảm ứng xảy phản xạ khơng điều kiện, phản xạ có điều kiện - Dựa vào chức có dạng hệ thần kinh:

+ Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động vân hệ vận động (theo ý muốn)

+ Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển điều hòa hoạt động nội quan (tự động, không theo ý muốn): hệ thần kinh giao cảm đối giao cảm

III Phản xạ - thuộc tính của mọi thể có tổ chức thần kinh

- Phản xạ thuộc tính thể có hệ thần kinh, giúp thể trả lời lại kích thích mơi trường

(114)

mọi thể có hệ thần kinh, giúp thể trả lời lại kích thích môi trường

- Phản xạ không điều kiện loại phản xạ có sẵn, bẩm sinh sinh - Phản xạ có điều kiện loại phản xạ phải qua trình học tập, rèn luyện cá thể có

GV: Cho HS tiến hành hoạt động theo nhóm để hồn thiện bảng sau: thảo luận nhóm lớn để bổ sung bảng (chú ý hình thành phản xạ có điều kiện)

HS: Tiến hành thảo luận nhóm hồn thiện phiếu học tập (phiếu học tập cho nhà làm)

- Động vật đa bào bậc thấp → Động vật đa bào bậc cao

- Có dạng phản xạ: + Phản xạ không điều kiện + Phản xạ có điều kiện

Tổ chức

thần kinh Đại diện Hình thức cảmứng

Chưa có tổ

chức TK ĐV đơn bào, ĐVnguyên sinh Co rút chất nguyênsinh Dạng TK

lưới Ngành ruột khoang Cơ thể co lại hoặcphóng gai vào mồi

Dạng TK

chuỗi hạch Ngành giun, thânmềm Cơ thể có phảnứng định khu chưa xác

Dạng TK

ống Ngành động vật cóxương sống Phản ứng định khu,chính xác: phản xạ

4 Củng cố

- Cho HS đọc phần kết luận chung mục em có biết cuối - Sử dụng câu hỏi 3, trang 107 – SGK để củng cố

5 Hướng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK - Hồn thành phiếu học tập sau:

Phản xạ khơng điều kiện Phản xạ có điều kiện

(115)

Ngày soạn: 22/11 Tuần: 15 Tiết: 29

Bài 28

ĐIỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Phân biệt được: Điện tĩnh với điện động - Phân biệt được: Cơ chế hình thành

- Mơ tả q trình truyền xung thần kinh tổ chức thần kinh (trên sợi truc thần kinh)

- Nêu vai trò ứng động đời sống ứng dụng thực tiễn đời sống

b Trọng tâm

- Cơ chế hình thành điện nghỉ điện hoạt động (xung thần kinh) - Cơ chế truyền xung thần kinh sợi thần kinh (không có có myelin)

2 Kỹ năng

- Phát triển lực phân tích

- Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập vớ SGK

3 Thái độ

Biết cách chăm sóc thể hợp lý thơng qua kiến thức điện dẫn truyền xung thần kinh

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Phóng to hình 28.1; 28.2; 28.3; 28.4; 28.5 SGK - Phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm

- Đèn, máy chiếu giáo án điện tử

2 Học sinh

- Phiếu học tập nhóm để tham gia hoạt động lớp

- Xem trước mới, tìm hiểu loại điện thế: điện nghỉ điện hoạt động thể động vật nào?

III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Hãy nêu đặc điểm, chức hệ thần kinh vận động hệ thần kinh sinh dưỡng

- Phản xạ gì? So sánh phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện

3 Tổ chức dạy học

(116)

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu điện thế nghỉ.

GV: Tìm hiểu tĩnh điện hình thành nào?

HS: Điện tĩnh hay gọi điện nghỉ, hình thành chênh lệch điện màng

GV: Điện nghĩ đo nào?

HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi trả lời:

- Dùng vi điện cực nối với điện kế cực nhạy

- Đặt điện cực gần mặt màng neuron

- Điện cực thứ đâm xuyên qua màng vào tế bào, gần mặt màng GV: Nhận xét bổ sung

GV: Hãy thử giải thích có tĩnh điện (điện màng)?

HS: tự nghiên cứu thảo luận theo nhóm nhỏ tập đặt cuối mục I SGK

GV: Đề nghị nhóm cử đại diện thử giải thích chế hình thành tĩnh điện để nhóm khác bổ xung vào lĩnh hội nhóm HS: Trình bày nhận xét lẫn

Hoạt động 2: Tìm hiểu điện thế động.

GV: Hình 28.3 SGK

Điện động (điện động) hình thành truyền nào?

HS: Trao đổi với trả lời

GV: Tìm hiểu xuất lan truyền điện động sợi trục neuron (Phần GV trình bày chủ yếu, sử dụng phương pháp, giải thích, minh họa dựa vào nội dung

I Điện nghỉ

1 Khái niệm

a Điện tĩnh (điện nghỉ hay điện thế màng)

Ở trạng thái nghỉ ngơi: mặt màng neuron tích điện âm (-) mặt ngồi tích điện dương (+)

b Cách đo điện tĩnh neuron

- Dùng vi điện cực nối với điện kế cực nhạy

- Đặt điện cực gần mặt màng neuron

- Điện cực thứ đâm xuyên qua màng vào tế bào, gần mặt màng

* Kim điện kế lệch khoảng→có chênh lệch điện màng

2 Cơ chế hình thành điện tĩnh

Có chênh lệch điện ngồi màng có khác nồng độ ion dịch mô dịch bào, (tính chất thấm có chọn lọc màng sinh chất, lực hút tĩnh điện ion trái dấu bơm) Na+, K+ trì khác

II Điện hoạt động

1 Khái niệm

- Khi bị kích thích, tính thấm màng thay đổi, màng chuyển từ trạng thái nghỉ sang trạng thái hoạt động (nơi tiếp nhận kích thích bị hưng phấn)

- Cửa Na+ mở

Na+ tràn vào bên do

chênh lệch građien nồng độ (khử cực ảo cực) chênh lệch điện theo hướng ngược lại: trong(+) ngoài(-)

(117)

SGK, kết hợp với SGV)

GV: Lúc Na+ vừa tràn vào → bên

trong màng tĩnh điện (+)→ dòng ion chạy từ điểm bị kích thích sang vùng tiếp giáp mang tích điện (-)→ kích thích màng vùng này→ thay đổi tính thấm → cửa Na+ mở → khử cực rồi

đảo cực→ cửa K+ mở → K+ tràn qua

màng ngoài→ tái phân cực tiếp diễn → xung lan truyền dọc sợi trục theo chiều, không trở lại nơi qua

HS: Quan sát lắng nghe

GV: Yêu cầu HS quan sát giải thích H 28.3 – SGK: Đồ thị điện động HS: Quan sát hình, dựa vào kiến thức giải thích

GV: Yêu cầu HS quan sát H 28.4 – SGK: Sự truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh khơng có bao myelin.

GV: Xung thần kinh xuất đâu truyền nào?

HS: Xung thần kinh xuất nơi bị kích thích lan truyền dọc sợ trục GV: Xung thần kinh khơng chạy sợi trục kích thích vùng màng phía trước→thay đổi tính thấm màng vùng này→ xuất xung thần kinh tiếp theo, tiếp tục suốt dọc sợi trục GV: Nếu bị kích thích sợi trục xung thần kinh truyền nào? HS: Nếu kích thích sợi trục xung thần kinh truyền theo chiều kể từ điểm xuất phát

GV: Yêu cầu HS quan sát H 28.5 – SGK: Sự truyền xung thần kinh theo lối “nhảy cóc” sợi thần kinh có bao myelin.

GV: Hãy so sánh lan truyền xung thần kinh sợi trục có khơng có bao myelin? (cho HS thảo luận nhóm – phút)

lại

- Cửa K+ mở  K+ tràn qua màng tái

phân cực : (-) (+)

→Quá trình biến đổi trình hình thành điện động hay xung điện (xung thần kinh)

- Trong dịch bào chứa nhiều Na+ ngoài

dịch mô

- K+ dịch bào chứa ngồi dịch

- Lập lại trật tự ban đầu phân phối lại Na+ , K+ màng nhờ

bơm Na+ - K+ (Cứ 3Na+ được chuyển ra

ngoài dịch mơ, có 2K+ chuyển trở lại

dịch bào)

2 Sự lan truyền xung thần kinh sợi trục khơng có bao myelin

- Xung thần kinh xuất nơi bị kích thích lan truyền dọc sợ trục

- Xung thần kinh không chạy sợi trục kích thích vùng màng phía trước→thay đổi tính thấm màng vùng này→ xuất xung thần kinh tiếp theo, tiếp tục suốt dọc sợi trục - Xung thần kinh gây lên thay đổi tính thấm vùng màng phía trước, cịn phía sau nơi điện động vừa sinh , màngđang giai đoạn trơ tuyệt đối, nên khơng tiếp nhận kích thích điện động vừa hình thành phía trước gây nên

- Nếu kích thích sợi trục xung thần kinh truyền theo chiều kể từ điểm xuất phát

3 Sự lan truyền xung thần kinh sợi trục có bao myelin

- Thực theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvier sang eo Ranvier khác

(118)

HS: Tiến hành thảo luận nhóm, ghi nhận kết trả lời: Sự lan truyền xung thần kinh sợi trục có bao nhêu myelin nhanh nhiều so với lan truyền xung thần kinh sợi trục bao myelin tiết kiệm lượng hoạt động bơm Na+

- K+.

bao myelin có tính chất cách điện

- Sự thay đổi tính thấm màng xảy eo

4 Củng cố

- Cho HS đọc phần kết luận chung mục em có biết cuối - Sử dụng câu hỏi 2, SGK để củng cố

5 Hướng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Xem trước mới, tìm hiểu dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ diễn thến mã hóa thơng tin thần kinh

- Hồn thành phiếu học tập sau:

Trên sợi thần kinh khơng có bao myelin

Trên sợi thần kinh có bao myelin

Cách thức dẫn truyền Dọc theo sợi thần kinh Theo lối “nhảy cóc”

Tốc độ lan truyền Chậm (1m/s) Nhanh (100m/s)

Sự tiêu tốn lượng (ATP)

Nhiều (do hoạt động bơm Na+/K+)

Ít (Do hoạt động eo Ranvier)

- Hoàn thành sơ đồ sau:

Kích thích

1 2

3

(119)

Ngày soạn: 22/11 Tuần: 15 Tiết: 30

Bài 29: DẪN TRUỀN XUNG THẦN KINH

TRONG CUNG PHẢN XẠ

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Xác định rõ vai trò xynap truyền xung thần kinh cung phản xạ

- Nêu ví dụ mã thơng tin, thần kinh, mã hóa thơng tin q trình giải mã trung ương thần kinh

b Trọng tâm

- Sự dẫn truyền xung thần kinh qua xynap theo chiều định từ màng trước xynap sang màng sau xynap

- Xung thần kinh mã hóa (mã tần số, mã vị trí)

2 Kỹ năng

- Phát triển lực phân tích

- Rèn luyện kỹ thảo luận nhóm làm việc độc lập vớ SGK

3 Thái độ

Biết cách lý giải chăm sóc thể cá phản ứng, vật lý trị liệu thông qua dẫn truyền xung thần kinh

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm

- Tranh vẽ phóng to ảnh dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ hình 29 SGK

2 Học sinh

- Xem trước mới, hoàn thành phiếu học tập yêu cầu Tìm hiểu dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ diễn thến mã hóa thơng tin thần kinh

- Phiếu học tập nhóm để thảo luận

III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Điện nghỉ gì? Điện nghỉ hình thành nào?

- Điện hoạt động gì? Điện động hình thành qua giai đoạn? Giải thích

3 Hoạt động dạy học

a Mở bài

(120)

theo chiều cung phản xạ truyền theo chiều qua xynap Vì sao?

Ta tìm hiểu cấu trúc chức xynap dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cung phản xạ

và dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ.

GV: HS nghiên cứu trước nhà phần kết hợp với SGK trao đổi nhóm để giải đáp vấn đề đặt đầu tiết học (phiếu học tập làm nhà)

GV: Chỉ định nhóm cử đại diện trình bày nội dung chuẩn bị, nhóm khác bổ sung

HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết nghiên cứu làm nhà, nhóm khác nhận xét bổ xung

GV: Hồn chỉnh, xác hóa kết luận rút từ việc nghiên cứu trao đổi nhóm dựa vào nội dung mục

GV: Cho HS phân tích H.29 SGK HS: Quan sát hình 29 SGK, thảo luận với

GV: Diễn giảng cho HS nắm rõ nội dung bài:

Trong sợi trục thần kinh, kích thích điểm sợi trục xung xuất lan truyền theo chiều Vì bên nơi bị kích thích, màng trạng thái nghỉ nên dịng điện xuất kích thích màng bên, làm thay đổi tính thấm nơi xuất điện động

GV: Có thể giới thệu thêm thí nghiệm SGV trang 134, 135

HS: Quan sát, lắng nghe trao đổi với GV cần thiết

GV: Sửa lại gọn cho HS sau: Xung thần kinh xuất từ quan thụ

I Dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ

- Trong sợi trục thần kinh, xung thần kinh truyền theo chiều bị kích thích vị trí sợi trục

- Trong cung phản xạ: Xung thần kinh xuất từ quan thụ cảm bị kích thích→ neuron cảm giác→ trung ương thần kinh (tủy sống) → qua neuron trung gian→ neuron vận động → quan đáp ứng qua xynap theo chiều định

- Vì xung thần kinh truyền đến tận sợi trục, tới cúc xynap làm thay đổi tính thấm Ca2+, nó

từ ngồi dịch mơ tràn vào dịch tế bào cúc xynap làm vỡ bọc chứa chất hóa học trung gian giải phóng chất vào khe xynap

- Các phân tử chất trung gian hóa học → thay đổi tính thấm màng sau xynap neuron → xung thần kinh hình thành lại → tiếp tục lan truyền dọc sợi trục→ quan đáp ứng * Kết luận:

(121)

cảm bị kích thích→ neuron cảm giác→ trung ương thần kinh (tủy sống) → qua neuron trung gian→ neuron vận động → quan đáp ứng qua xynap theo chiều định nhờ chất mơi giới trung gian hóa học giải phóng từ xynap neuron trước thụ thể màng sau xynap (trên neuron tiếp sau quan đáp ứng) tiếp nhận xung thần kinh tiếp tục truyền

Hoạt động 2: Tìm hiểu mã thông tin

thần kinh.

Hoạt động chủ yếu phần là thuộc GV nội dung hồn tồn đối với HS.

GV: Thơng tin nhận từ quan thụ cảm khác truyền dạng xung thần kinh Vậy trung ương thần kinh phân biệt để nhận biết kích thích mạnh, yếu khác từ quan thụ cảm khác gởi cách xác

GV: Cho HS đọc mục II SGK:

→ Với thông tin có tính chất định tính mã hóa cách nào?

HS: Các thông tin mã hóa neuron riêng biệt bị kích thích

GV: Các thơng tin cường độ kích thích mã hóa nào? Ví dụ?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời:

- Cách mã hóa thứ nhất: phụ thuộc vào ngưỡng kích thích neuron

- Cách mã hóa thứ hai: Phụ thuộc tần số xung thần kinh

- Những thơng tin mã hóa (mã thơng tin thần kinh) trung ương thần kinh giải mã để nhận biết thông tin

II Mã thông tin thần kinh

1 Đối với thơng tin có tính chất định tính

Các thơng tin mã hóa neuron riêng biệt bị kích thích

VD: SGK

2 Đối với thơng tin có tính chất định lượng

- Cách mã hóa thứ nhất: phụ thuộc vào ngưỡng kích thích neuron

- Cách mã hóa thứ hai: phụ thuộc tần số xung thần kinh

VD: SGK

4 Củng cố

- Cho 1-2 HS nêu tóm tắt nội dung lĩnh hội tiết học; GV nhận xét, điều chỉnh, bổ xung

(122)

Câu 4: Vận dụng tổ hợp hiểu biết xuất lan truyền cung thần kinh cung phản xạ qua xynap Sự xuất điện động tế bào thụ cảm xúc giác giẫm phải gai

- Sự lan truyền xung thần kinh từ quan thụ cảm trung ương thần kinh qua xynap neuron vận động

- Xung truyền theo neuron vận động tới vận động bàn chân (hoặc ngón chân) gây phản ứng co chân để tránh tác dụng gai nhọn

Chú ý: Sự xuất lan truyền xung thần kinh bị gai nhọn kích thích chuyển giao xung thần kinh từ neuron → neuron quan đáp ứng nhờ xynap

5 Hướng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi cuối

- Dặn HS sưu tầm tranh, ảnh, mẫu chuyện liên quan đến tập tính động vật theo chủ đề - chuẩn bị cho tiết học sau

- Xem trước mới, tìm hiểu tập tính hoạt động cá nhóm động vật khác

Phiếu học tập Kích thích

Cơ quan trả

lời kích thích Cơ quan

(123)

Ngày soạn: 25/11

Tuần: 16 Tiết: 31

Bài 30

TẬP TÍNH

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Nắm số tập tính động vật thơng qua ví dụ tự chọn, từ nêu lên định nghĩa ngắn gọn tập tính động vật

- Phân biệt loại tập tính bẩm sinh tập tính học đời sống cá thể bầy đàn

- Phân tích ý nghĩa tập tính đời sống động vật sở thần kinh tập tính động vật

b Trọng tâm

- Khái niệm tập tính

- Cơ sở thần kinh loại tập tính (tập tính bẩm sinh tập tính học được)

2 Kỹ năng

Phân biệt loại tập tính bẩm sinh tập tính học sống cá thể, bầy đàn

3 Thái độ, hành vi

Phân tích ý nghĩa tập tính đời sống động vật

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Tranh vẽ hình 30.1; 30.2 SGK

- Băng hình số tập tính động vật (1 đoạn ngắn tập tính săn mồi ) - Phiếu học tập để thảo luận nhóm

2 Học sinh

- Phiếu học tập nhóm để thảo luận

- Xem trước mới, tìm hiểu tập tính hoạt động cá nhóm động vật khác

III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Trình bày diễn biến diễn cúc xynap có kích thích

- Cung phản xạ gồm có thành phần nào? Xung thần kinh dẫn truyền cung phản xạ?

3 Hoạt động dạy học

a Mở bài

Trung ương thần kinh Sợi thần kinh

(124)

Giáo viên vào cách đặt câu hỏi trực tiếp: tập tính gì? Sau nghe HS trả lời dựa kiến thức GV nhận xét dẫn dắt vào

b Bài

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về

tập tính động vật.

GV: Có thể cho HS nghiên cứu số tượng SGK (có thể xem phim ngắn), phân tích ý nghĩa tượng đời sống động vật

GV: Có thể phân cơng tổ nghiên cứu tượng, sau cử đại diện trình bày nhận xét lẫn Sau GV nhận xét xử lý ý kiến HS: Nghiên cứu tượng hay đề xuất tượng quan sát tự nhiên thảo luận

GV: Tất tượng nêu biểu tập tính

Vậy tập tính gì?

HS: Tập tính động chuỗi phản ứng trả lời kích thích mơi trường để tồn phát triển GV: Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh

Hoạt động 2: Tìm hiểu loại tập tính, sở thần kinh ý nghĩa của tập tính.

GV: Bắt đầu từ Charles Darwin qua cơng trình nghiên cứu nguồn gốc lồi, có vấn đề tập tính, nhân tố quan trọng cho sinh tồn loài vật Về sau có Paplov có nghiên cứu loại tập tính hình thành tập tính động vật…

GV: Dựa vào đặc điểm tập tính động vật phân biệt tập tính thành nhóm?

HS: Có thể phân biệt thành nhóm tập tính bẩm sinh tập tính thứ sinh GV: Ngồi cịn có loại tập tính thứ tập tính hỗn hợp

I Khái niệm

1 Hiện tượng

a Tiếng ếch nhái vang vọng vào cuối xuân đầu hạ → tập tính bẩm sinh

Ếch nhái cặp di chuyển phía bờ nước tìm nơi đẻ → tập tính bẩm sinh b Cóc rình mồi + nhỏm lên bắt mồi → tập tính bẩm sinh

Cóc vội vàng nhả mồi ra, thu lại để tránh mồi → tập tính thứ sinh

c Đàn ngỗng nở theo mẹ → tập tính bẩm sinh

2 Định nghĩa tập tính

Tập tính động chuỗi phản ứng trả lời kích thích mơi trường để tồn phát triển

II Các loại tập tính

- Tập tính bẩm sinh - Tập tính thứ sinh 1 Tập tính bẩm sinh a Khái niệm:

Là hoạt động thể động vật sinh có

b Đặc điểm:

(125)

GV: Thế tập tính bẩm sinh? Cho ví dụ minh họa?

HS: Thảo luận trả lời:

- Là hoạt động thể động vật sinh có

- Ếch nhái cặp di chuyển phía bờ nước tìm nơi đẻ → tập tính bẩm sinh

GV: Thế tập tính thứ sinh? Cho ví dụ minh họa?

HS: Thảo luận trả lời:

- Là tập tính hình thành qúa trình sống học tập có bàn giao cá thể lồi - Cóc vội vàng nhả mồi ra, thu lại để tránh mồi → tập tính thứ sinh

GV: Sự tiếp thu khơng có chất di truyền khơng “chương trình hóa” máy di truyền mà thay đổi theo hồn cảnh Thực chất phản xạ có điều kiện

GV: Có thể giảng giải thêm ví dụ Paplov, thí nghiệm tiếng phản xạ có điều kiện

GV: Ngồi loại tập tính trên, kể loại tập tính thứ tập tính gì? HS: Đó tập tính hỗn hợp

GV: Cho HS trao đổi nhóm tập tính bẩm sinh lẫn tập tính thứ sinh Trên sở cho biết sở thần kinh tập tính gì?

HS: Thảo luận nhóm trả lời:

- Các tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ không điều kiện di truyền từ bố mẹ

- Các tập tính thứ sinh chuỗi phản xạ có điều kiện hình thành đời sống cá thể, học tập rèn luyện mà có

GV: Các tập tính động vật có ý nghĩa cho đời sống chúng khơng? HS: Giúp cho thể động vật thích nghi tồn

- Được di truyền

- Không thay đổi, không chịu ảnh hưởng điều kiện hoàn cảnh sống

VD: Ếch nhái cặp di chuyển phía bờ nước tìm nơi đẻ → tập tính bẩm sinh 2 Tập tính thứ sinh

Là tập tính hình thành qúa trình sống học tập có bàn giao cá thể lồi

VD: Cóc vội vàng nhả mồi ra, thu lại để tránh mồi → tập tính thứ sinh

3 Tập tính hỗn hợp

Bao gồm tập tính bẩm sinh lẫn tập tính thứ sinh

VD: Rình mồi bắt mồi cóc tập tính bẩm sinh, nhả tránh mồi tập tính thứ sinh  tập tính hỗn hợp

III Cơ sở thần kinh ý nghĩa tập tính

1 Cơ sở thần kinh

Cơ sở thần kinh tập tính phản xạ:

- Các tập tính bẩm sinh chuỗi phản xạ không điều kiện di truyền từ bố mẹ

- Các tập tính thứ sinh chuỗi phản xạ có điều kiện hình thành đời sống cá thể, học tập rèn luyện mà có 2 Ý nghĩa

(126)

4 Củng cố

- Cho HS nêu tóm tắt nội dung lĩnh hội sau đối chiếu với nội dung trình bày khung

- Nếu có điều kiện, dành thời gian cho HS xem trích đoạn tập tính săn mồi động vật

- GV cho thêm ví dụ để HS phân tích - Cho HS trả lời số câu hỏi sau:

Câu 1: Trong hình HS thấy ngỗng chậy theo sau thứ đồ chơi

chuyển động Giải thích sau tập tính ngỗng hợp lý? a Đó hành động thay khơng có ngỗng cha mẹ

b Đó q trình học tập non để nhận gắn bó với đồng loại ,nghĩa đồ chơi vật thể chuyển động ngỗng nhìn thấy sau nở chúng phản ứng thể ngỗng cha, mẹ

c Chúng người chăn giữ ngỗng rèn luyệnđể theo sau thứ đồ chơi d Các ngỗng có khuynh hướng bẩm sinh hay theo vật di động mà chúng thấy

Câu 2: Một bầy chim sẻ ăn bàn ăn cho chim vườn Bỗng

nhiên chim sẻ cất tiếng báo động, bầy chim bay lên lấp vào bụi gần đó, giây sau diều hâu bay ngang qua Con chim sẻ phát diều hâu có cảm ứng kêu báo động cho bầy thay lặng lẽ bay trốn

- Bằng cách kêu báo động, chim thu hút ý diều hâu để hy sinh thân lợi ích lồi

- Điều giải thích nào?

a Con chim ăn thịt nhận thức hội cơng bất ngờ ngừng săn mồi, cách kêu báo động cho bầy, chim sẻ phát tín hiệu cho diều hâu bị phát chim sẻ làm giảm nguy thân bị cơng

b Bằng cách kêu báo động, chim sẻ cứu nhiều thành viên bầy, nhiều số có quan hệ họ hàng với chim sẻ Nói cách khác tập tính kêu báo động giải thích chọn lọc thân thuộc

c Kêu báo động đáp ứng luôn tạo có mặt vật ăn thịt

5 Hướng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Tìm thêm số ví dụ khác tập tính động vật

- Xem trước mới, tìm hiểu số hình thức học tập tập tính phổ biến động vật

(127)

Ngày soạn: 28/11 Tuần: 16 Tiết: 32

Bài 31

TẬP TÍNH (tt)

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Trình bày số hình thức học tập động vật

- Nêu số tập tính phổ biến động vật qua ví dụ liên quan đến tập tính

+ Tập tính kiếm ăn - săn mồi

+ Tập tính sinh sản (khoe mẽ, làm tình, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc, bảo vệ con…)

+ Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ thức ăn, “bạn tình” + Tập tính di cư

b Trọng tâm

Một số tập tính phổ biến: - Kiếm ăn – săn mồi - Sinh sản

- Bảo vệ vùng lãnh thổ - Di cư

2 Kỹ năng

- Kỹ quan sát giải thích tượng tự nhiên - Vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống

3 Thái độ

- Xây dựng thói quen nếp sống thời đại văn minh người

- Có ý thức bảo vệ động vật quý cách tạo điều kiện sống thật tốt để chúng sinh sản tăng nhanh số lượng, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ độ đa dạng sinh học

- Lên án hành động săn bắt động vật hoang dã quý

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Chuẩn bị dĩa hình tập tính động vật (nếu có) - Phiếu học tập để chơ HS thảo luận nhóm

- Một số tranh, hình vẽ tập tính động vật

2 Học sinh

- Phiếu học tập nhóm để thảo luận nhóm

- Xem trước mới, tìm hiểu số hình thức học tập tập tính phổ biến động vật

(128)

2 Kiểm tra cũ

- Tập tính động vật gì? Cho ví dụ minh họa

- Có loại tập tính động vật? Nêu đặc điểm phân biệt loại tập tính Cho ví dụ minh họa

3 Hoạt động dạy học

a Mở bài

Chúng ta hiểu tập tính gì, tiếp tục tìm hiểu số hình thức học tập số tập tính phổ biến động vật

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu số hình thức học tập động vật.

GV: Cho HS đọc mục IV – SGK đưa số yêu cầu:

- Quen nhờn gì? Cho ví dụ

HS: Kích thích lặp lặp lại nhiều lần → không gây nguy hiểm → động vật khơng có cảm ứng trả lời

VD: Dùng tiếng động để xua đuổi chim sau nhiều lần phát tiếng động đàn chim không bay nơi khác

- In vết gì? Cho ví dụ? HS: Thảo luận trả lời:

- Động vật sinh thường “in vết”

những vật chuyển động mà chúng nhìn thấy

- VD: Ngỗng nở theo ơng chủ lị ấp vật chuyển động mà nhìn thấy

- Cá ao Bác Hồ nghe tiếng vỗ tay nhao lên→ hình thức học tập nào?

HS: Đây hình thức học tập điều kiện hóa hình thức thành lập phản xạ có điều kiện

GV: Điều kiện hóa đáp ứng gì? Ví dụ?

HS: Nghiên cứu hình vẽ, SGK trả lời:

- Do liên kết hai kích thích, tác động

IV. Một số hình thức học tập động vật

1 Quen nhờn: hình thức học tập đơn giản

Kích thích lặp lặp lại nhiều lần → khơng gây nguy hiểm → động vật khơng có cảm ứng trả lời (kích thích trở thành quen nhờn)

VD: Dùng tiếng động để xua đuổi chim sau nhiều lần phát tiếng động đàn chim không bay nơi khác

2 In vết

Động vật sinh thường “in vết” vật chuyển động mà chúng nhìn thấy

VD: Ngỗng nở theo ơng chủ lị ấp vật chuyển động mà nhìn thấy

3 Điều kiện hóa (thành lập phản xạ có điều kiện)

a Điều kiện hóa đáp ứng: Do liên kết hai kích thích, tác động đồng thời

(129)

đồng thời

- Ví dụ Paplov: bật đèn cho chó ăn→ chó tiết nước bọt, lặp lại nhiều lần → bật đèn chó tiết nước bọt

GV: Điều kiện hóa thao tác gì? Ví dụ?

HS: Là kiểu liên kết hành vi động vật với phần thưởng (hoặc phạt) sau động vật chủ động lặp lại hành vi (học theo cách thử sai) Trình bày thí nghiệm Skinner

GV: Học ngầm gì? Ví dụ?

HS : Là hình thức học khơng chủ định hay khơng có ý thức

VD: Những kỹ hình thành trình săn mồi lẫn trốn động vật

GV: Học khơn gì? Ví dụ?

HS: Đây hình thức học có chủ định, có ý Hình thức học thường có loại động vật có hệ thần kinh phát triển: người, động vật thuộc linh trưởng

GV: Vì có người động vật thuộc linh trưởng có hình thức học tập này?

HS: Vì có người linh trưởng có hệ thần kinh phát triển đủ đáp ứng để hình thành nên loại học tập

Hoạt động 2: Tìm hiểu số tập

tính biểu phổ biến động vật.

GV: Có thể cho nhóm HS cử đại diện báo cáo chủ đề phân cơng chuẩn bị (có kèm tranh ảnh liên quan đến chủ đề) kết hợp với nội dung có liên quan với chủ đề trình bày SGK Các nhóm khác bổ sung nêu câu hỏi thảo luận

GV: Hãy nêu số ví dụ tập tính

b Điều kiện hóa thao tác (hành động):

Là kiểu liên kết hành vi động vật với phần thưởng (hoặc phạt) sau động vật chủ động lặp lại hành vi (học theo cách thử sai)

VD: SGK

4 Học ngầm

Là hình thức học khơng chủ định hay khơng có ý thức

VD: SGK 5 Học khơn

Học có chủ định, có ý → Phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình (Chỉ có động vật có hệ thần kinh phát triển: người, động vật thuộc linh trưởng)

V Một số tập tính phổ biến động vật

1 Tập tính kiếm ăn - săn mồi

Hình thành trình sống qua học tập bố mẹ, đồng loại trải nghiệm thân

(130)

kiếm ăn – săn mồi động vật? HS: Hình thức săn mồi cọp, sư tử, linh cẩu,… hay lẫn trốn hươu, nài, thỏ,…

GV: Sử dụng hình 30.1, 30.2, 30.3, 30.4, 30.5, SGK để giảng minh họa thêm cho HS hiểu rõ

GV: Phân tích số ví dụ tập tính sinh sản động vật:

- VD1: Tập tính sinh sản ong bắp cày (hình 30.6 SGK)

- VD2: Hiện tượng ve vãn, khoe mã, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc bảo vệ non nhiều loài chim HS: Thảo luận, nêu ý kiến trao đổi với GV

GV: Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh

- GV cho HS xem băng, hình tập tính sinh sản số lồi chim (nêu có)

GV: Hãy phân tích ý nghĩa tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ động vật? HS: Thảo luận trả lời:

- Cơ hội để lựa chọn bạn tình

- Con thường chọn đực to khỏe

GV: Nguyên nhân dẫn tới tập tính di cư số lồi chim?

HS: Do điều kiện môi trường sống thời tiết, thức ăn,…chim di cư

- Đối với mồi có tập tính lẩn trốn, bỏ chạy hay tự vệ

- Đối với động vật có hệ thần kinh phát triển → Tập tính phức tạp phong phú

2 Tập tính sinh sản

- Mọi sinh vật sinh sản để trì nồi giống

- Tập tính sinh sản thuộc tập tính bẩm sinh, mang tính

- Thể kích thích mơi trường ngồi (thời tiết, ánh sáng, âm ) hay môi trường bên (tác động hormone sinh dục)

3 Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ

- Là biểu tập tính quan trọng giới động vật

- Chúng dùng chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu để đánh dấu xác định vùng lãnh thổ

- Chúng chiến đấu liệt để giữ gìn nguồn thức ăn nơi

4 Tập tính di cư

Thường thấy số loài chim, cá Chúng di cư theo mùa, định kì hàng năm

4 Củng cố

- Sử dụng phần kết luận chung cuối

- Cho HS hệ thống lại kiến thức học tìm thêm ví dụ khác để thấy rõ tập tính động vật

- Nêu rõ nguyên nhân dẫn đến tập tính di cư số loài chim

5 Hướng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi SGK

(131)

Ngày soạn: 05/12 Tuần: 17 Tiết: 33

BÀI 32

TẬP TÍNH (tt)

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Nêu số tập tính người

- Tìm ví dụ người sử dụng số tập tính động vật bảo vệ nông nghiệp, đời sống

- Nêu ví dụ việc xây dựng số tập tính cho động vật qua huấn luyện, đường thành lập phản xạ có điều kiện

b Trọng tâm

Khả thay đổi tập tính động vật qua hóa rèn luyện

2 Kỹ năng

- Huấn luyện vật ni gia đình

- Giải thích người ta lại huấn luyện động vật biểu diễn xiếc

3 Thái độ

- Xây dựng thói quen nếp sống thời đại văn minh người

- Có ý thức bảo vệ động vật quý cách tạo điều kiện sống thật tốt để chúng sinh sản tăng nhanh số lượng, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ độ đa dạng sinh học

- Lên án hành động săn bắt động vật hoang dã quý

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Tranh vẽ số hoạt động huấn luyện hay thực kỹ loài động vật

- Một số đoạn phìm tập tính động vật (nếu có) - Phiếu học tập để học sinh thảo luận nhóm

2 Học sinh

- Xem trước mới, tìm hiểu tập tính người việc ứng dụng tập tính vào chăn ni huấn luyện thú

- Phiếu học tập nhóm để thảo luận

III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

- Hãy cho biết số hình thức học tập động vật, cho ví dụ minh họa - Hãy cho biết số tập tính phổ biến động vật Cho ví dụ minh họa - Phân tích ý nghĩa tập tính bảo vệ lãnh thổ

3 Hoạt động dạy học

(132)

Giáo viên nhắc lại số tập tính phổ biến động vật kiểm tra cũ nội dung vào nội dung

b Bài mới

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tập tính ở

người diễn nào.

GV:Ở người có tập tính bẩm sinh (phản xạ khơng điều kiện) tập tính học đời sống (phản xạ có điều kiện) Các em tìm ví dụ để chứng minh người có tập tính

HS: Thảo luận nhóm, ghi nhận trả lời:

- Con người có tập tính bẩm sinh: Em bé sinh biết bú, biết khóc,…

- Con người có hệ thần kinh phát triển→ nhiều tập tính học đời sống

+ Thói quen tốt chăm học, nề nếp, giờ,…

+ Thói quen xấu như: lười biếng, cẩu thả, nói bậy,…

GV: Nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc ứng dụng tập tính chăn ni trong nông nghiệp.

GV: Yêu cầu HS nêu số ví dụ cụ thể thực tiễn đời sống chăn ni, để thấy vai trị tập tính mà người ứng dụng hoạt động sản xuất chăn nuôi

HS: Thảo luận trả lời, bổ sung lẫn hay kể vài mẫu chuyện việc huấn luyện cá heo, sư tử,… GV: Trâu, bò xưa động vật hoang dã nhờ người hóa nên trở thành gia súc có giá trị đời sống người hay hóa chó, mèo để giữ nhà, bắt

VI Tập tính người

- Con người có tập tính bẩm sinh: VD: Em bé sinh biết bú, biết khóc,…

- Con người có hệ thần kinh phát triển→ nhiều tập tính học đời sống VD:

+ Thói quen tốt chăm học, nề nếp, giờ,…

+ Thói quen xấu như: lười biếng, cẩu thả, nói bậy,…

VII Ứng dụng tập tính chăn ni và nơng nghiệp

1 Ứng dụng chăn nuôi

- Nhiều động vật hoang dã người chọn lọc, dưỡng từ thời xa xưa trở thành gia súc ngày

VD: trâu, bò,…

(133)

chuột

GV: Hãy nêu số ví dụ biện pháp đấu tranh sinh học nông nghiệp ưu biện pháp

HS: Trao đổi trả lời:

+ Sử dụng bọ để diệt rệp cam + Ong mắt đỏ để diệt sâu hại + Tị vị để diệt sâu

GV: Ngồi ra, nhà nghiên cứu dựa vào tập tính giao phối nhiều côn trùng gây hại, tạo thể đực bất thụ Diệt nhiều sâu bọ gây hại mà không gây ô nhiễm môi trường

GV: Ở rạp xiếc người ta vận dụng việc thay đổi tập tính động vật nào?

HS: Huấn luyện → biến đổi tập tính bẩm sinh thành tập tính thứ sinh Thí dụ như: Khỉ xe đạp, chó làm tốn,…

2 Ứng dụng nông nghiệp

- Trong sản xuất nông nghiệp người lợi dụng tập tính động vật để phục vụ cho nông nghiệp

VD: + Sử dụng bọ để diệt rệp cam + Ong mắt đỏ để diệt sâu hại + Tò vò để diệt sâu

- Các nhà nghiên cứu dựa vào tập tính giao phối nhiều trùng gây hại, tạo thể đực bất thụ

Diệt nhiều sâu bọ gây hại mà không gây ô nhiễm mơi trường

VIII Thay đổi tập tính động vật trong luyện thú

Huấn luyện → biến đổi tập tính bẩm sinh thành tập tính thứ sinh

VD: Khỉ xe đạp, chó làm toán,…

4 Củng cố

- Sử dụng phần kết luận chung để củng cố

- Giáo viên tổng kết hệ thống hóa kiến thức phần tập tính, với số câu hỏi:

1 Tập tính gì?

2 Các loại tập tính ý nghĩa chúng đời sống động vật? Bản chất tập tính?

5 Hướng dẫn học nhà

- Học trả lời câu hỏi cuối

- Xem lại nội dung học phần tập tính động vật để tiết sau học thực hành

(134)

Ngày soạn: 10/12 Tuần: 17 Tiết: 34

Bài 33

THỰC HÀNH - XEM PHIM VỀ MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT

I Mục tiêu học 1 Kiến thức

a Cơ bản

- Tìm ví dụ người sử dụng số tập tính động vật bảo vệ nơng nghiệp, đời sống

- Nêu ví dụ việc xây dựng số tập tính cho động vật qua huấn luyện, đường thành lập phản xạ có điều kiện

b Trọng tâm

Biết xác định dạng tập tính động vật thơng qua hình ảnh quan sát qua đoạn video

2 Kỹ năng

- Huấn luyện vật ni gia đình

- Giải thích người ta lại huấn luyện động vật biểu diễn xiếc

3 Thái độ

- Xây dựng thói quen nếp sống thời đại văn minh người

- Có ý thức bảo vệ động vật quý cách tạo điều kiện sống thật tốt để chúng sinh sản tăng nhanh số lượng, bảo vệ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ độ đa dạng sinh học

- Lên án hành động săn bắt động vật hoang dã quý

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Sưu tầm băng dĩa hình biện pháp đấu tranh sinh học để bảo vệ trồng, vật nuôi

- Một số đoạn video tập tính động vật: sinh sản, săn mồi, bảo vệ vùng lãnh thổ, lẫn trốn kẻ thù, huấn luyện thú xiếc,…

- Máy chiếu, phong màng

2 Học sinh

- Xem lại nội dung tập tính động vật học - Xem chuẩn yêu cầu thực hành

III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

(135)

- Con người ứng dụng tập tính huấn luyện xiếc thú nào?

3 Hoạt động dạy học

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức cũ về tập tính động vật.

GV: Tập tính gì?

HS: Tập tính động chuỗi phản ứng trả lời kích thích mơi trường để tồn phát triển GV: Có loại tập tính động vật ?

HS: Có loại tập tính chủ yếu: tập tính bẩm sinh tập tính thứ sinh Ngồi cịn có tập tính hỗn hợp

GV: Cơ sở tập tính gì?

HS: Cơ sở tập tính việc hình thành loạt phản ứng phản xạ: không điều kiện có điều kiện GV: Có hình thức học tập tập tính phổ biến động vật?

HS: Thảo luận trả lời

GV: Giảng thêm việc ứng dụng tập tính sản xuất nông nghiệp huấn luyện thú

Hoạt động 2: Xem số đoạn phim

về tập tính động vật. GV: Mở phim cho HS xem

HS: Chia thành nhóm xem, ghi nhận xem để thảo luận GV: Cho xem đoạn phim, sau đoạn ngừng HS thảo luận vấn đề xem đoạn phim

HS: Thảo luận theo gợi ý mà GV yêu cầu Thảo luận nhóm, sau trao đổi với nhóm kiến thức xem ghi nhận nhóm

GV: Nhận xét, đánh giá bổ sung cho hoàn chỉnh

Kiến thức cũ học 30, 31, 32

- Có hình thức sinh sản nào? + Rình mồi vồ mồi

+ Rượt đuổi công mồi

+ Cách xử lý mồi sau vồ - Những biểu tập tính sinh sản gì?

+ Ve vãn, khoe mẽ, giao hoan + Ấp trứng

+ Làm tổ, chuẩn bị đẻ + Chăm sóc

- Những hình thức đấu tranh giành mái, thể ở:

(136)

4 Kiểm tra, đánh giá

- Cho HS trình bày tóm tắt lại thảo luận trình xem phim

- Nhận xét, đánh giá mức độ hoạt động nhóm, khen nhóm, cá nhân làm tốt, tích cực; phê bình nhóm, cá nhân làm khơng tốt

5 Phần thu hoạch hướng dẫn học nhà

- Dựa vào phần ghi chép nội dung đoạn phim xem, hoàn thành phần thu hoạch theo gợi ý trao đổi nhóm để hồn chỉnh thu hoạch

- Sưu tập thêm tranh ảnh mẫu chuyện có liên quan đến tập tính động vật

(137)

Ngày soạn: 15/12

Tuần: 18 Tiết: 35, 36

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I Mục tiêu

1 Kiến thức

a Cơ bản

- Nắm trình cảm ứng hướng động ứng động thực vật - Các vấn đề cảm ứng động vật, chế cảm ứng, dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ tập tính động vật

b Trọng tâm

Hệ thống hóa kiến thức cảm ứng chế thực cảm ứng thực vật động vật

2 Kỹ năng

- Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sống sản xuất

- Rèn luyện thao tác tư duy, chủ yếu hệ thống hóa, so sánh tổng hợp

3 Thái độ

Có thái độ đắn việc chăm sóc trồng, động vật việc ứng dụng tập tính động vật sản xuất nông nghiệp huấn luyện thú xiếc

II Chuẩn bị dạy học 1 Giáo viên

- Các phiếu học tập để thảo luận nhóm

- Sơ đồ mối liên hệ cảm ứng việc việc dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ

- Hệ thống số câu hỏi ôn tập cho học sinh thảo luận

2 Học sinh

- Phiếu học tập nhóm để tham gia thảo luận nhóm theo yêu cầu - Xem lại kiến thức học chương II

III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra cũ

Không kiểm tra – học tiết thực hành

3 Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Cho HS thảo luận nhóm ghi nhận số kiến thức quan trọng

đã học.

GV: Yêu cầu HS chia nhóm làm việc theo yêu cầu: xếp SGK lại, tư duy, nhớ lại kiến thức học ghi nhận

HS: Làm việc theo nhóm, thảo luận ghi nhận nội dung

GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết nội dung ghi nhận

(138)

GV: Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh

GV: Cho HS thảo luận nhóm hồn thiện phiếu học tập số 1: HS: Thảo luận nhóm ghi nhận kết quả:

Phản xạ khơng điều kiện Phản xạ có điều kiện

Bẩm sinh, có tính chất bền vững Hình thành q trình sống, khơng bền vững, dễ

Di truyền, mang tính chủng loại Khơng di truyền, mang tính cá thể

Số lượng hạn chế Số lượng khơng hạn chế

Chỉ trả lời kích thích tương ứng (kích thích khơng điều kiện)

Trả lời kích thích kết hợp với kích thích khơng điều kiện

Trung ương: trụ não, tủy sống Có tham gia vỏ não

GV: Gọi HS trình bày kết thảo luận nhóm, trao đổi nhận xét GV: Phát phiếu học tập số cho HS thảo luận nhóm:

HS: Thảo luận ghi nhận nội dung theo yêu cầu: Các kiểu

hướng động

Khái niệm Tác nhân Vai trò Cơ chế chung

Hướng đất Là phản ứng sinh trưởngcủa kích thích từ phía trọng lực

Trọng lực Bảo đảm sựphát triểncủa rễ

- Do tốc độ sinh trưởng không đồng tế bào hai phía quan

- Tác nhân auxin

Hướng sáng Là phản ứng sinh trưởngcủa kích

thích ánh sáng Ánh sáng

Tìm tới nguồn sáng để quang hợp

Hướng nước Là phản ứng sinh trưởngcủa nước Nước Thực traođổi nước

Hướng hóa Là phản ứng sinh trưởngcủa hợp chất hóa học

Các hóa chất

Thực trao đổi chất dinh dưỡng

GV: Gọi nhóm trình bày kết thảo luận, trao đổi, nhận xét HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét

Hoạt động 2: Cho HS hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm

GV: Phát phiếu học tập số với câu hỏi trắc nghiệm tập trung chủ yếu vào nội dung chương

HS: Làm việc nhóm, thảo luận để hồn thành phiếu học tập số

GV: Quan sát HS thảo luận, gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm giải thích lại chọn đáp án

(139)

4 Củng cố

Nhắc nhở lại nội dung trọng tâm chương II để HS nhớ lâu: Hệ thống hóa được kiến thức cảm ứng chế thực cảm ứng thực vật động vật.

5 Hướng dẫn học nhà

- Học hệ thống lại kiến thức học cho dễ nhớ

- Hoàn chỉnh lại phiếu học tập tham gia thảo luận lớp

(140)

Ngày soạn: 24/12 Tuần: 19 Tiết: 37

(141)

Ngày soạn: 02/01/09 Tuần: 20 Tiết: 38

Chương III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

A- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT

Bài 34: SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu học :

- Nắm khái quát sinh trưởng phát triển thực vật khác số lượng tế bào chất lượng q trình sinh lí, hóa

-Hiểu mối tương quan sinh trưởng phát triển trình linê tiếp xen kẽ trao đổi chất: Sự biến đổi lượng→ biến đổi chất

-Một quan hay sinh trưởng nhanh phát triển chậm hay ngược lại Có thể nhanh hay chậm

-Thấy rõ vai trò nhân tố mơi trường ảnh hưởng tới q trình sinh trưởng phát triển

II Đồ dùng và phương pháp dạy học:

- Phóng to hình: 34.1; 34.2; SGK

-So sánh đặc điểm mầm mầm để nhận diện mầm hai mầm (34.2 SGK)

HS xây dựng thảo luận học tập theo nhóm, phát biểu biện pháp làm cho sinh trưởng phát triển nhanh

III Tiến trình giảng: -Phần mở bài:

Gieo từ một hạt giống cuối vụ ta lại có nhiều hạt giống dùng cho đời sống người động vật Các giai đoạn diễn nối tiếp suốt q trình gọi sinh trưởng phát triển thực vật

Phần tổ chức dạy học đơn vị kiến thức

Hoạt động GV HS Nội Dung

1 Khái niệm:

* Từ hạt đậu gieo trồng đến thu hoạch hạt mới, (đậu) trải qua giai đoạn ?

- GV gợi ý cho HS nêu VD: Cây lấy hại để ăn, làm giống, dùng công nghiệp (lúa, ngô, đậu, lạc, ăn quả, lấy dầu…)

- Trong trình sinh trưởng lớn lên số lượng diễn biến đổi chất lượng →Khái niệm sinh

1 Định nghĩa sinh trưởng phát triển - Sinh trưởng trình tăng lên số lượng, khối lượng kích thước tế bào làm lớn lên

- Phát triển trình biến đổi chất lượng cấu trúc chức sinh hóa tế bào làm hoa, kết quả, tạo hạt

2 Mối liên quan sinh trưởng phát triển

+ Sinh trưởng phát triển hai trình liên tiếp xen kẽ trình trao đổi chất

(142)

trưởng phát triển sinh dưỡng sinh trưởng phát triển sinh sản

- GV gợi ý cho HS giải thích H34.1 SGK

2 Sinh trưởng thứ cấp sinh trưởng sơ cấp

- HS quan sát hình 34.2 SGK

- HS thảo luận nhóm đại diện nhóm lên bảng hồn thành bảng

Nhận diện dựa theo hình dạng cấu trúc quan

ở rễ, thân , (Pha sinh trưởng phát triển dinh sản)

3.Chu kì sinh trưởng phát triển

- Ở thực vật có hạt năm chu kì sinh trưởng phát triển gồm pha sinh dưỡng pha sinh sản hạt nảy mầm tạo hạt

2.1.Sinh trưởng sơ cấp (STSC)

- Là hình thức sinh trưởng mơ phân sinh

- Làm lớn lên cao lên

- Các bó mạch xếp lộn xộn ( mầm) thân kích thước bé, thời gian sống ngắn ( năm)

- STSC có phần thân non (ngọn mầm

* Đa số mầm có STSC

2.2 Sinh trưởng thứ cấp (STTC)

- Sự phân chia tế bào tầng sinh vỏ tầng sinh trụ

- Cây lớn lên chiều ngang, thân to sống lâu năm

* Đa số hai mầm có STTC

Cơ quan Dinh dưỡng

Cây mầm Cây hai mầm

Hạt Có mầm Có hai mầm

Lá Gân song song Gân phân nhánh

Thân -Thân nhỏ (STSC)

- Bó mạch xếp lộn xộn

- Thân lớn (STTC)

- Bó mạch xếp hai bên tầng sinh mạch

Rễ Rễ chùm Rễ cọc

Hoa Hoa mẫu Hoa mẫu hay

Chu kì Dinhdưỡng

1 năm hay nhiều năm

Sơ đồ cấu trúc tóm tắt thân sơ cấp( phần thân non) thứ cấp (ở phân trưởng thành)

Ở hai mầm

(143)

Bì sơ cấp -> Biểu bì

Mơ phân sinh vỏ -> Mơ vỏ -> Tầng sinh vỏ -> Tế bào vỏ, thịt vỏ

Mạch dây SC Mạch dây TC

Mô phân -> tầng sinh mạch -> Tầng sinh mạch

Sinh sơ cấp Mạch gỗ SC ( tầng sinh trụ) Mạch gỗ TC

3 Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng

- Các điều kiện bên bên ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển trồng trọt phải đảm bảo đầy đủ cân đối điều kiện nêu thu hoạch đạt suất cao

- Thường suất sinh học cao (rễ, thân, tốt) Mới có NS kinh tế cao (hoa ,quả, hạt nhiều)

3.1 Yếu tố bên trong

Các chất điều hịa sinh trưởng

- Chất kích thích: auxin, gibêrelin, xitơkinin

- Chất kìm hãm: axit absixic, chất phenol

3.2 Yếu tố bên ngoài

Các yếu tố tự nhiên biện pháp canh tác

a Nước:

Tác động đến giai đoạn:

- Nảy mầm, hoa, tạo

- Hoạt dộng hướng nước

- Là nguyên liệu trao đổi chất b Nhiệt độ:

Có vai trị định giai đoạn nảy mầm hạt, chồi:

- sinh trưởng tối ưu :250c- 350c

- tối thiểu : 50c-150c

- tối đa : 450c- 500c

c Ánh sáng: Ảnh hưởng đến - Tạo lá, rễ

- Hình thành chồi, hoa, rụng - quy định ngắn ngày, dài ngày, ưa sang ưa tối

d Phân bón :Nguồn cung cấp nguyên liệu cho:

- Cấu trúc tế bào (AND, ARN, ATP, chất nguyên sinh, enzim, sắc tố)

- Các q trình sinh lí

IV CỦNG CƠ

Gv cho HS ơn lại kiến thức khung chốt lại sau:

- ST PT hai pha nối tiếp chu kì sống

(144)

- Hai pha có lien quan chặt chẽ trinh TĐC Đảm bảo điều kiện dinh dưỡng ( nước, phân bón, ánh sáng, nhiệt độ) → ST, PT tốt

- Nếu khơng có cân đối ST nhanh phát triẻn chậm

- Mục tiêu SX nông nghiệp đảm bảo tốt nhất, mạnh mẽ, nhanh trình ST PT

V KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Trả lời câu hỏi SGK

Câu 2:

- Ví dụ mầm: Lúa, ngơ, mía, kê, tre lứa, cỏ, xả

- Cây hai mầm: Bạch đàn, long não, xà cừ, mít, phượng

- Sai biệt hình thái cấu trúc: SGK

Câu 4:

- Chu kì ST PT SGK H34.1

- Có thể kết thúc giai đoạn chu kì tùy theo mục đích nhu cầu sử dụng đời sống, công nghệ để làm giống

+ giai đoạn nảy mầm: Làm giá để ăn( đậu đỗ), làm mạch nha(lúa) + Giai đoạn hoa : Trồng loại hoa dung cho trang t

rí hay lễ hội

(145)

Ngày soạn: 05/01/09 Tuần: 21 Tiết: 39

Bài 35: HORMONE THỰC VẬT

I Mục tiêu học : Kiến thức

- Phitơhoocmơn chất điều hịa sinh trưởng - Phân biệt hai nhóm Phitơhoocmơn

Chất kích thích sinh trưởng(KTST) Chất kìm hãm sinh trưởng (KHST) Kỹ

- Nắm ứng dụng nông nghiệp phitôhoocmôn Thái độ hành vi: Sử dụng thuốc hợp lý trồng

II Đồ dùng và phương pháp dạy học:

-PP: Giới thiệu nêu đặc điểm riêng biệt phitôhoocmôn - Dùng hình ảnh để giới thiệu tác dụng phitôhoocmôn - Đồ dùng dạy học

Tranh vẽ hình 35.1,35.3 SGK phóng to

III Tiến trình giảng:

-Phần mở bài: trong thể thực vật, có lượng nhỏ chất hữu điều hịa sinh trưởng làm ân đối phận cây: Chất điều hòa sinh trưởng

Phần tổ chức dạy học đơn vị kiến thức

Hoạt động GV HS Nội Dung

1 Khái niệm:

Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại khái

niệm chất điều hòa sinh trưởng →phát vấn: Dựa vào thơng tin SGK, phân biệt có nhóm phitơhoocmơn, tác dụng chủ yếu nhóm

2 Hoocmơn kích thích sinh trưởng

Dùng hình 35.1; 35.2 SGK để giới thiệu tác dụng phitôhoocmôn Giáo viên yêu cầu HS đọc thong tin SGK nêu rõ vai trị : Auxin, Gibêrelin, Xitơkinin ( →Gạch ý SGK)

Phitơhoocmơn có hai nhóm:

- Nhóm kích thích sinh trưởng Auxin, Gibêrenlin, có tác dụng đến kéo dài lớn lên tế bào

Xitokinin: Có vai trị việc phân chia tế bào

- Nhóm chất kìm hãm sinh trưởng + Axit absixic: Có tác dụng rụng + Êtilen: Có tác dụng chín + Chất làm chậm sinh trưởng chất diệt cỏ

2.1 Auxin

* Đặc điểm: Auxin a, auxin b, heterôauxin * Tác dụng sinh lý: Rễ mọc nhanh(50 -100 ppm nâm cách chiết 24 giờ), tạo không hạt (cam, dưa hấu ,nho…)

* Auxin mô phân sinh chồi, mầm rễ

(146)

3 Hoocmôn ức chế sinh trưởng

Giáo viên yêu cầu HS đọc thong tin SGK→ nêu rõ vai trò chấtkìm hãm sinh trưởng → ứng dụng nơng nghiệp ?

4 Sự cân hoocmôn TV

5 Ứng dụng nông nghiệp

- Khi dùng chất điều hòa sinh trưởng cần ý vấn đề ?

- Trong nơng nghiệp sử dụng chất điều hòa sinh trưởng mang lại kết nào? Ví dụ địa phương( câu 4/ SGK- T114)

- Đặc điểm: Axít Gberelic

- Tác động sinh lí: thân cao ,dài ,quả không hạt( cam , dưa hấu, nho…)

2.3 Xitrokinin

- Đặc điểm: Dẫn xuất adenine

- Tác dụng sinh lí: phân chia tế bào→ dung ni cấy mô, tạo quan sinh dưỡng (rễ mới, cành mới…)

3.1 Axit abxixic: (AAB,C14H19O4)

- Đặc điểm chất gây ngủ

- Tác dụng sinh lí: Kìm hãm sinh trưởng cành , long, gây trạng thái ngủ chồi, hạt; làm khí khổng đóng

3.2 Etilen(H2C=CH2)

- Đặc điểm: dạng khí

- Tác dụng sinh lí: Làm chín nhanh(cà chua , chuối, ),làm dụng ,quả, làm chậm sinh trưởng mầm tân củ

3.3 Chất làm chậm sinh trưởng chất diệt cỏ

- Chất làm chậm sinh trưởng : CCC, MH, ATIB

+ Đặc điểm: Tổng hợp nhân tạo

+ Tác dụng sinh lí: Ức chế sinh trưởng→ ứng dụng: Làm cỏ cơng viên, sân đá bóng mọc chậm

- Chất diệt cỏ: 2,4D; 2,4,5T + Đặc điểm : tổng hợp nhân tạo

+ Tác dụng sinh lí: diệt cỏ, trồng không bị hại

+ Ứng dụng: Làm chất diệt cỏ ruộng ngô, đậu…

- Mọi hoạt động sinh trưởng phát triển điều chỉnh tác độngcủa enzim phitôhoocmôn

- Vì ln diễn cân đồng hóa dị hóa , tác động kích thích kìm hãm

- Khi dùng chất điều hòa sinh trưởng cần ý

+ Nồng đồ sử dụng tối thích (vài ppm đến vài chục, vài trăm ppm)

(147)

khí hậu

+ Chú ý tính chất đối kháng, hỗ trợ phitôhoocmôn Đối với chất diệt cỏ cần ý đến tính chọn lọc riêng biệt

IV CỦNG CỐ

-Sử dụng phần đóng khung bài→ kết luận

+ Phi tô hoocmôn chất điều hòa sinh trưởng thực vật, với liều lượng định kích thích hay kìm hãm q trình sinh trưởng tạo hài hòa hoạt động sống

- Có hai nhóm: Chất kích thích chất kìm hãm

- Phạm vi sử dụng rộng rãi loại trồng nên suất cao , hợp yêu cầu mong muốn

V KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ - Câu 1→ Câu 3/ SGK

- Câu (SGK/ 114)

- Câu 2: auxin: b xitơkinin: a gibêrelin: a kím hãm: c - Câu 4:

+Auxin: Làm rễ mọc nhanh, mạnh( 50- 100ppm ngâm cành chiết 24 giờ) Tạo không hạt( cà chua ,nho)

+ Gibêrelin: Làm sợi lanh, đay dài ; không hạt( cam, dưa hấu , nho)

+ Xitôkinin: Dùng nuôi cấy mô tạo quan sinh dưỡng ( rễ ,cành mới) + Etylen: làm chín đều( cà chua, chuối),làm rụng

(148)

BÀI 36 (Tiết 34 )

PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA I Mục tiêu học :

- Hiểu hoa chịu chi phối chất điều hòa sinh trưởng, ngoại cảnh di truyền

- Nắm khái niệm hoocmôn hoa- FLORIGEN- với diện phitôhoocmôn

- Thấy rõ hoa phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng bong tối( quang chu kì) với có mặt loại sắc tố emzim (phitơcrơm)

II Đồ dùng và phương pháp dạy học:

- Phóng to hình 36.1 SGK; 36.2 SGK cho HS thấy vai trị quang chu kì hoa

III Tiến trình giảng: -Phần mở bài:

Trong tự nhiên lồi hoa “ mn hồng nghìn tía” Liệu có bí mật vẻ đẹp hương sắc không

Phần tổ chức dạy học đơn vị kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh

- HS sưu tầm hoa nhóm hoa có tự nhiên giúp HS tự xây dựng nội dung phần I

Nội dung

I Cá nhân tố chi phối hoa

1.1 Tuổi

- Sự hoa có liên quan với tuối cây, lượng hoocmơn

- Cây non nhiều lá, rễ , nhiều gibêrelin→ 85- 90% hoa đực

- Cây nhiều rễ phụ, nhiều xitôkinin→ hoa

- Cây nhiều rễ lá, tạo hoocmôn cân bằng→ tỷ lệ đực

1.2 Vai trò ngoại cảnh

- Ngày ngắn ,ánh sáng xanh, nhiệt độ thấp, hàm lượng CO2 cao, độ ẩm cao, nhiều

nitơ→ hoa

- Ngày dài ,anh sang đỏ ,nhiệt độ cao , hàm lượng CO2 thấp, độ ẩm thấp, nhiều kani→

hoa đực

- Chế độ dinh dưỡng tốt, C/N cân đối→ khỏe→ thúc đẩy hoa

* yếu tố môi trường→ phitôhoocmôn →bộ máy di truyền (AND) →giới tính đực 1.3 Hoocmơn hoa- Florigen

(149)

- Phần II,III GV diễn giải kết hợp câu hỏi loại với quang chu kì hình thức hoa, tạo vào mùa hè( ngày dài), hoa tạo mùa đông( ngày ngắn), hoa tạo quanh năm( trung tính) - H 36 SGK hoa ngày ngắn ngày dài cho thấy khái quát hoa nhiều hay phụ thuộc vào quang chu kì ( độ dài ngày so với đêm tối)

- GV gợi ý cho HS giải thích H36 SGK

- nêu rõ triển vọng “nền nông nghiệp lazer” ( dung AS nhân tạo điều khiển hoa) Đó hướng nơng nghiệp có QH nhân tạo nhà trồng có mái che , phụ thuộc vào thiên nhiên

- GV tham khảo thêm mục II.1 SGK trang 117 upload.123doc.net

hoa gồm: gibêrilin antezin ( kích thích sinh trưởng đế hoa mầm hoa) b Tác động florigen

- Lá quan tiếp nhận ánh sang sản sinh florigen kích thích hoa dài ngày, ngắn ,trung tính

1.4 Quang chu kì (QCK) a Khái niệm

là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bong tối( độ dài cùa ngày ,đêm) lien quan đến tượng sinh trưởng, phát triển -QCK tác động đến tượng hoa, rụng ,tạo củ, di chuyển hợp chất QH b Phân loại hoa theo QCK

- Cây trung tính : Ra hoa ngày dài ngày ngắn( cà chua ,lạc ,đậu ,ngô ) - Cây ngắn ngày: Ra hoa điều kiện chiếu sang 12 (hành, cà rốt, rau diếp, lúa mì…)

1.5 Phitơcrơm

- sắc tố enzim chồi mầm chop mầm

-Hấp thụ AS đỏ bước sóng 660 nm 760 nm, chuyển hóa lẫn

Chiếu sáng, đỏ P660 -> P730

Tối, đỏ sẫm

- Phitôcrôm tác động đến hoa, nảy mầm, tổng hợp sắc tố, enzim, vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng

- Vai trị:

+ Có đặc tính kích thích auxin + Tổng hợp acid nucleic

+ Vận động cảm ứng II Ứng dụng:

Dùng gibêrelin tạo điều kiện cho hoa

- Dinh dưỡng hợp (tỉ lệC/N) hoa dễ dàng

- Dùng tia laser helium- neon có độ dài bước sóng 632nm

(150)

* Đó hướng nơng nghiệp có QH nhân tạo nhà trồng có mái che, phụ thuộc vào thiên nhiên

IV CỦNG CỐ

GV cho HS nhắc lại kiến thức tóm tắt khung nhấn lại

- Gây hoa có tham gia florigen điều kiện canh tác

- Sự hoa trồng phụ thuộc vào QCK Phitơcrơm có ý nghĩa với hoa chuyển hóa P660 P730 cần cho ngày dài ngày ngắn

- Triển vọng việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào cơng nghiệp có suất cao

V KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Trả lời câu hỏi SGK( SGK trang upload.123doc.net, 119) Câu 1: Sự hoa cần có điều kiện

Chất dinh dưỡng đất: nước, phân bón Và mặt đất: Ánh sang, CO2, nhiệt độ

Các phitơhoocmơn có vai trị quan trọng q trình hình thành hoa đực, Câu 2:

- Florigen hợp chất gồm: gibêrelin antezin (chất giả định)

(151)

B- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT BÀI 37

SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu học :

- Phân biệt điểm khác tượng sinh trưởng phát triển động vật khác điểm

Liệt kê giai đoạn phát triển động vật

Phân biệt phát triển không qua biến thái phát triển qua biến thái Kĩ năng: Ứng dụng tực tiễn sản xuất, chăn nuôi

3 Thái độ; Xây dựng ý thức ứng dụng thực tiễn sản xuất, chăn nuôi

II Đồ dùng và phương pháp dạy học:

1 Phương pháp hình thức tổ chức- - Thảo luận, hoạt động nhóm

Sử dụng hình 37.1 SGK giai đoạn phát triển phơi động vật có dây sống (cá lưỡng tiêm) điển hình để trình bày giai đoạn như:

- Giai đoạn phân cắt trứng nhờ phân bào ngun nhiễm tạo phơi đa bào có kích thước lớn hợp tử hình dạng giống khác sinh hóa( prơtêin khác)

- Giai đoạn phơi nang biệt hóa rõ hai loại TB khác nhau: + phơi ngồi

+ Tế bào phôi

- Giai đoạn phôi vị hình thành phơi khác + Lá phơi ngồi

+ Lá phơi + Lá phơi

- Giai đoạn mầm quan ( phôi TK yếu tố TK hình thành) → từ phơi biệt hóa thành mơ quan

- Qua giai đoạn có ST (TH chất tăng sinh TB) → phôi lớn lên ( cho HS so sánh c, d, e)

- Sử dụng hình 37.2 SGK để trình bày giai đoạn phát triển hậu phôi (qua biến thái ) sâu bọ cánh cứng Ếch

- Qua giai đoạn thể ST( lớn lên kích thước thể giai đoạn đó)

- (VD: giai đoạn nòng nọc 2, 3, 4)

- thiết bị dạy học cần thiết

- Tranh vẽ hình 37.1; 37.2 SGK phón to

- Mẫu ngâm mơ hình phát tiển ếch

- ( GV sử dụng trang máy chiếu Overhead, VCD, )

(152)

Có thể sử dụng hình 37.2 phát triển ếch để giới thiệu Cơ thể ếch hình thành KQ trình ST PT

Phần tổ chức dạy học đơn vị kiến thức

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

- HS phát biểu khái niệm học lớp 10

- GV nêu khái niệm sinh trưởng phát triển?

+ GV:

+ Cho VD sinh trưởng? + Cho VD phát triển?

+ ST PT có quan hệ nào?

Hãy quan sát phát triển sinh trưởng gà, bao gồm giai đoạn PT

 Phôi (HT→ gà / trứng)  Hậu phôi (gà nở→ gà

trưởng thành) Các em có nhận xét gì?

Liên hệ thực tế?

I khái niệm ST PT 1 Khái niệm sinh trưởng

Là gia tăng kích thước, khối lượng thể ĐV

2 Khái niệm phát triển

- PT bao gổm trình liên quan mật thiết với nhau( sinh trưởng phân hóa hay biệt hóa TB, phát sinh hình thái quan thể) VD : SGK

3 Mối quan hệ ST PT

- ST PT liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn liên quan đến môi trường + ST tạo tiền đề cho PT

+ PT làm thay đổi ST VD: SGK

ST PT

Hợ tử ->Cơ thể ĐV

Quá trình ST PT gồm nhiều giai đoạn

- Dài ngắn tùy ĐV

- Đơn giản hay phức tạp, tùy ĐV sống

II Phát triển không qua biến thái 1 Sự sinh trưởng

ST: Phát triển kích thước , khối lượng thể ĐV theo thời gian (mức TB , mô, CQ , thể VD: Hợp tử < gà <gà trưởng thành

- Tốc độ ST mô, quan khác /cơ thể→ diễn không giống VD:

- Tốc độ ST diễn không đồng giai đoạn phát triển khác

VD:

ST tối đa / thể→ đạt tuổi trưởng thành- tùy loài VD:

- Tốc độ ST/ ĐV→ tiêu quan trọng/chăn nuôi

(153)

Quan sát H 37.1 giai đoạn phát triển bọ cánh cứng (A) ếch (B) ?

ST: Sự tăng kích thước khối lượng

PT: Tạo thành sai khác - Phôi nang ≠ hợp tử - Phôi vị ≠ phôi nang - Gà ≠ phôi vị

- Gà trưởng thành ≠ gà Cho VD gà

Giai đoạn phát triển phôi Trong thể mẹ:

+ Hợp tử bắt đầu phát triển phôi→ phôi nang → phôi vị - gà đẻ trứng + Gà mẹ ấp 21 ngày: phôi gà tiếp tục sinh trưởng phát triển→ hình thành mô , quan khác nhau→ gà (trong trứng)

Giai đoạn phát triển hậu phôi: Gà con→ gà trưởng thành sinh dục Nhận xét?

- Hãy cho biết phát triển ếch nhái trải qua giai đoạn phát triển nòng nọc (giai đoạn ấu trùng) có đặc điểm hình dạng sinh lí khác với ếch trưởng thành?

Sự phát triển ĐV biến đổi theo:

- Thời gian + Hình thái + Sinh lí TB + Mơ, quan

- Cơ thể : Hợp tử→ thể trưởng thành + Giai đoạn thể phát dục( khả sinh sản)

Người ta phân biệt giai đoạn phát triển

1 Giai đoạn phôi 2 Giai đoạn hậu phôi

A Giai đoạn phôi:

Hợp tử ( 1tế bào) → giai đoạn phân cách trứng→ phôi (nhiều tế bào giống nhau) giai đoạn phôi nang ( gồm phơi có tế bào khác nhau) → giai đoạn phơi vị →phơi( phơi có tế bào khác nhau) → giai đoạn mầm quan( có ống thần kinh)

- Tức phôi vị( ngoại bì ,trung bì, nội bì) → mơ → quan→ thể theo sơ đồ sau:

- Ngoại bì→ biểu bì da, hệ thần kinh

- Trung bì→ xương,

- Nội bì→ ống ruột, gan ,tụy B Giai đoạn hậu phôi

Gồm nhiều giai đoạn phát triển không qua biến thái

Con non giống trưởng thành VD: gà, động vật có vú

Phát triển qua biến thái

- Con non : ấu trùng – chưa giống trưởng thành

- Qua nhiều biến đổi hình thái sinh lí →cơ thể trưởng thành

VD: ĐV chân khớp, ếch nhái

III Phát triển qua biến thái

1 Sự phát triển qua biến thái ếch nhái

Trứng→ nòng nọc (sống nước, mang ngồi bơi ) ếch (cạn, hơ hấp (da, phổi), chân nhảy)

(154)

GV hỏi tác nhân tuyến giáp ếch?

Hãy quan sát phát triển bọ cánh cứng non biến đổi qua giai đoạn chúng khác với bọ trưởng thành đđ hình thái ,sinh lí?

Khi đề cập đến tốc độ sinh trưởng cần nhấn mạnh đến việc áp dụng vào chăn ni

Cho HS tìm VD cụ thể?

3.2.Sự phát triển qua biến thái chân khớp a Sự biến thái hoàn toàn

con non hoàn toàn khác trưởng thành VD: Bọ cánh cứng, bướm ruồi ,muỗi Bọ cánh cứng: sâu → nhộng→ ruồi: dòi →nhộng→ ruồi

→Muỗi: cung quăng→

b Sự biến thái khơng hồn tồn

giai đoạn ấu trùng giống trưởng thành để trưởng thành thể trưởng thành chúng phải qua nhiều lần lột xác

VD: Châu chấu, tôm, cua, ve sầu…

* Sự phát triển qua biến thái chân khớp điều chỉnh bởi:

 Hmơn biến thái (ecđixơn)  Hcmơn lột xác (juvenin)

* Sự phát triển qua biến thái mang tính thích nghi để trì tồn lồi với mơi trường sống khác nhau- thức ăn – nhiệt độ - ánh sáng

VD:

- Sâu có hàm thích nghi ăn trái

- Bướm có vịi thích nghi hút nhựa, mật hoa + Sâu giai đoạn dinh dưỡng tích lũy chất cần cho biến thái

+ Bướm: Giai đoạn trưởng thành sinh dục→ đẻ trứng- trì hệ loài

IV.CỦNG CỐ

V KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

Câu

Sự sinh trưởng khác phát triển chỗ:

- ST lớn lên kích thước , khối lượng tế bào, mơ ,cơ quan

- Phát triển hình thành tế bào,mơ ,cơ quan có cấu tạo chức khác hẳn cũ

ST PT có liên quan mật thiết không tách rời không đồng Câu 2: SGK

Câu SGK

(155)(156)

BÀI 38

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 kiến thức

- Liệt kê giải thích chế tác động hoocmơn sinh trưởng (tuyến yên) tiroxin ( tuyến giáp) sinh trưởng

- Liệt kê hoocmon vai trò chúng điều hòa biến thái sâu bọ, ếch nhái, điều hòa tạo thành tính trạng sinh dục thứ sinh , điều hịa chu kì sinh sản

2 Kỹ

- Vẽ sơ đồ tượng chu kì kinh nguyệt Thái độ

- Nâng cao ý thức hiểu biết biện pháp bảo vệ sức khỏe sinh sản II PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phương pháp

+ nêu câu hỏi gợi ý có tính thực tiễn để học sinh suy nghĩ trả lời + Phân tích tượng →kết luận

- Đồ dùng dạy học

Sử dụng sơ đồ H38 SGK

+ sử dụng hình vẽ phân hóa giới tính đực, số động vật gà, công, hưu, để minh họa

+ Các hình vẽ người khổng lồ, người lùn

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

- Mở bài: +Ôn lại 37

+ Phát vấn: “ Tại nịng nọc biến thành ếch?” ( hoạt động tuyến giáp hoocmon tuyến giáp tiroxin)

+ Vào bài: Sự sinh trưởng phát triển động vật chịu tác động điều hịa nhiều yếu tố, dó yếu tố quan trọng hoocmon

- Giáo viên phát kiến:

+ Ở trẻ em, thừa GH dẫn đến bệnh gì?( gây bệnh lùn: 0.7→ 1m tuổi trưởng thành)

+ Người lớn tăng tiết GH gây bệnh? (bệnh to đầu xương chi)

+ Người bị bệnh lùn thiếu GH

I Điều hòa sinh trưởng

Hoocmon quan trọng điều hòa sinh trưởng người hoocmon sinh trưởng (GH) tiroxin

1 hoocmon sinh trưởng (GH)

- Nguồn gốc: Được sinh từ thùy trước tuyến yên

- Vai trò:

+ Tăng cường q trình tổng hợp protein tế bào, mơ, quan

→ Tăng cường trình sinh trưởng tế bào

(157)

cần tiêm GH giai đoạn nào? Tại sao? ( cần tiêm tuổi thiếu nhi giai đoạn cịn trẻ, sinh trưởng diễn mạnh nên GH phát huy tác dụng)

+ Trẻ em thiếu tiroxin gây bệnh gì? ( bệnh đần độn xương mơ thần kinh sinh trưởng khơng bình thường)

+ Phân biệt bướu tuyến giáp thiếu iot chế độ ăn uống? ( Cường giáp: bướu tuyến giáp kèm mắt lồi - Do thiếu iot: Bướu tuyến giáp không kèm mắt lồi

2 Hoocmon Tiroxin

- Nguồn gốc sinh từ tuyến giáp - Tác dụng:

+ Làm tăng tác dụng chuyển hóa bản→ tăng trưởng sinh trưởng

+ Sinh sản tiroxin bị rối loạn→ gây bệnh nhược giáp ( nhịp tim chậm, huyến áp cao, phù viêm)

Ngày đăng: 04/03/2021, 10:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan