Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân- GV giới thiệu trên bản đồ vị trí của Hà Lan trớc cách mạng gồm lãnh thổ các nớc Hà Lan, Bỉ, Luy-xăm-bua và một số vùng Đ
Trang 1lịch sử thế giới cận đại
Chơng I các cuộc cách mạng t sản (Giữa thế kỉ XVI - cuối thế kỉ XVIII)
Ngày soan:……….
Bài 1 cách mạng hà lan giữa thế kỉ XVI
Tiết 1.
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Hiểu rằng, cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Lan lật đổ vơng triều TBN từgiữa TK XVI là một cuộc cách mạng t sản đầu tiên của thời kỳ lịch sử cận đại thếgiới
- Thấy rõ đây là cuộc cách mạng dới hình thức giải phóng dân tộc, cuộc tấncông vào chế độ phong kiến châu Âu, mở đờng cho lực lợng sản xuất t bản pháttriển
2 T tởng
Cách mạng t sản trong buổi đầu thời Cận đại thể hiện mặt tích cực ở việc lật
đổ chế độ phong kiến ở một số quốc gia châu Âu, song chỉ là sự thay đổi hình thứcbóc lột này bằng hình thức bóc lột khác mà thôi Một chế độ bóc lột mới, tinh vi vàtàn bạo đang hình thành
3 Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá sự kiện
II Thiết bị, đồ dùng dạy và học
- Lợc đồ thế giới; lợc đồ trống vùng Tây Âu
- Lợc đồ cách mạng t sản Hà Lan
- Tranh ảnh về cuộc cách mạng Hà Lan
III Tiến trình dạy và học
1 Giới thiệu khái quát về chơng trình lịch sử lớp 11:
- Chơng trình lịch sử lớp 11 bao gồm các phần:
+ Lịch sử thế giới cận đại phần tiếp theo
+ Lịch sử thế giới hiện đại (từ 1917-1945)
+ Lịch sử Việt Nam (từ 1858-1918)
2 Giới thiệu bài mới
GV khái quát: ở giai đoạn hậu kì trung đại (TK XV-XVII), chế độ phong kiếnkhủng hoảng, suy vong Giai cấp t sản tuy mới ra đời nhng đã nhanh chóng khẳng
định thê slực kinh tế ngày càng lớn mạnh của mình Cuộc đấu tranh của giai cấp tsản chống chế độ phong kiến thể hiện trớc hết trên lĩnh vực tôn giáo, văn hóa, nghệthuật là bớc dọn đờng cho những cuộc cách mạng t sản không thể tránh khỏi ởTây Âu Nhng vì sao, những cuộc cách mạng t sản sớm nổ ra ở "vùng đất thấp" và
xứ sở "sơng mù"? ý nghĩa của những sự kiện đó đối với tiến trình của lịch sử nhânloại ra sao? Chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề này trong bài học hôm nay
- GV giới thiệu khái quát về chơng trình lịch sử lớp 11
3 Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp:
Trang 2Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân
- GV giới thiệu trên bản đồ vị trí của Hà Lan trớc
cách mạng (gồm lãnh thổ các nớc Hà Lan, Bỉ,
Luy-xăm-bua và một số vùng Đông Bắc Pháp) và
giải thích vì sao vùng đất này có tên gọi
"Nê-đéc-lan" (Vùng đất thấp)
TK XVI Nê-đéc-lan" là một trong những vùng
công thơng nghiệp phát triển nhất châu Âu?
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét HS trả lời và nhấn mạnh: Nhờ vị trí
địa lí thuận lợi, Nê-đéc-lan có nền công nghiệp và
mậu dịch hàng hải phát triển; do đất đai màu mỡ,
nhiều đồi cỏ nên nghề chăn nuôi cừu phát triển
cung cấp cho ngành len dạ nhiều lông cừu
những biểu hiện về sự phát triển của công thơng
nghiệp ở Đê-đéc-lan?
- HS có thể dựa vào SGK để trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và kết luận: Những biểu hiện về sự
phát triển của công thơng nghiệp đợc thể hiện trên
nhiều mặt đó là:
+ Nhiều công trờng thủ công phát triển với các
x-ởng nấu xà phòng, đờng, dệt vải, luyện kim ở
+ Nhiều thành phố và hải cảng lớn xuất hiện:
Am-xtéc-đam, An-véc,pen, Lay-đen (GV kết hợp với
việc chỉ trên lợc đồ những thành phố trên)
+ Nhiều ngân hàng đợc thành lập
Hoạt động 2: Cá nhân
đến sự thay đổi gì về mặt xã hội Nê-đéc-lan?
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả
lời câu hỏi
đổi trong xã hội Nê-đéc-lan?
- HS dựa vào vốn kiến thức của mình trả lời câu
hỏi
- GV nhận xét và nhấn mạnh: Nê-đéc-lan có sự
+ Nhiều thành phố và hải cảnglớn xuất hiện
+ Nhiều ngân hàng đợc thànhlập
- Xã hội:
+ G/ cấp TS Nê-đéc-lan ra đời,thế lực KT ngày càng lớnmạnh
+ Giai cấp công nhân ra đời.+ Các tầng lớp dân nghèothành thị đông đảo hơn
- Xã hội t bản đợc hình thành
Trang 3thay đổi lớn về kinh tế và cơ cấu giai cấp, những
điều kiện về sự ra đời của xã hội t bản đã đầy đủ
-xã hội t bản ở Hà Lan đã hình thành lúc bấy giờ
Hoạt động 1: Nhóm
Trớc hết, GV trình bày: Cuối thế kỉ XV
vào TBN
Sau đó, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận
Nê-đéc-lan ntn?
- HS làm việc theo nhóm thảo luận vấn đề GV đặt
ra Đại diện trình bày kết quả của mình Nhóm
- Giữa thế kỉ XVI lại lệ thuộcvào TBN
Hàng năm ngời dân Nê-đéc-lan phải nộp bằng 2/5
ngân sách chung (diện tích vùng đất này chỉ bằng
6% tổng số diện tích cả vơng quốc) Nhà vua đàn
áp những ngời không theo đạo Thiên Chúa
Hàng hóa nớc ngoài nhập vào Nê-đéc-lan bị đánh
thuế rất cao Thơng nhân Hà Lan bị hạn chế buôn
Nê-đéc-lan nhiều lần nổi dậy chống lại ách thống
trị của TBN Họ dùng nhiều hình thức đấu tranh
nh sử dụng thơ ca để chế giễu, đả kích Giáo hội
Thiên Chúa, đập phá tợng Thánh, vũ trang chống
lại chính quyền phong kiến
Tầng lớp quý tộc lập tổ chức "thoả ớc quý tộc",
giai cấp t sản cũng lập "Thoả ớc thơng nhân"
Hoạt động: Cả lớp
Trớc hết, GV treo lợc đồ Cách mạng t sản Hà Lan
lên bảng và nêu câu hỏi:
Hãy trình bày trên lợc đồ diễn biến chính của giai
đoạn 1566-1572?
- HS dựa vào nội dung SGK chuẩn bị nội dung
trình bày HS lên bảng trình bày diễn biến, HS
khác có thể bổ sung cho bạn
- GV nhận xét và hoàn chỉnh việc trình bày diễn
biến giai đoạn 1566-1572 trên lợc đồ
Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân
- GV trình bày: Chính quyền Tây Ban Nha tiếp tục
điều quân sang Nê-đéc-lan để cớp phá, giết hại
- Ngời dân Nê-đéc-lan bị TBN
áp bức bóc lột nặng nề
- Chính quyền TBN kìm hãm
sự phát triển kinh tế: đánhthuế cao hàng hóa nớc ngoài
- Các tầng lớp nhân dân
Nê-đéc-lan nhiều lần nổi dậychống lại ách thống trị củaTBN với nhiều hình thức đấutranh khác nhau
II Cuộc cách mạng bùng nổ
1 Giai đoạn1566-1572
- Tháng 8/1566, cuộc đấutranh của nd Nê-đéc-lan chốngTBN trở thành làn sóng mạnhmẽ
- Tháng 10/1566, phong tràokhởi nghĩa giải phóng nhiềuvùng rộng lớn ở phía Bắc
- Tháng 8/1566, nd miền BắcNê-đéc-lan kh.nghĩa, l.lợngphát triển mạnh, làm chủnhiều nơi
2 Giai đoạn 1572-1648:
- Chính quyền TBN tiếp tục
Trang 4Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
nhân dân Tiêu biểu là việc đốt cháy thành
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
miền Bắc họp ở U-trếch đã quyết định
những vấn đề gì?
- HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện
nhóm trình bày kết quả của mình.
- GV nhận xét và kết luận:
- Nhân dân Nê-đéc-lan thành lập Uỷ banquản lí xã hội gồm đa số đại biểu t sản
và bình dân để thống nhất các lực lợngkháng chiến
- Ngày 23/1/1579, đại biểu các tỉnh cácmiền Bắc họp ở U-trếch đã quyết định:+ Thống nhất hệ thống tiền tệ, đo lờng,
- Các tỉnh miền Bắc trở thành một nớccộng hoà với Thủ đô là Am-xtéc-đam
Hoạt động 3: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi: ý nghĩa của việc
thành lập các tỉnh Liên hiệp.
- Sau HS trả lời, GV chốt ý: Đánh dấu
b-ớc thắng lợi của cuộc đấu tranh lâu dài,
chống sự thống trị của chính quyền
phong kiến TBN
GV nhấn mạnh thêm: Song chính quyền
TBN cha chịu công nhận Hà Lan Cuộc
đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan vẫn
tiếp diễn đến năm 1609 Hiệp định đình
chiến đợc kí kết, đến năm 1648 TBN
chính thức công nhận nền độc lập của
các tỉnh Liên Hiệp
Hoạt động 1: Cá nhân
của cuộc cách mạng Hà Lan đạt đợc?
- HS dựa vào SGK và vốn kiến thức của
mình trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và chốt ý
- ý nghĩa: Đánh dấu bớc thắng lợi của
cuộc đấu tranh lâu dài chống sự thống trịcủa chính quyền phong kiến TBN
- Năm 1609, Hiệp định đình chiến đợc
kí kết, nhng đến 1648 mới đợc côngnhận độc lập
III Kết quả và ý nghĩa lịch sử của cách mạng:
1 Kết quả
- Lật đổ chế độ phong kiến TBN ở
Nê-đéc-lan, mở đờng cho CNTB phát triển
- Tạo điều kiện cho sản xuất thơngO.gangiơ
Trang 5- Đồng thời giáo viên giải thích khái
niệm: "Cách mạng t sản", đặc điểm (lực
lợng tham gia, giai cấp lãnh đạo, mục
tiêu đấu tranh ), ý nghĩa và hạn chế của
cuộc cách mạng t sản
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân
GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi:
ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan?
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và kết luận: Đồng thời
nhấn mạnh đây là cuộc cách mạng t sản
diễn ra dới hình thức một cuộc chiến
- Hạn chế: Quan hệ sản xuất phong kiếncòn tồn tại ở một số nơi, nhân dân không
đợc hởng quyền lợi kinh tế chính trị
4 Sơ kết bài học
- Củng cố:
GV hớng dẫn HS củng cố bằng việc trả lời câu hỏi sau:
+ Vì sao cuộc Cách mạng t sản Hà Lan nổ ra dới hình thức một cuộc chiếntranh giải phóng dân tộc?
- GV củng cố để HS hiểu rõ khái niệm "Cách mạng t sản" (cả nội hàm vàngoại diên của khái niệm) Cách mạng t sản ở Hà Lan giải quyết những nhiệm vụ
cụ thể khác nhau, nhng đều hớng vào mục tiêu là lật đổ chế độ phong kiến, để mở
đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển Đây là những sự kiện mở đầu cho một thời kì
đấu tranh quyết liệt để giải quyết vấn đề "ai thắng ai" giữa chủ nghĩa t bản đang lênvới chế độ phong kiến đã già nua, suy tàn, song không dễ từ bỏ võ đài chính trị
- Dặn dò:
+ Học bài cũ, đọc trớc bài mới;
+ Tìm hiểu về nhân vật Sác - lơ I và Ô.Crôm
Bài 2 Cuộc cách mạng t sản anh giữa thế kỉ XVII Tiết 2.
Ngày soạn:……….
I Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức.
Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cần:
- Hiểu đợc sự phát triển về kinh tế và những biến đổi về xã hội là những tiền
đề dẫn đến Cách mạng t sản Anh bùng nổ
- Nắm đợc các giai đoạn diễn biến của Cách mạng t sản anh
- Thấy rõ tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng, qua đó hiểu đợc hình thức,
động lực của cuộc cách mạng
2 T tởng
Trang 6Hiểu sâu hơn quy luật phát triển của xã hội, nhận thức đúng vai trò quầnchúng, tính chất tiến bộ và hạn chế của cách mạng.
3 Kỹ năng
Hình thành các khái niệm cơ bản về: cách mạng t sản, quí tộc mới, nội chiếu,quân chủ lập hiến; kỹ năng phân tích vai trò của quần chúng nhân dân đối vớithắng lợi của cách mạng t sản
II Thiết bị, tài liệu dạy và học
- Lợc đồ Cách mạng t sản Anh
- Tranh ảnh về Sác - lơ I và Ô Crôm -oen
- Các tài liệu liên quan đến bài học
III Tiến trình tổ chức dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến cuộc Cách mạng t sản Hà Lan.Câu 2: Hoàn thành bảng thống kê các sự kiện chính về diễn biến Cách mạng tsản Hà Lan
2 Giới thiệu bài mới
Sau cuộc cách mạng Hà Lan gần một thế kỉ một cuộc cách mạng khác nổ ra ởanh Đây là một cuộc cách mạng t sản có ảnh hởng rộng lớn và có ý nghĩa sâu sắc
đối với sự pt1 của chủ nghĩa t bản Để hiểu nguyên nhân bùng nổ, diễn biến cáchmạng nh thế nào? tính chất và ý nghĩa của cách mạng này ra sao, chúng ta cùng tìmhiểu nội dung bài học để trả lời các câu hỏi nêu trên
3 Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
Hoạt động1: Cá nhân
Trớc hết, GV trình bày cho HS biết từ
giữa TK XVI, quan hệ K.tế tiền tệ đã
của nền kinh tế Anh đợc thể hiện nh thế
nào?
- HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung
- GV miêu tả cảnh "Rào đất cớp ruộng"
(Hình ảnh "Cừu ăn thịt ngời" của nhà
văn Tomat Morơ) Sau đó hớng dẫn HS lí
giải nguyên nhân dẫn đến tình trạng "rào
đất", hậu quả của nó và vì sao t sản, quý
tộc mới ở Anh giàu lên nhanh chóng nh
vậy
Hoạt động 2: Cặp đôi
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi
trả lời câu hỏi: Ngoài ngành len dạ,
- Công trờng thủ công dần lấn át phờnghội Sản phẩm tăng nhanh về số lợng vàchất lợng
- Các ngành công nghiệp khác của Anhcũng phát triển: khai thác than, luyệnsắt, thiếc, chế biến thuỷ tinh, xà phòng,
Trang 7những ngành công nghiệp khác của Anh
phát triển ntn?
- HS cùng làm việc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung
- GV nói rõ thêm: Thơng nhân Anh
khống chế việc xuất khẩu len dạ, vải dệt,
nhập các loại sợi của ấn Độ, Bắc Mĩ, tơ
của Trung Quốc, Italia và TBN, lanh của
Airơlen và Bắc Mĩ
Hoạt động 1: Nhóm
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
đổi về kinh tế đã làm cho cơ cấu giai
cấp nớc Anh thay đổi ntn?
- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện
nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét và kế luận, đồng thời
trình bày rõ thêm: Đông đảo nông dân bị
mất ruộng phải ra thành thị bán sức lao
động cho t bản hay di c sang Tây bán
cầu Một số địa chủ, quý tộc chuyển
sang kinh doanh theo lối t bản chủ nghĩa
trở thành những quý tộc mới
- GV giải thích rõ khái niệm "Quý tộc
mới" và vai trò của tầng lớp này trong
công nghiệp và thơng mại bậc nhất châu
Âu với dân số khoảng 61 vạn ngời GV
kết hợp với khai thác bức tranh "Quang
cảnh Luân Đôn thế kỉ XVII" trong SGK
- GV tiếp tục dẫn dắt HS giải quyết vấn
đề:
+ Mâu thuẫn trong lòng xã hội Anh biểu
hiện ntn? Hớng giải quyết mâu thuẫn
đó?
Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV kết luận
và nhấn mạnh: Chế độ phong kiến dựa
vào quý tộc và Giáo hội Anh cản trở sự
kinh doanh của quý tộc mới nh đặt ra
nhiều thứ thuế mới, nhà nớc nắm độc
quyền thơng mại Do đó, xã hội Anh
đóng tàu cũng phát triển nhanh
- Nhiều ngân hàng ra đời, việc buôn bánphát đạt
- Đến đầu TKXVII, Anh là nớc có nềnkinh tế phát triển nhất châu Âu
2 Những biến đổi của xã hội
- Xã hội: T sản, quý tộc mới hình thành
và giàu lên nhanh chóng
- Bộ mặt nớc Anh có sự thay đổi: cácthành phố mọc lên Luân Đôn trở thànhmột trung tâm tài chính công nghiệp vàthơng mại bậc nhất châu Âu
- Chính trị:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm lực lợngsản xuất TBCN
+ Xuất hiện nhiều mâu thuẫn: Nông dânvới quý tộc, địa chủ, tầng lớp quý tộcmới, giai cấp t sản với chế độ quân chủ
Trang 8Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
xuất hiện các mâu thuẫn: Nông dân với
quý tộc, địa chủ, tầng lớp quý tộc mới,
giai cấp t sản với chế độ quân chủ
- Để giải quyết mâu thuẫn này ắt dẫn
đến cuộc đấu tranh giai cấp của tầng lớp
t sản, quý tộc mới và nông dân chống lại
chế độ quân chủ chuyên chế, tạo điều
kiện cho chủ nghĩa t bản phát triển
Hoạt động 1: Cả lớp
- Trớc hết, GV trình bày: Tháng
10/1640, do cần tiền để đàn áp cuộc
khởi nghĩa của ngời Xcốt len nổi dậy
chống lại việc cỡng bức họ theo Anh
giáo nên nhà vua Sác lơ I buộc phải triệu
tập Quốc hội Song Quốc hội chủ yếu là
đại biểu của quý tộc mới và t sản đã kịch
liệt công kích những chính sách bạo
ng-ợc của nhà vua, không phê duyệt các
khoản thuế mới và đề ra một số yêu sách
đợc nhân dân ủng hộ Quốc hội còn đòi
kiểm soát quân đội, tài chính và Giáo
hội Nhà vua buộc phải nhợng bộ một số
yêu sách của Quốc hội
- Tiếp đó, GV yêu cầu HS chuẩn bị để
trình bày diễn biến trên lợc đồ
- HS trình bày diễn biến trên lợc đồ, HS
khác có thể bổ sung cho bạn
- Cuối cùng, GV nhận xét và hoàn chỉnh
trình bày diễn biến:
+ Tháng 1/1642, Sác lơ I chạy lên miền
Bắc, dựa vào quý tộc phong kiến ở đây
chống lại Quốc hội Quốc hội đợc nhân
dân miền Nam ủng hộ
- Ngày 22/8/1642, vua Sác Lơ I tuyên
chiến với Quốc hội Cuộc nội chiến bắt
đầu
GV nhấn mạnh thêm: Lúc đầu, quân đội
Quốc hội bị đánh bại vì lực lợng của nhà
mua đợc trang bị và thiện chiến Những
ngời chỉ huy Quốc hội lại bị chia rẽ, một
số muốn thoả hiệp với phe bảo hoàng;
họ thiếu chiến lợc và quyết tâm chiến
đấu
+ Ngày 14/6/1645, quân đội nhà vua
thua trận và sau đó vua bị bắt, giao cho
Quốc hội
Sau đó, Sác lơ I lại trốn thoát và mùa
xuân 1648 tiến hành cuộc chiến tranh
II Tiến trình của cách mạng
1 Giai đoạn 1642-1648
- Tháng 10/1640, vua Sác lơ I buộc phảitriệu tập Quốc hội Quốc hội không phêduyệt các khoản thuế mới và đề ra một
số yêu sách đợc nhân dân ủng hộ Nhàvua buộc phải nhợng bộ một số yêu sáchcủa Quốc hội
Ô Crôm-oen (1599-1658)
- Tháng 1/1642, Sác lơ I chạy lên miềnBắc, dựa vào quý tộc phong kiến ở đâychống lại Quốc hội
- Ngày 22/8/1642, vua Sác Lơ I tuyênchiến với Quốc hội Cuộc nội chiến bắt
- Mùa xuân 1648, Sác lơ I lần nữa tiếnhành cuộc chiến tranh chống Quốc hộinhng bị thất bại Nội chiến kết thúc
Trang 9chống Quốc hội nhng bị thất bại Nội
chiến kết thúc
Hoạt động 2: Cá nhân
quân quốc hội lại giành thắng lợi?
- HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và chốt ý: Do
Ô.Crôm-oen nắm quyền chỉ huy quân đội ông
tiến hành những cải cách quân đội, tổ
chức quân đội có tính kỉ luật, tính chiến
đấu cao - quân đội sờn sắt
Hoạt động 1: Cả lớp/ Cá nhân
- GV trình bày: Ngày 30/1/1649, vua Sác
Lơ I bị xử tử Quốc hội tuyên bố nền
quân chủ là không cần thiết Anh trở
thành nớc cộng hoà Cách mạng lên đến
đỉnh cao
- GV nêu câu hỏi: Sau thắng lợi của
cách mạng thành quả thuộc về giai cấp
đ-ợc hởng quyền lợi gì nên họ tiếp tục đấu
tranh: Nhân dân đòi mọi công dân đều
đợc quyền bỏ phiếu bầu Quốc hội, đợc
tự do tín ngỡng và có ruộng đất Song
quý tộc và t sản không đáp ứng các yêu
cầu mà còn tiếp tục chiếm ruộng đất,
đàn áp cuộc đấu tranh
Hoạt động 2: Nhóm
- GV tổ chức cho HS lập bảng thống kê
diễn biến của Cách mạng t sản Anh giai
đoạn 1649-1688 nh sau:
Thời gian Diễn biến chính
- Sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả
làm việc của mình
- GV nhận xét HS trình bày và hoàn
thành bảng theo nội dung sau:
Thời gian Diễn biến chính
2 Giai đoạn 1649-1688
- Năm 1649: Xử tử vua Sác lơ I, nớccộng hoà ra đời, cách mạng đạt tới đỉnhcao
- Năm 1653: Nền độc tài đợc thiết lập(một bớc tụt lùi)
- Tháng 9/1658, Ô.Crôm-oen chết, nớcAnh rơi vào tình hình chính trị không ổn
định
Năm 1660, con Sác Lơ I lên ngôi vua,
Trang 10Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
- GV dựa vào niên biểu, hớng dẫn HS
nắm đợc hớng phát triển của cách mạng
Anh qua các mốc chính, sau đó lí giải
vấn đề:
+ Vì sao CM Anh có sự thoả hiệp giữa
Quốc hội với lực lợng phong kiến cũ?
+ Vì sao nói Cách mạng Anh là cuộc
cách mạng bảo thủ?
- Điểm quan trọng mà GV cần khắc họa
để HS nhận thức sâu sắc về thái độ hai
mặt của giai cấp t sản Anh Khi cha đủ
mạnh, vì lợi ích của giai cấp mình,
chúng không chỉ lừa phỉnh quần chúng
đứng lên đấu tranh chống chế độ phong
kiến, mà còn lôi kéo cả một bộ phận quý
tộc mới (từng là kẻ thù của mình trớc
đó) tạo nên một liên minh chính trị mới
Khi cách mạng thành công, giai cấp t
sản phản bội lại quần chúng cách mạng,
đồng thời củng cố liên minh quý tộc - t
sản bằng việc thiết lập một thể chế chính
trị Quân chủ lập hiến Nhà vua "trị vì"
mà không "cai trị" vì không có thực
quyền Quyền lực chính trị tập trung
trong tay Quốc hội lập hiến của giai cấp
t sản Dù còn có những hạn chế nhất
định song Cách mạng t sản Anh vẫn có ý
nghĩa trong đại đối với lịch sử thế giới
- Giáo viên miêu tả rõ sự kiện xử tử vua
Sác Lơ I
Hoạt động 1: Cá nhân
của cuộc Cách mạng Anh?
triều đại Xtiu-uốt đợc phục hồi
- Tháng 12/1688: Quốc hội tiến hànhchính biến
- Đầu năm 1689 Vin hem Ô-ran-giơ lênngôi vua, sau đó chế độ quân chủ lậphiến đợc xác lập
III Tính chất, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Anh
Trang 11- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của
mình trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và chốt ý: Đây là cuộc
cách mạng t sản diễn ra dới hình thức
nội chiến (GV có thể giải thích rõ thêm
diễn biến Cách mạng Anh diễn ra giữa
nàh vua và Quốc hội đại diện hai thế lực
đối lập nhau) GV có thể nêu câu hỏi
yêu cầu HS so sánh với cuộc CM Hà
- Củng cố: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi đợc đặt ra ngay từ đầu giờ học:
Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến cách mạng? Tính chất và ý nghĩa của cách mạng?
- Dặn dò:
+ Học bài cũ; đọc trớc bài mới
+ Su tầm các tranh ảnh nói về cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địaAnh ở Bắc Mĩ
Trang 12Bài 3 Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh
ở bắc mĩ nửa sau thế kỉ xviii
Tiết 3
Ngày soạn:20.8.2008
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cần:
- Hiểu rằng, cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân 13 thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ cuối thế kỉ XVIII là một cuộc cách mạng t sản
- Nắm vững việc ra đời một nớc t sản đầu tiên ngoài châu Âu là sự tiếp tụccuộc tấn công vào chế độ phong kiến mở đờng cho lực lợng sản xuất t bản pháttriển, là sự khẳng định quyết tâm vơn lên nắm quyền thống trị thế giới của giai cấp
t sản
2 T tởng
Chiến tranh giành độc lập thắng lợi, Hợp chúng quốc Mĩ ra đời, góp phần thúc
đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến châu Âu và phong trào giải phóng dântộc ở Mĩ La - tinh sau này Tuy vậy, chế độ nô lệ vẫn tồn tại ở Mĩ, quần chúng nhândân vẫn không đợc hởng những thành quả cách mạng mà họ đã phải đổi bằng xơngmáu của chính mình
3 Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng sử dụng đồ dùng trực quan, kỹ năng phân tích, khái quát,tổng hợp, đánh giá sự kiện
II Thiết bị, tài liệu dạy và học
Lợc đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ; ảnh Bạo động ở Bô-xtơn, Gioóc giơ sinh-tơn, Đại hội lục địa (GV có thể lựa chọn nhiều tài liệu trực quan sinh độngtrong Encarta)
_a-III Tiến trình dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Vì sao cuộc CM t sản Anh nổ ra dới hình thức một cuộc nội chiến?Câu 2: Nêu tính chất, ý nghĩa của Cách mạng t sản Anh
2 Giới thiệu bài mới
GV có thể tạo tình huống vào bài qua nhiều cách khác nhau, tuy nhiên cầnchú ý HS đầu cấp rất ấn tợng với cách diễn đạt nhẹ nhàng giàu hình ảnh
Trang 13Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân
- Trớc hết, GV giới thiệu trên bản đồ vị trí, điều kiện
tự nhiên, lịch sử, c dân của 13 thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ: Dân bản xứ đầu tiên là ngời In-đi-an (thổ dân da
đỏ) sống lâu đời ở vùng này cách đây khoảng
12.000-13.000, sau đó là ngời da đen ở châu Phi bị bắt sáng
đây làm nô lệ C dân đã biết trồng khoai tây, ngô, ca
cao, cà phê, thuốc lá, cao su và có một nền văn hóa
cao
đ-ợc ra đời ntn?
- HS dựa vào SGK và vốn kiến thức của mình trả lời
câu hỏi Đồng thời nói rõ thêm:
+ Cuộc di dân từ châu Âu sang châu Mĩ từ sau phát
kiến địa lí của Crit-xtôp Cô-lông-bô
+ Quá trình chinh phục của thực dân Anh đối với
ng-ời In-đi-an, đuổi họ về phía Tây
+ Đa nô lệ da đen từ châu Phi sang khai phá đồn
điền
Đồng thời, GV chỉ trên lợ đồ về vị trí tên của từng
bang thuộc Bắc Mĩ
Hoạt động 1: Cá nhân
dân Anh ở Bắc Mĩ thể hiện những mặt nào?
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và chốt ý: Sự thống trị của thực dân
Anh đối với 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ trên các mặt tổ
chức cai trị về luật pháp hà khắc Đồng thời, GV nói
rõ thêm: Các thuộc địa ở đây là nơi cung cấp nguyên
liệu và là thị trờng tiêu thụ hàng hóa của chính quốc
Anh, đồng thời phải tuân thủ các đạo luật khắc khe
do Anh đề ra
Hoạt động 2: Nhóm
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và thảo luận
lực cho ssự phát triển kinh tế ở các thuộc địa Bắc
Mĩ?
- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác có thể bổ sung
- GV nhận xét và chốt ý: Những nội dung của điều
luật mà thực dân Anh đặt ra là những trở lực cho sự
phát triển kinh tế của các thuộc địa ở Bắc Mĩ
Đồng thời, GV trình bày sự phát triển kinh tế t bản và
sự khác biệt của hai miền Nam, Bắc
- GV giải thích rõ khái niệm "Chế độ đồn điền ở Bắc
I Sự di dân đến Bắc Mĩ
và chế độ thuộc địa Anh
1 Sự xâm chiếm thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- Từ năm 1063 đến năm
1732 thực dân Anh lần lợtxâm chiếm và lập 13 thuộc
địa ở Bắc Mĩ
- Trong hai TK XVIII, thực dân Anh đãdồn đuổi ngời In-đi-a vềphía Tây, chiếm đất đai phìnhiêu, đa nô lệ da đen từchâu Phi sang khai phá đồn
XVII-điền
2 Chế độ thực dân Anh ở Bắc Mĩ
- Sự thống trị của TDA đốivới 13 thuộc địa ở Bắc Mĩthể hiện trên các mặt tổchức cai trị về luật pháp
- Những đạo luật hà khắc
mà TDA đặt ra đã kìm hãm
sự phát triển kinh tế ở BắcMĩ
Trang 14Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
Mĩ"
Hoạt động 1: Nhóm/ Cá nhân
địa đặt ra những yêu cầu gì?
- Sau khi cho HS tự làm việc và trả lời vấn đề này,
GV cần nhấn mạnh yêu cầu bức thiết của 13 thuộc
địa là đợc tự do phát triển sản xuất, buốn bán, mở
mang kinh tế về phía Tây Tuy nhiên, những mong
muốn chính đáng đó bị chính quyền Anh quốc ra sức
kìm hãm
- GV tiếp tục cho HS thảo luận vấn đề:
- Tại sao chính phủ Anh lại kìm hãm sự phát triển
kinh tế ở thuộc địa?
- Chính phủ Anh đã làm gì để kìm hãm sự phát triển
kinh tế thuộc địa? Hậu quả của những chính sách đó
ra sao?
- GV lấy kết quả thảo luận để lý giải nguyên nhân
dẫn đến việc bùng nổ cuộc chiến tranh đòi quyền độc
lập của tất cả các tầng lớp nhân dân 13 thuộc địa
Anh
- GV sử dụng các bức tranh (nguồn: Encarta) miêu tả,
tờng thuật cảnh hành hình nhân viên sở thuế; tấn
công tầu chở chè của Anh; bạo động ở Bô-xtơn 1773
GV hớng dẫn HS phân tích phản ứng của vua Anh
-nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cuộc chiến
(4/1775) Gv cho học sinh quan sát bảng so sánh tơng
quan lực lợng giữa 2 bên khi bắt đầu cuộc chiến
- Ví dụ: Lập bảng thể hiện dữ liệu sau:
+ Quân Anh: Lực lợng 9 vạn; thiện chiến; vũ khí đầy
đủ
+ Quân 13 thuộc địa: Lực lợng 3 vạn; thiếu kinh
nghiệm tác chiến; vũ khí thiếu thốn
- Từ việc so sánh, HS nhận thấy những khó khăn, bất
lợi đối với nghĩa quân dẫn tới thơng vong nhiều, thiếu
thốn lơng thực, lực lợng
đó kéo dài? Vấn đề cấp thiết cần giải quyết lúc này
là gì?
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV cho HS quan sát bức tranh Đại hội lục địa lần
hai, chân dung Oa-sinh-tơn, nêu câu hỏi thu hút sự
- Trong quá trình hớng dẫn Hs thảo luận, cần chú ý
nhấn mạnh tài thao lợc quân sự của Oa-sinh-tơn
(chỉnh đốn quân đội, thay đổi hình thức tác chiến )
GV giới thiệu về thân thế, sự nghiệp, tài năng, vai trò
- Kinh tế 13 thuộc địa ởBắc Mĩ đã phát triển theo h-ớng t bản chủ nghĩa:
+ Miền Bắc: Công trờngthủ công phát triển
+ Miền Nam: Kinh tế đồn
điền phát triển
- Sự kìm hãm của chính phủAnh làm cho mâu thuẫn ở
13 thuộc địa trở nên gaygắt, dẫn đến việc bùng nổchiến tranh
II Cuộc chiến tranh
Trang 15của Gioóc-giơ- Oa-sinh-tơn (1732-1799).
Hoạt động 1: Cả lớp
- Trớc hết, GV trình bày: ngày 4/7/1776 Hội nghị lục
lập.
bản Tuyên ngôn Độc lập.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và chốt ý Đồng thời phân tích tác
dụng của bản Tuyên ngôn Độc lập đối với việc kích
thích tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân
thuộc địa (có thể liên hệ với bản Tuyên ngôn Độc lập
ngày 2/9/1945 của Hồ Chí Minh) Nhờ đó tình hình
thay đổi theo hớng ngày càng có lợi cho nghĩa quân
- GV trích đọc nội dung: Tuyên ngôn Độc lập ngày
4/7/1776 (từ: Chúng tôi cho rằng sự thật sự an toàn
và hạnh phúc của mình)
- GV có thể giới thiệu cho HS nội dung bức tranh
Độc lập của Hoa Kì 4/7/1776" trong SGK.
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV tiếp tục cho HS tìm hiểu diễn biến của cuộc
chiến tranh của trên lợc đồ với hai chiến thắng lớn:
Xa-ra-tô-ga (17/10/1777) và I-oóc-tao (1781) và việc
Anh phải kí Hiệp ớc Véc-xai công nhận nền độc lập
của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ
độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ?
- HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi
- Cuối năm 1773, nhân dâncảng Bô-xtơn tấn công tàu
ch chè của Anh, nguy cơcuộc chiến đến gần
- Đại hội lục địa lần thứnhất đợc triệu tập (9/1774),yêu cầu vua Anh bãi bỏchính sách hạn chế công th-
ơng nghiệp
- Tháng 4/1775, chiến tranhgiữa các thuộc địa và chínhquốc bùng nổ
- Tháng 5/1775, Đại hội lục
địa lần thứ hai đợc triệu tập.+ Quyết định xây dựngquân đội lục địa
+ Cử Gioóc-giơ tơn làm Tổng chỉ huy quân
Oa-sinh-đội
2 Tuyên ngôn Độc lập và việc thành lập Hoa Kì.
- Thông qua bản Tuyênngôn độc lập (4/7/1776),tuyên bố thành lập Hợpchủng quốc Mĩ
- Ngày 17/10/1777, chiếnthắng Xa-ra-tô-ga, tạo ra b-
ớc ngoặt cuộc chiến
- Năm 1781 trận I-oóc-taogiáng đòn quyết định, giànhthắng lợi cuối cùng
- Theo Hoà ớc Véc-xai(9/1783), Anh công nhậnnền độc lập của 13 thuộc
địa Bắc Mĩ
- Năm 1787 thông qua Hiếnpháp, củng cố vị trí nhà nớcMĩ
Trang 16Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
đầu tiên của nớc Mĩ (năm bùng nổ cuộc Đại CM
Pháp 1789), Thủ đô nớc Mĩ giờ đây mang tên ông
Hoạt động 1: Cá nhân
chiến tranh của nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ?
- Trớc khi HS trả lời câu hỏi, GV có thể gợi ý: liên hệ
với Cách mạng Hà Lan và Cách mạng Anh
- GV nhận xét và chốt ý: Là một cuộc cách mạng t
sản diễn ra dới hình thức giải phóng dân tộc Đây là
"Cuộc chiến tranh giải phóng thực sự, cách mạng
thực sự"
Hoạt động 2: Cá nhân
GV hớng dẫn HS nhận thức ý nghĩa của cuộc chiến
tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ
- GV có thể trích nhận xét của Hồ Chí Minh về cuộc
chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ:
(Từ: Thổ sản Mĩ rất giàu cha phải cách mệnh đến
nơi)
III Tính chất và ý nghĩa lịch sử
- Tính chất: là một cuộccách mạng t sản diễn ra dớihình thức giải phóng dântộc
- ý nghĩa:
+ Giải phóng Bắc Mĩ khỏichính quyền Anh, thành lậpquốc gia t sản, mở đờngcho CNTB phát triển ở BắcMĩ
+ Góp phần thúc đẩy CMchống phong kiến châu Âu,phong trào đấu tranh giành
độc lập ở Mĩ La tinh
4 Sơ kết bài học:
- Củng cố
+ GV hớng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau:
Vì sao Cách mạng t sản ở Bắc Mĩ nổ ra dới hình thức một cuộc chiến tranhgiành độc lập?
ý nghĩa quan trọng của cuộc cách mạng t sản đó?
+ Tổng kết nội dung trên, GV tiếp tục củng cố để HS hiểu rõ khái niệm Cáchmạng t sản So sánh cuộc t giành độc lập ở Bắc Mĩ với Cchs mạng t sản Hà Lan,Cách mạng t sản Anh để thấy sự đa dạng về hình thức của cách mạng t sản trongbuổi đầu thời Cận đại
- Dặn dò:
+ Học bài cũ, đọc trớc bài mới
+ Su tầm tranh ảnh về cuộc Cách mạng t sản Pháp
Trang 17Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc nguyên nhân bùng nổ, các giai đoạn phát triển, kết quả, tính chất
và ý nghĩa lịch sử của Cách mạng t sản Pháp
- Hiểu rõ rằng Cách mạng t sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là một cuộc cách mạng
t sản điển hình nhất thời kì lịch sử thế giới cận đại Nó đã lật đổ chế độ phong kiến,
mở đờng cho CNTB phát triển ở Pháp, góp phần vào thắng lợi của chủ nghĩa t bảntrên phạm vi toàn thế giới
2 T tởng:
Quần chúng nhân dân, động lực chủ yếu thúc đẩy sự nghiệp Cách mạng Pháp
đạt đến đỉnh cao là nền chuyên chính Gia-cô-banh, họ xứng đáng là ngời sáng tạo
ra lc
3 Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng sử dụng đồ dùng trực quan, kỹ năng phân tích, khái quát,tổng hợp, đánh giá sự kiện
II Thiết bị, tài liệu dạy và học
Bản đồ phong trào nhân dân Pháp, tranh "Tình cảnh nông dân Pháp", "Tấncông phá ngục Ba-xti" (GV có thể lựa chọn tài liệu trực quan trong Encarta)
III Tiến trình dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Vì sao nói cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ là cuộc cách mạng t sản?
Câu 2: Phân tích ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ?
- Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh ảnh hởng của CM Mĩ đối với châu Mĩ vàchâu Âu, đặc biệt là đối với nớc Pháp đang trong tình trạng "đêm trớc của cáchmạng"
2 Dẫn dắt vào bài mới
Cuối thế kỉ XVIII, giữa Pa-ri hoa lệ của nớc Pháp - "kinh đô châu Âu", đãbùng nổ một cuộc CM "long trời lở đất" Thành quả của cuộc CM đó đợc Lê-Nin
giai cấp của nó tức là giai cấp t sản, để đến trọn thế kỉ XIX, thế kỉ đem lại ánh sáng văn hóa, văn minh cho nhân loại đều diễn ra dới ảnh hởng của cuộc cách mạng vĩ
đại này" Vì sao cuộc CMTS ở trung tâm châu Âu lại trở nên điển hình hơn bất cứ
cuộc CMTS nào của thời kì cận đại? Chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đềnày trong bài học hôm nay
3 Tổ chức các họat động dạy và học trên lớp
Tiết 1
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân
để nói rằng, cuối thế kỉ XVIII, Pháp vẫn là nớc nông
nghiệp lạc hậu?
HS có thể dựa vào SGK để trả lời câu hỏi này Đặc
biệt, GV hớng dẫn HS phân tích đời sống của nông
I Những tiền đề của cách mạng
1 Tình hình kinh tế xã hội nớc Pháp trớc năm 1789
Trang 18Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
dân Pháp dới ách áp bức bóc lột của phong kiến,
cuốc nói lên điều gì?
- HS trả lời câu hỏi sẽ lí giải đợc tình trạng nông
nghiệp Pháp trớc cách mạng
Hoạt động 2: Nhóm
- GV chia lớp thành 2 nhóm nhiệm vụ của từng nhóm
trả lời các câu hỏi nh sau:
Nhóm 1: iTình hình công nghiệp nớc Pháp trớc cách
mạng ntn?
- HS làm việc theo nhóm đọc SGK tìm nội dung trả
lời Cử đại diện đọc kết quả làm việc, nhóm khác có
thể bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:
+ Nhóm 1:
Công nghiệp Pháp cuối thế kỉ XVIII đang trên đà
phát triển, nhiều thành thị nh Boóc-đô, Năng-tơ lớn
mạnh nhanh, sản xuất và xuất khẩu tơ lụa, vải, hàng
thêu, len, thảm phát triển Nhiều công trờng thủ
công phát triển thu hút nhiều công nhân làm thuê
Nhiều ngành phát triển mạnh nh tơ lụa, luyện kim,
khai mỏ, chế tạo vũ khí
+ Nhóm 2: Thơng nghiệp phát đạt, song sự giao lu
trong nớc và nớc ngoài còn gặp cản trở
- GV nhấn mạnh thêm do mỗi địa phơng có chế độ
thuế quan riêng, hệ thống đo lờng riêng, nhà nớc độc
quyền về lúa mì, muối và nhiều mặt hàng khác
- Công thơng nghiệp pháttriển:
+ Máy móc sử dụng ngàycàng nhiều (dệt, khai mỏ,luyện kim), nhiều công tr-ờng thủ công thu hút nhiềucông nhân làm thuê, nhiềunghề phát triển
+ nhiều thành thị nh
Boóc-đô, Năng-tơ lớn mạnhnhanh
- Thơng nghiệp: Phát đạt,song sự giao lu trong nớc
và nớc ngoài còn gặp cảntrở
2 Chế độ xã hội, chính trị
- Xã hội chia thành 3 đẳngcấp
+ Tăng lữ: Có nhiều đặcquyền
+ Quý tộc: Quyền lợi vềkinh tế, chính trị
Trang 19Mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế, địa vị chính trị dẫn
đến cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc
- GV có thể giải thích khái niệm "đẳng cấp", sự bất
bình đẳng của chế độ đẳng cấp, nguồn gốc và vị trí
của mỗi đẳng cấp trong xã hội Pháp trớc cách mạng
Hoạt động: Nhóm
GV hớng dẫn HS thảo luận vấn đề:
- Những t tởng tiến bộ ở nớc Pháp trớc cách mạng
đ-ợc dựa trên cơ sở nào?
- HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết
quả làm việc nhóm Nhóm khác có thể bổ sung
- Cuối cùng GV nhận xét chốt ý
Sau đó GV giới thiệu trào lu Triết học ánh sáng
thông qua những quan điểm tiêu biểu của
Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rúxô HS cần nhận thức rõ những t
t-ởng đó không dừng ở việc phê phán chế độ phong
kiến thối nát, giáo lí nhà thờ hủ lậu, mà quan trọng
hơn là đặt cơ sở nền móng lí thuyết về việc xây dựng
một chế độ xã hội mới Nó thực sự là t tởng dọn đờng
cho cách mạng, là ngọn đuốc sáng cho nớc Pháp khi
vẫn còn trong đêm tối
- GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK nói về các
nhà t tởng Pháp
Hoạt động 1: Cá nhân
- GV nêu câu hỏi:
- Nhà vua triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp để làm gì?
- Nhà vua có đạt đợc mục đích của mình không? vì
sao?
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:
+ Ngày 5/5/1789, Hội nghị ba đẳng cấp đợc triệu tập
vì vua Lu-i cần các đại biểu thoả thuận cho vay tiền
đánh thêm thuế mới để giải quyết tình hình khủng
hoảng tài chính, số nợ của nhà vua đã lên tới 5 tỷ
livrơ
+ Song yêu cầu của Lu-i XVI bị Đẳng cấp thứ ba
phản đối, họ tuyên bố là Quốc hội lập hiến, cơ quan
duy nhất thông qua các đạo luật tài chính
- GV trình bày: Nhà vua tập trung quân đội để chống
lại Quốc hội gây nên một làn sóng công phẫn trong
Họ làm ra của cải, phải
đóng mọi tứ thuế, không
đ-ợc hởng quyền lợi chính trị
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt
3 Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng
- Những t tởng tiến bộ phêphán những quan điểm lỗithời, giáo lí lạc hậu, mở đ-ờng cho xã hội phát triển
- Triết học á nh sáng: dọn
đờng cho cách mạng bùng
nổ, định hớng cho một xãhội mới trong tơng lai
4 Cách mạng 1789 bùng nổ
- Ngày 5/5/1789, trong hội
nghị ba đẳng cấp do nhàvua triệu tập, ý đồ muốntăng thuế của vua Lu-i-XVI
bị đẳng cấp thứ ba phản
đối
Trang 20Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
khi đến Pa-ri là quảng trờng Ba-xti do nhân dân cách
mạng xây dựng nên
Để kỉ niệm thắng lợi vĩ đại của cuộc đấu tranh chống
phong kiến của nhân dân cách mạng, nhân dân Pháp
lấy ngày 14/7, ngày hạ ngục Baxti, làm ngày Quốc
khánh của mình
- GV: Cách mạng Pháp mở đầu thắng lợi ở Pa-ri rồi
nhanh chóng lan nhanh ra các thành phố và nông
thôn trong nớc Pháp
Hoạt động 1: Cả lớp
- Trớc hết, GV trình bày: Cách mạng 1789 thắng lợi,
phái Lập hiến thuộc tầng lớp đại t sản lên nắm quyền
+ Ngày 4/8/1789, Quốc hội tuyên bố xoá bỏ một số
nghĩa vụ của nông dân, tịch thu ruộng đất của Giáo
hội đem bán với giá cao
Nhân quyền và Dân quyền.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu những t tởng tiến bộ của
bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (liên hệ
với Tuyên ngôn độc lập của Mĩ, Tuyên ngôn độc lập
của Việt Nam)
Dân quyền: (Nguyên nhân ra đời, tác giả, nội dung
chủ yếu, một số điểm hạn chế, ý nghĩa)
+ Thông qua Hiến pháp, xác định thể chế quân chủ
lập hiến của nớc Pháp, từ bỏ một số nguyên tắc tiến
+ Ban hành nhiều đạo luật chống bãi công
+ Nhiều nhiệm vụ cơ bản của Cách mạng Pháp không
đợc giải quyết: ruộng đất, quyền tự do, dân chủ của
đầu cho Cách mạng Pháp
Tiêt 2
II Chế độ quân chủ lập hiến - nền cộng hoà thứ nhất (1792)
1 Chế độ quân chủ lập hiến (14/7/1789 đến 10/8/1792)
- Quần chúng nhân dân nổidậy khắp nơi (cả thành thị
và nông thôn), chính quyềncủa t sản tài chính đợc thiếtlập (Quốc hội lập hiến)
- Ngày 28/8/1789 thôngqua Tuyên ngôn Nhânquyền và Dân quyền
+ Ban hành chính sáchkhuyến khích công thơngnghiệp phát triển
+ Tháng 9/1791 thông quahiến pháp, xác lập nềnchuyên chính t sản (quânchủ lập hiến)
- Quốc hội và các lực lợng
đứng đầu đã làm ngừng trệ
sự phát triển của cáchmạng
- Vua Pháp tìm cách chốngphá cách mạng, khôi phụclại chế độ phong kiến (xúigiục phản động trong nớcliên kết với phong kiến bênngoài)
Trang 21- GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện:
+ Các thế lực trong nớc chống phá, xúi giục nhân dân
nổi dậy chống phá chính quyền
xâm lợc
Hoạt động 1: Cá nhân
nhà vua, Cách mạng Pháp cần phải làm gì?
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: Quốc hội tuyên bố
Tổ quốc lâm nguy, đề ra nhiều biện pháp cấp bách
trong đó có việc tuyển 20.000 quân tình nguyện
- GV trình bày: Nhà vua đã bác bỏ yêu cầu này Quân
tình nguyện từ các tỉnh về hát vang bài ca Mác-xây-e
rồi tiến về Par-i, họ tấn công Cung điện Tuy-lơ-ri, bắt
nhà vua và hoàng hậu Chế độ quân chủ bị lật đổ
Chính quyền chuyển sang tay t sản công, thơng
nghiệp, thuộc phái Gi-rông-đanh
- GV có thể giới thiệu bài ca Mác-xây-e: (Hoàn cảnh
ra đời, tác giả, nội dung )
Hoạt động 2: Cá nhân
nào? ú nghĩa của chiến thắng đó?
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và kết luận:
+ Ngày 20/9/1792, quân Pháp đánh thắng quân xâm
lợc ở Van-mi
+ Chiến thắng Van-ni không chỉ cứu nớc Pháp cách
mạng khỏi nguy kịch mà còn tạo điều kiện cho cách
mạng lan sang nhiều nớc khác, nêu tấm gơng về tinh
thần chiến đấu anh dũng chống ngoại xâm
- GV trình bày: Ngay hôm sau 21/9, Quốc hội quyết
định thủ tiêu chế độ quân chủ và tuyên bố thành lập
nền cộng hoà đầu tiên ở Pháp
Tuy nhiên, tình hình nớc Pháp căng thẳng, nớc Anh
tham gia liên minh với các nớc phong kiến châu Âu,
đánh chiếm nhiều vùng nớc Pháp Nông dan miền
Tây Bắc bị xúi giục nổi dậy chống phá cách mạng
- GV tờng thuật việc xử tử vua Lu-i XVI
Hoạt động 1: Nhóm
việc xử tử vua Sác-lơ I, thiết lập nền cộng hoà, Cách
2 Chế độ cộng hoà (21/9/1792 đến 2/6/1793)
- Tháng 4/1792, chiến tranhgiữa Pháp với liên minh
nổ
- Ngày 11/7/1792, quốc hộituyên bố Tổ quốc lâm nguy,quần chúng đã nhất loạt vũtrang bảo vệ đất nớc
- Ngày 10/8/1792 quầnchúng Pa-ri nổi dậy, lậpchính quyền công xã cáchmạng, (phái Gi-rông-đanh),bắt vua và hoàng hậu
- Ngày 21/9/1792 Quốc hộituyên bố lập nền Cộng hoàthứ nhất, xử tử nhà vua
- Đầu năm 1793, nớc Pháp
đứng trớc khó khăn mới.+ Trong nớc: Bọn phản
động nổi dậy; đời sốngnhân dân khó khăn
+ Bên ngoài: Liên minhphong kiến châu Âu đe doạcách mạng
Tiết 3
III Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-
Trang 22Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
mạng Anh đạt tới đỉnh cao Cách mạng Pháp lúc này
đã làm một việc tơng tự và đã đạt tới đỉnh cao cha?
- Hớng dẫn HS thảo luận, GV cần chốt lại vấn đề:
Những quyết định trên của Quốc hội (do áp lực của
quần chúng), cha đáp ứng đợc những yêu cầu cấp
bách mà cách mạng Pháp đòi hỏi
+ Chống thù trong giặc ngoài
+ Chống nạn đầu cơ tích trữ, phục vụ mặt trận, cải
thiện đời sống nhân dân
Quần chúng tiếp tục tạo ra áp lực, chuyển giao chính
quyền về tay phái Gia-cô-banh, đáp ứng yêu cầu của
cách mạng
- GV sử dụng ảnh chân dung giới thiệu Rô-be-spi-e,
nhấn mạnh những phẩm chất nổi bật nh ý chí sắt đá,
tinh thần đấu tranh không khoan nhợng trớc kẻ thù vì
lợi ích của nhân dân, một con ngời kiên định "không
thể đảo ngợc đợc'
Hoạt động 2: Cả lớp
- GV hớng dẫn học sinh nhận thức về các chính sách
cụ thể của chính quyền Gia-cô-banh lúc này đã thực
sự phát huy tác dụng Cần có sự so sánh để thấy đây
là những chính sách tiến bộ hơn hẳn thời kì
Gi-rông-đanh nắm quyền, chẳng hạn:
+ Việc chia ruộng thành lô lớn, bán giá cao thời
Gi-rông-đanh khiến nông dân không thể có đất đai canh
tác, giờ đây (thời Gia-cô-banh) sắc lệnh chia đều đất
công, ruộng đợc chia thành lô nhỏ, trả dần trong 10
năm
+ Trớc đây, đạo luật cấm công nhân bãi công, hội
họp, nay Hiến pháp mới (6/1793) ban bố quyền dân
chủ rộng rãi, mọi sự bất bình đẳng giai cấp bị xoá bỏ
+ Việc ban hành luật giá tối đa đã khắc phục tình
trạng nạn đầu cơ tích trữ, huy động lơng thực, thực
phẩm cho mặt trận và cải thiện từng bớc đời sống
nhân dân
Hoạt động 1: Cá nhân
- Tại sao giữa lúc cách mạng đang lên, phái
Gia-cô-banh lại suy yếu? GV hớng dẫn HS phân tích những
đòi hỏi từ những phía (t sản, công nhân, nông dân)
đối với chính quyền Gia-cô-banh lúc này dẫu chính
đáng cũng không thể có điều kiện thực hiện Đất nớc
vừa kết thúc một cuộc chiến gian khổ, kéo dài với
những khó khăn chồng chất, hậu quả cha đợc khắc
phục Sự bất lực, lúng túng với những quyết sách sai
lầm của phái Gia-cô-banh (đàn áp các lực lợng chống
banh
- Ngày 31/5/1793, quầnchúng Pa-ri nổi dậy, lật đổphái Gi-rông-đanh, giànhchính quyền về tay pháiGia-cô-banh (2/6/1792)
- Trớc những khó khăn thửthách nghiêm trọng, chínhquyền Gia-cô-banh đã đanhững biện pháp kịp thời,hiệu quả
+ Giải quyết ruộng đất chonông dân, tiền lơng chocông nhân
+ Thông qua hiến pháp mới
mở rộng tự do dân chủ.+ Ban hành Sắc lệnh "Tổng
động viên"
+ Xoá nạn đầu cơ tích trữ Phái Gia-cô-banh đã hoànthành nhiệm vụ chống thùtrong, giặc ngoài, đa cáchmạng đến đỉnh cao
IV Cách mạng kết thúc Tính chất và ý nghĩa lịch
sử của cách mạng t sản Pháp 1789
1 cuộc đảo chính ngày 9 tháng Técmiđo
- Trong lúc cách mạng đanglên, mâu thuẫn nội bộ đã
Trang 23đối), dẫn đến việc họ không còn chỗ dựa Ngay cả
một bộ phận quần chúng cách mạng trung thành với
Gia-cô-banh cũng đòi hỏi Rô-be-spi-e phải hành
động cơng quyết trớc hành động của kẻ thù thì ông
lại lừng chừng, không quyết đoán Lực lợng t sản cơ
hội - kẻ mới giàu lên trong chiến tranh đã làm cuộc
đảo chính bắt Rô-be-spi-e và những cộng sự của ông
lên đoạn đầu đài Lòng nhiệt tình cách mạng của
quần chúng Pa-ri lúc này đã nguội lạnh, để lực lợng
phản động đẩy cách mạng vào giai đoạn thoái trào
Về sự thất bại của Gia-cô-banh, V.L Lê Nin chỉ rõ:
"đa ra những dự định đại quy mô mà lại không có
chỗ dựa cần thiết để thực hiện, không biết ngay cả
phải dựa vào giai cấp nào để áp dụng biện pháp này
hay biện pháp khác"
Hoạt động 2: Cả lớp
- GV cần hớng dẫn để HS nhận thức đợc rằng, các
cuộc đảo chính liên tiếp kể từ sau thất bại của nền
chuyên chính Gia-cô-banh, là quá trình đi xuống, thể
hiện sự tụt lùi của Cách mạng Pháp (Từ Cộng hoà t
sản qua các bớc trung gian trở về quân chủ phong
kiến) Có thể biểu diễn sự thoái trào của cách mạng
động, cách mạng Phápthoái trào
- Sau đảo chính, Uỷ ban
Đốc chính ra đời đã thủ tiêumọi thành quả của CM.+ Hiến pháp mới đợc banhành bảo vệ lợi ích TS mới.+ Xoá bỏ luật giá tối đa.+ Thủ tiêu các quyền tự dodân chủ
+ Khủng bố những ngờicách mạng
- Cuộc đảo chính (11/1799)lật đổ chế độ Đốc chính, đaNa-pô-lê-ông lên nắmquyền, XD chế độ độc tài
- Sau nhiều năm chiếntranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại(1815) Chế độ quân chủ ởPháp đợc phục hồi
cách mạng điển hình nhất, tiêu biểu nhất, nó hơn hẳn
bất cứ một cuộc cách mạng t sản nào nổ ra trớc hoặc
sinh sau nó Với ý nghĩa to lớn đó, nó xứng đáng đợc
coi là cuộc "đại cách mạng"
2 Tính chất, ý nghĩa của cách mạng Pháp 1789
- Là cuộc cách mạng dânchủ t sản điển hình
+ Lật đổ chế độ phong kiếncùng với những tàn d củanó
+ Giải quyết đợc vấn đềdân chủ (ruộng đất chonông dân, quyền lợi củacông nhân)
+ Hình thành thị trờng dân
Trang 24Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
tộc thống nhất mở đờng cholực lợng TBCN ở Pháp pháttriển
+ Giai cấp t sản lãnh đạonhng quần chúng quyết
định tiến trình phát triểncủa cách mạng
- Mở ra thời đại thắng lợi
và củng cố quyền thống trịcủa giai cấp t sản trên phạm
vi thế giới
4 Sơ kết bài học
- Củng cố:
GV hớng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau:
+ Vì sao cách mạng t sản Pháp là cuộc cách mạng tiêu biểu, điển hình?
+ Nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của cuộc cách mạng t sản đó?
+ Tổng kết nội dung trên, GV tiếp tục giúp HS củng cố khái niệm cách mạng
t sản (có thể so sánh với cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ, cách mạng t sản
Hà Lan, cách mạng t sản Anh để nhận thức thêm sự đa dạng về hình thức của cáchmạng t sản trong buổi đầu thời Cận đại)
- Dặn dò:
+ Học bài cũ, đọc trớc bài mới
+ Tìm hiểu về Na-pô-lê-ông
Trang 25các nớc t bản Âu - mĩ (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
Bài 5 Châu âu từ chiến tranh na-pô-lê-ông đến hội nghị viên
Tiết 7
Ngày soạn: 29.8.2008
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc tình hình nớc Pháp thời Na-pô-lê-ông; diễn biến chính, tính chất vàtác động của cuộc chiến tranh đến nớc Pháp và châu Âu
- Hiểu đợc hoàn cảnh, diễn biến và những tác động của Hội nghị Viên thay
đổi tình hình châu Âu
II Thiết bị, tài liệu dạy học
- Lợc đồ châu Âu, nớc Nga
- Tranh ảnh liên quan đến bài học
- Một số t liệu liên quan đến Na-pô-lê-ông
III Tiến trình dạy và học bài mới
1 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Tại sao nói cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hóa - t tởng là bớc dọn ờng cho cuộc cách mạng Pháp?
đ-Câu 2: Nêu tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng t sản Pháp
2 Giới thiệu bài mới
Sau khi lên nắm quyền ở Pháp, Na-pô-lê-ông Ba-na-pác đã tiến hành cuộcchiến tranh đối với toàn bộ châu Âu Cuộc chiến tranh của Na-pô-lê-ông diễn rantn? Kết quả ra sao? Tình hình châu Âu sau chiến tranh của Na-pô-lê-ông có gìthay đổi? Để lí giải những vấn đề nêu trên chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài họchôm nay
3 Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân
- Trớc hết, GV sử dụng lợc đồ châu Âu chỉ cho HS biết
những vùng đất của nớc ngoài mà quân đội cách mạng
PHáp chiếm đóng trong thời kì đấu tranh chống liên
minh phong kiến châu Âu: vùng tả ngạn sông Ranh,
Bắc I-ta-li-a
đất này có ý nghĩa gì?
1 Chiến tranh lê-ông
Na-pô Trong thời kì chiếntranh cách mạng, quân
đội Pháp chiếm đợc một
số lãnh thổ ở Tây Âu
Trang 26Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
- HS nhận xét, bổ sung và chốt ý: đây là công việc tiến
bộ vì:
+ Bảo vệ đợc nớc cộng hoà Pháp
+ Giải phóng nông dân khỏi ách thống trị của phong
kiến địa phơng
- GV nhấn mạnh: Sau khi cách mạng Pháp thất bại,
Na-pô-lê-ông tiến hành cuộc chiến tranh ở châu Âu đã làm
cho tình hình và tính chất chiến tranh thay đổi
- Tiếp đó GV hớng dẫn HS tìm hiểu về tiểu sử
Na-pô-lê-ông trong SGK
- GV nhấn mạnh thêm: Sự xuất hiện của Na-pô-lê-ông
ở Pháp vào thời kì này tuy có vẻ ngẫu nhiên, song đáp
ứng đợc yêu cầu của giai cấp t sản Pháp muốn có ngời
hùng để đối phó với thế lực phong kiến và cả quần
chúng nhân dân nhằm bảo vệ và phát triển quyền lợi
của mình Na-pô-lê-ông là ngời có tài quân sự, song mu
- GV dùng lợc đồ châu Âu, trình bày đờng tiến quân và
những diễn biến lớn về cuộc chiến tranh của
Na-pô-lê-ông đối với châu Âu Tiếp đó, GV hớng dẫn HS lập
niên biểu về các cuộc chiến tranh xâm lợc của
Na-pô-lê-ông:
- Na-pô-lê-ông tiến hànhcuộc chiến tranh ở châu
Âu đã làm cho tình hình
và tính chất chiến tranhthay đổi
- Năm 1804, lên ngôiHoàng đế, thiết lập Đếchế thứ nhất (1804-1815)
- Chính sách của lê-ông:
Na-pô-+ Tập trung quyền lựcvào trung ơng
+ Cải tổ nền hành chính
và t pháp: soạn thảo bộLuật Dân sự, Hình sự,Thơng luật
+ Mở mang trờng học,khuyến khích phát triểncông nghệ, thống nhất
đơn vị đo lờng và chế độthuế khoá
- Đã tạo điều kiện chochủ nghĩa t bản pháttriển
- Na-pô-lê-ông: Tiếnhành các cuộc chiếntranh đợc thể hiện quabảng
Trang 27-Phổ tiến vào Béc Lin.
- GV có thể kể tóm tắt về trận Bô-rô-đi-nô ở ngoại ô
Mát-xcơ-va
Na-pô-lê-ông ở nớc Nga đã ảnh hởng nh thế nào đến cuộc
chiến tranh ở châu Âu?
- HS dựa vào SGK và vốn kiến thức của mình trả lời câu
hỏi
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:
+ ảnh hởng quyết định đến số phận của đế quốc Pháp
và Na-pô-lê-ông
+ Quân độ Na-pô-lê-ông bị lần lợt thất bại trên chiến
tr-ờng châu Âu
- GV: Trong trận cuối cùng ở Oa-téc-lô gần Bruy-xen
(Bỉ) quân đội Na-pô-lê-ông bị tiêu diệt Na-pô-lê-ông bị
bắt làm tù binh và bị đày ra đảo Xanh Ê-len
Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân
Trớc hết, GV trình bày: Sau khi đánh bại quân đội
Na-pô-lê-ông các nguyên thủ quốc gia và bộ trởng nhiều
n-ớc châu Âu họp ở Viên (1814-1815) Tiếp GV nêu câu
- HS dựa vào SGK và vốn kiến thức của mình trả lời câu
hỏi
- GV nhận xét và chốt ý: Vẽ lại bản đồ châu Âu có lợi
cho họ, tức chia phần thắng lợi giữa các nớc thắng trận
trong chiến tranh Na-pô-lê-ông
mặt để nhảy múa, tiệc tùng, săn bắn, vui chơi, Ai quyết
định công việc của Hội nghị?
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và chốt ý:
+ Nớc Pháp trở về biên giới cũ trớc chiến tranh cách
mạng, Pháp phải trả 700 triệu phơ răng tiền bồi thờng
2 Hội nghị Viên và tình hình châu Âu.
a Hội nghị Viên:
- Nguyên thủ quốc gia vàtrởng nhiều nớc châu Âuhọp ở Viên (1814-1815)
- Chia phần thắng lợigiữa các nứơc thắng trậntrong chiến tranh Na-pô-lê-ông
Trang 28Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
chiến tranh
+ Giao cho quân Đồng minh toàn bộ hạm đội của mình
+ Lu-i XVIII đợc công nhận là vua nớc Pháp
+ Các nớc thắng trận chia nhau đất đai chiếm đợc
- GV nhấn mạnh:
+ Mọi việc trong Hội nghị viên đều do Uỷ ban bốn nớc
+ Các nớc thắng trận có âm mu là muốn thay đổi bản
đồ châu Âu có lợi cho chúng
Hoạt động 2: Cá nhân
nghị Viên?
Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV nhấn mạnh: Triều đại
quân chủ trớc Cách mạng t sản Pháp 1789 đợc phục hồi
- đó là thời kì phản động nhất ở châu Âu
- Tiếp đó GV trình bày: Theo đề nghị của Nga hoàng
A-lếch-xan-đơ I vua các nớc châu Âu thành lập Liên minh
- HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và chốt ý: Liên minh thần thánh là liên
minh phản động của các vua chúa phong kiến châu Âu
chống lại xu hớng cách mạng t sản Đồng thời, GV
nhấn mạnh thêm: Sau này liên minh đã tập hợp liên kết
các nớc châu Âu Nớc Anh t bản chủ nghĩa không tham
gia liên minh này nhng tìm mọi cách ủng hộ liên minh
này để chống lại những trào lu cách mạng dân tộc, dân
chủ của nhân dân các nớc châu Âu
- GV nói cho HS biết: Mặc dù bị Liên minh thần thánh
tìm cách đàn áp, song phong trào cách mạng vẫn tiếp
tục diễn ra ở nhiều nớc châu Âu mạnh nhất ở TBN
Hoạt động 3: Cá nhân
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:
+ Do đời sống của nhân dân khổ cực
+ Do truyền thống đấu tranh của nhân dân TBN
+ Do chủ nghĩa t bản phát triển ở đây
- Tiếp đó, GV trình bày: Trớc cuộc cách mạng bùng nổ,
- Nội dung:
+ Nớc Pháp trở về biêngiới cũ trớc chiến tranhcách mạng, Pháp phải trả
700 triệu phơ răng tiềnbồi thờng chiến tranh
+ Giao cho quân Đồngminh toàn bộ hạm độicủa mình
+ Lu-i XVIII đợc côngnhận là vua nớc Pháp.+ Các nớc thắng trận chianhau đất đai chiếm đợc
b Tình hình châu Âu sau hội nghị:
- ở Pháp: Triều đại quânchủ trớc cách mạng t sản
1789 đợc phục hồi
- Liên minh thần thánh
đ-ợc thành lập - là liênminh phản động của cácvua chúa phong kiếnchâu Âu chống lại xu h-ớng cách mạng t sản
- Năm 1820 cách mạngTBN bùng nổ, vua phải
Trang 29Liên minh thần thánh gửi 100.000 quân Pháp kết hợp
với quân đội phản cách mạng của Giáo hội đàn áp dã
man cuộc khởi nghĩa và khôi phục quyền chuyên chế
của nhà vua
- GV nêu câu hỏi: Tại sao cách mạng TBN thất bại?
- Sau khi HS trả lời câu hỏi Gv chốt ý:
+ Do Liên minh thần thánh can thiệp vũ trang
+ Những nhà cách mạng t sản không dựa vào nhân dân
chỉ do đấu tranh quân sự
nhợng bộ: triệu tập Nghịviện, phục hồi Hiến pháp,giảm nhẹ hình phạt, tiếnhành các cuộc cách mạng
t sản
- Liên minh thần thánhkết hợp với quân độiphảm cách mạng củaGiáo hội đàn áp dã mancuộc khởi nghĩa và khôiphục quyền chuyên chếcủa nhà vua
4 Sơ kết bài học
- Củng cố:
GV củng cố bài học bằng việc tổ chức hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi đặt rangay từ đầu giờ học: Cuộc chiến tranh của Na-pô-lê-ông diễn ra nh thế nào? Kếtquả ra sao? Tình hình châu Âu sau chiến tranh của Na-pô-lê-ông có gì thay đổi?
- Dặn dò:
+ Học bài cũ, đọc trớc bài mới
+ Su tầm tranh ảnh về những thành tựu cách mạng công nghiệp
S,Mông-te-xki-ơ Vôn-te G.Ru-xô
(1689-1755) (1694-1778) (1712-1778)
Trang 30Bài 6 Cách mạng công nghiệp (Cuối thế kỉ XVIII - giữa thế kỉ XIX)
Tiết 8
Ngày soạn:31.8.2008
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc những tiền đề, các mốc thời gian và thành tựu chủ yếu của cuộccách mạng công nghiệp ở các nớc anh, Pháp, Đức
- Thấy rõ hệ quả của cách mạng công nghiệp về kinh tế, xã hội và ý nghĩa của
nó đối với sự phát triển của chủ nghĩa t bản
- Hiểu rõ tác dụng của cuộc cách mạng công nghiệp đối với việc xây dựng đấtnớc trong thời kì CNH-HĐH hiện nay
- T liệu tham khảo về kinh tế, văn hóa phần lịch sử thế giới
III Tiến trình dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Lập niên biểu diễn biến cách mạng Pháp qua các giai đoạn
Câu 2: Tại sao nói thời kì chuyên chính Gia-cô-banh là đỉnh cao của cáchmạng Pháp?
2 Dẫn dắt vào bài mới
Cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, ở các nớc châu Âu đã có bớc phát triểnnhảy vọt trong lĩnh vực sản xuất Đó là cuộc cách mạng nhằm thực hiện cơ khí hóanền sản xuất thay thế cho lao động thủ công Vì thực chất đây là cuộc cách mạng
kỹ thuật nhằm tạo ra một năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa t bản, củng cố nềntảng của chế độ mới Để nắm vững những thành tựu chủ yếu của cách mạng côngnghiệp ở các nớc Anh, Pháp, Đức nh thế nào? Hệ quả của cách mạng công nghiệp
ra sao chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay
3 Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân
- GV trình bày và phân tích: sau khi lật đổ chế độ
phong kiến, giai cấp t sản lên nắm quyền đã tăng cờng
củng cố vị trí của mình bằng việc phát triển kinh tế
cách mạng công nghiệp đã đáp ứng yêu cầu đó tạo ra
năng suất lao động cao hơn, khẳng định tính hơn hẳn
của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa sao với phơng
thức sản xuất phong kiến vốn đã lạc hậu
1 Những tiền đề cách mạng công nghiệp
Trang 31ra đầu tiên ở Anh?
- HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và SGK trả lời câu
hỏi
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:
+ Anh có những điều kiện chuẩn bị cho cách mạng
công nghiệp diễn ra sớm hơn các nớc khác:
- GV nhấn mạnh: Yếu tố quan trọng hàng đầu của sự
quá độ từ sản xuất thủ công sang sản xuất máy móc là
sự tích luỹ t bản nguyên thuỷ (vốn ban đầu)
+ Sự tăngs lợi của cuộc cách mạng t sản Anh đặt ra đòi
hỏi sự phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa một cách cấp
thiết, để giai cấp t sản củng cố sự thống trị của mình
+ Sự phát triển công thơng nghiệp, thơng nghiệp và
nông nghiệp ở Anh từ cuối thế kỉ XVII đặc biệt là sang
nửa sau thế kỉ XVIII với sản xuất thủ công, công trờng
thủ công đạt tới sự phát triển cao, quan trọng nhất là sự
xuất hiện máy móc, sự ra đời của các nhà máy, công
x-ởng
+ Sự phát triển về mọi mặt nhất là công nghiệp mà Anh
đã giữ đợc u thế kinh tế, chính trị của mình so với các
nớc khác Nh vậy ở Anh chủ nghĩa t bản phát triển sớm
và giai cấp t sản đã nắm chính quyền nên có điều kiện
và yêu cầu phát triển công nghiệp sớm hơn các nớc
khác ở châu Âu
đầu từ bao giờ?
Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV thông báo cho HS: Theo
C Mác và Ph.Ăng-ghen: Cách mạng công nghiệp Anh
khởi đầu vào những năm 60 của thế kỉ XVIII hoàn
thành vào giữa thế kỉ XIX
nghiệp, công nghiệp hóa.
Hoạt động 1: nhóm
- GV chia HS thành các nhóm nêu nhiệm vụ nh sau:
Hãy cho biết mốc thời gian và những thành tựu chủ yếu
của cách mạng công nghiệp Anh.
+ HS hoạt động theo nhóm, dựa vào SGK tìm hiểu và
đại diện trình bày kết quả của nhóm mình HS có thể
- GV nhận xét và kết luận: Những ngành này có truyền
thống và phát triển mạnh ở Anh; thu hồi vốn nhanh, sản
- Anh là nớc đầu tiên tiếnhành công nghiệp:
+ Kinh tế t bản chủ nghĩaphát triển mạnh nhất làcông nghiệp
+ Cách mạng nổ ra sớm,chính quyền thuộc về taygiai cấp t sản
+ Có hệ thống thuộc địarộng lớn
- Cách mạng công nghiệpAnh khởi đầu vào nhữngnăm 60 của thế kỉ XVIIIhoàn thành vào giữa thế
kỉ XIX
2 Sự phát minh và sử dụng máy móc
- Những phát minh vềmáy móc:
+ Năm 1764, Giêm gri-vơ sáng chế ra máykéo sợi Gien -ni
Ha-+ Năm 1769, ác-crai-tơchế tạo ra máy kéo sợichạy bằng hơi nớc
- Năm 1779, Crôm-tơncải tiến máy kéo sợi tạo
ra sản phẩm đẹp, bền
Trang 32Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
+ Năm 1785, Các -rai chếtạo máy dệt chạy bằngsức nớc, năng suất tăng
40 lần
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV trình bày: Năm 1784, Giêm Oát phát minh ra máy
hơi nớc và đợc đa vào sử dụng: kết hợp giới thiệu máy
hơi nớc đã đợc Giêm Oát phát minh nh thế nào (hoàn
cảnh ra đời, quá trình sáng chế )
vào sử dụng có ý nghĩa gì?
- HS dựa vào SGK trả lời
- GV nhận xét và chốt ý:
+ Nhờ có máy hơi nớc mà các nhà máy có thể xây
dựng những nơi thuận tiện (không phụ thuộc vào điều
kiện địa lý nh phải gần sông, suối và thời tiết)
- Tốc độ sản xuất và năng suất lao động tăng lên rõ rệt,
giảm sức lao động cơ bắp con ngời Lao động chân tay
dần thay thế lao động máy móc
- GV trình bày: Bên cạnh việc phát minh máy hơi nớc,
ngành luyện kim, giao thông vận tải cũng có những
tiến bộ về kĩ thuật
+ Năm 1825 nớc Anh khánh thành đoạn đờng sắt đầu
tiên
- GV kết luận: Đến giữa thế kỉ XIX, Anh đợc mệnh
danh là "công xởng" của thế giới Luân Đôn trở thành
một trung tâm thơng mại với 80 vạn dân
- GV giải thích thuật ngữ: Công xởng của thế giới:
- GV giới thiệu cho HS trên lợc đồ nớc Anh để thấy đợc
sự biến đổi của Anh về cơ cấu kinh tế và dân c sau cách
mạng công nghiệp
Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân
- GV trình bày và phân tích: Cách mạng công nghiệp ở
Pháp đợc bắt đầu từ các ngành công nghiệp nhẹ vào
những năm 30 của thế kỉ XIX và phát triển mạnh vào
những năm 1850-1870 Trong số khoảng 20 năm đó, số
máy hơi nớc của Pháp tăng hơn 5 lần, từ 5.000 chiếc
lên 27.000 chiếc; chiều dài đờng sắt tăng 5,5 lần, từ
3.000km lên 16.500km; tàu chạy bằng hơi nớc tăng
hơn 3,5 lần
- GV nêu câu hỏi: Tác động của cách mạng công
nghiệp đối với kinh tế; xã hội của nớc Pháp.
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:
+ Đa kinh tế Pháp vơn lên mạnh mẽ Công nghiệp Pháp
+ Năm 1784, Giêm Oátphát minh ra máy hơi nớc
và đa vào sử dụng
- Luyện kim:
+ Năm 1735 phát minh raphơng pháp nấu than cốluyện gang thép
+ Năm 1784 lò luyệngang đầu tiên đợc xâydựng
- Giao thông vận tải:+ Năm 1814 Xti-phen-xơn chế tạo thành công
đầu máy xe lửa
+ Năm 1825, khánhthành đoạn đờng sắt đầutiên
- Giữa thê skỉ XIX Anhtrở thành "công xởng" thếgiới
3 Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức
a Pháp:
- Từ những năm 30 củathế kỉ XIX cách mạngcông nghiệp bắt đầu diễn
ra và phát triển mạnhtrong những năm 1850-1870
- Tác động về kinh tế, xãhội:
Trang 33đứng thứ 2 thế giới chỉ sau Anh.
+ Bộ mặt Pa-ri và các Thành phố khác thay đổi rõ rệt
Một hệ thống đại lộ, nhà ga, cửa hàng đợc dựng lên
thay thế các phố cũ chật hẹp
Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân
- GV giới thiệu cho HS thấy quá trình diễn ra cuộc cách
mạng công nghiệp: Cách mạng công nghiệp ở Đức diễn
ra vào những năm 40 của thê skỉ XIX, mặc dù đất nớc
đang còn bị chia sẻ thành nhiều tiểu quốc và giai cấp t
sản cha lên cầm quyền Đến giữa thế kỉ XIX tốc độ
phát triển công nghiệp Đức đạt mức kỷ lục
- HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK nói về sự phát triển
của nền kinh tế Đức dới tác động của cuộc cách mạng
công nghiệp
vào nông nghiệp ntn
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và chốt ý: Máy móc đợc sử dụng trong
sản xuất nông nghiệp: Máy cày, bừa, máy gặt sử dụng
phân hóa học -> Năng suất thu hoạch tăng
Pháp, Đức diễn ra muộn nhng tốc độ lại nhanh?
- HS dựa vào vốn kiến thức của mình trả lời câu hỏi
- GV bổ sung chốt ý: Nhờ tiếp thu kinh nghiệm từ phát
minh của Anh, quá trình cải tiến kĩ thuật ở Pháp, Đức
mạng công nghiệp còn đem lại hệ quả về xã hội ntn?
- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và chốt ý
+ Kinh tế Pháp vơn lênmạnh mẽ thứ 2 thế giới.+ Bộ mặt Pa-ri và cácThành phố khác thay đổi
rõ rệt
b Đức
- Cách mạng công nghiệp
diễn ra vào những năm 40của thế kỉ XIX với tốc độnhanh đạt kỷ lục
- Trong nông nghiệp:Máy móc cũng thâmnhập và đa vào sử dụngnhiều: máy cày, bừa, máygiặt, sử dụng phân bón
- Đặc điểm cách mạngcông nghiệp ở Đức: Diễn
ra với tốc độ phát triểnnhanh kỷ lục
4 Hệ quả của cách mạng công nghiệp
- Về kinh tế:
+ Nâng cao năng suất lao
động làm ra khối lợng sảnphẩm lớn cho xã hội.+ Thay đổi bộ mặt các n-
ớc t bản, nhiều trung tâmcông nghiệp mới và thànhthị đông dân ra đời
- Về xã hội:
+ Hình thành 2 giai cấpmới là t sản công nghiệp
và vô sản công nghiệp.+ T sản công nghiệp nắm
t sản liệu sản xuất vàquyền thống trị
Trang 34Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
+ Vô sản công nghiệplàm thuê đời sống cơ cựcdẫn đến đấu tranh giữa vôsản và t sản
+ Học bài cũ, đọc trớc bài mới
+ Su tầm tranh ảnh, những t liệu về cuộc đấu tranh thống nhất Đức và I-ta-li-a
Bài 7 Hoàn thành cách mạng t sản ở châu âu
và mĩ (giữa thế kỉ XIX)
Tiết 9,10 Ngày soạn 3.9.2008
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
Saukhi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc đấu tranh thống nhất
Đức, I-ta-li-a và nội chiến ở Mĩ
- Giải thích đợc tại sao cuộc đấu tranh thống nhất Đức, I-ta-li-a và nội chiến ở
- Kỹ năng khai thác lợc đồ, tranh ảnh
II Thiết bị, tài liệu dạy và học
- Lợc đồ quá trình thống nhất Đức, I-ta-li-a và nội chiến ở Mĩ
- Tranh ảnh những nhân vật lịch sử có liên quan đến thời kì này
III Tiến trình dạy và học
1 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu mốc thời gian và những thành tựu chủ yếu của cách mạng côngnghiệp Anh?
Câu 2: Phân tích hệ quả của cách mạng công nghiệp?
2 Dẫn dắt vào bài mới
Trong các thập niên 50-60 của thế kỉ XIX nhiều cuộc cách mạng t sản liên tục
nổ ra dới những hình thức khác nhau ở châu Âu và Bắc Mĩ đã khẳng định sự toànthắng của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, chấm dứt cuộc đấu tranh "ai thắngai" giữa thế lực phong kiến lạc hậu, bảo thủ với giai cấp t sản đại diện cho lực lợngsản xuất tiến bộ Để tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh thống nhất
Trang 35học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi nêu trên.
3 Tổ chức các họat động dạy và học trên lớp
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân
- Trớc hết, GV giới thiệu cho HS thấy rõ: Từ những
năm 1848-1849 một cao trào cách mạng t sản lại diễn
ra sôi nổi ở châu Âu, ở Pháp nhằm lật đổ bộ phận t sản
tài chính, thiết lập nền cộng hoà thứ hai, tạo điều kiện
nhiệm vụ thủ tiêu quan hệ sản xuất phong kiến còn
thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nớc mở đờng cho
+ Đến giữa thế kỉ XIX, kinh tế t bản chủ nghĩa ở Đức
phát triển nhanh chóng, Đức từ một nớc nông nghiệp
trở thành nớc công nghiệp
+ Phơng thức kinh doanh theo đờng lối t bản chủ
nghĩa đã xâm nhập vào sản xuất: Sử dụng máy móc,
thuê mớn công nhân, đẩy mạnh khai thác tạo nên
tầng lớp quý tộc t sản gọi chung là Gioong-ke
- Có thể xem đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là
"đế quốc Gioong ke", một loại đế quốc quân phiệt và
hiếu chiến
+ Nớc Đức bị chia xử thành nhiều vơng quốc nhỏ, là
trở ngại lớn nhất để phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa
(GV kết hợp việc trình bày với chỉ lợc đồ về nớc Đức
để thấy đợc tình trạng chia rẽ của quốc gia này)
gì để phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa?
- HS trả lời câu hỏi
- GV kết luận: Yêu cầu cấp bách lúc này là thống nhất
đất nớc, chấm dứt tình trạng phân tán, chia rẽ
nào?
- GV gợi ý: Giai cấp vô sản có thể lãnh đạo cuộc đấu
tranh cách mạng để xoá bỏ chế độ phong kiến lập nớc
nớc cộng hoà thống nhất không? Vì sao? Giai cấp t
sản có thể làm đợc điều đó không? vì sao?
- HS dựa vào gợi ý của GV trả lời câu hỏi
- GV hớng dẫn để HS nhận thấy rằng việc thống nhất
Đức phải do tầng lớp Gioong ke thực hiện
- GV trình bày và phân tích; ở Đức do sự thoả hiệp của
I cuộc đấu tranh thống nhất ở Đức và Italia
1 Cuộc đấu tranh thống nhất nớc Đức
- Tình hình nớc Đức:
+ Giữa thế kỉ XIX kinh tế
t bản chủ nghĩa Đức pháttriển nhanh chóng, Đức trởthành nớc công nghiệp.+ Phơng thức kinh doanhtheo lối t bản đã xâm nhậpvào các ngành kinh tế
+ Nứơc Đức bị chia xẻthành nhiều vơng quốcnhỏ, cản trở sự phát triểnkinh tế t bản chủ nghĩa,
đặt ra yêu cầu cần thốngnhất đất nớc
- Đức tiến hành thống nhấtbằng vũ lực "từ trên
Trang 36Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
giai cấp t sản và quý tộc phong kiến giai cấp vô sản
cha đủ trởng thành để tiến hành thống nhất đất nớc
bằng con đờng cách mạng - con đờng "từ dới lên", quá
trình thống nhất đất nớc đợc thực hiện bằng con đờng
chiến tranh vơng triều - "từ trên xuống", thông qua vai
trò của quý tộc Phổ - đại diện là Bi-xmác Với những
cộng sản phản động đã đa nớc Đức trở thành một đồn
luỹ phản động nhất là nguồn gốc chủ yếu dẫn đến chủ
nghĩa quân phiệt xâm lợc và là trung tâm xảy ra các
cuộc chiến tranh ở châu Âu
- GV hớng dẫn HS khai thác bức tranh Bi-xmác trong
SGK và giới thiệu: Công tớc Ôt-tô Phôn Bi-xmác (ôtt
von Bixmarck) (1815-1898) (thân thế, tài năng, tính
cách, hoàn cảnh lịch sử, quá trình Bi-xmác tiến hành
công cuộc thống nhất nớc Đức, nội dung các cộng sản
đối nội, đối ngoại mà ông đã tiến hành trong thời kì
làm Thủ tớng )
Hoạt động 2: Cá nhân
- GV sử dụng lợc đồ quá trình thống nhất Đức để trình
bày diễn biến quá trình thống nhất nớc Đức
- Gọi 1-2HS lên bảng trình bày lại quá trình thống
nhất Đức để củng cố kiến thức mục này
- Quá trình thống nhất Đức chủ yếu tập trung vào
những nội dung sau:
+ Năm 1864, Bi-xmác tấn công Đan Mạch chiếm
Hôn-xtai-nơ và Sơ-lê-xvích hai địa bàn chiến lợc quan
trọng ở Ban Tích và Bắc Hải Đan Mạch phải ký hoà
bại phải rút ra khỏi liên bang Đức và chấp nhận để
Phổ thành lập một liên bang mới
- Kết quả: Năm 1867 Liên bang Bắc Đức ra đời gồm
18 quốc gia Bắc Đức và 3 Thành phố tự do, hiến pháp
đợc thông qua
- Năm 1870-1871, Bi-xmác tiến hành chiếm Pháp,
Pháp phải ký hiệp định đầu hàng thu phục đợc các
bang miền Nam hoàn toàn thống nhất đất nớc
- GV giải thích rõ: Việc thống nhất nớc Đức mang
tính chất một cuộc cách mạng t sản tạo điều kiện cho
kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ ở Đức
ớc khác
- Quá trình thống nhất Đức
+ Năm 1864, Bi-xmác tấncông Đan Mạch chiếmHôn-xtai-nơ và Sơ-lê-xvích thuộc Ban Tích vàBắc Hải
+ Năm 1866, Bi-xmác gâychiến tranh với áo, Đứcthành lập một liên bangBắc Đức
- Năm 1870-1871, xmác gây chiến với Phápthu phục các bang miềnNam hoàn toàn thống nhất
Bi-Đức
2 Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
- Tình hình Italia trớc khi
Trang 37+ Giữa thế kỉ XIX Italia vẫn bị chia thành 7 vơng quốc
lợc đồ sự chia xẻ của Italia trớc khi thống nhất
các thế lực phong kiến, kinh tế lạc hậu chậm phát
triển, ngoài vơng quốc Pi-ê-môn-tê
đa Italia phát triển theo hớng t bản chủ nghĩa?
- HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và kết luận: Yêu cầu cấp bách là giải
phóng dân tộc khỏi sự lệ thuộc vào đế quốc áo, xoá bỏ
sự cản trở của các thế lực phong kiến, mở đờng cho
chủ nghĩa t bản phát triển.
- GV nhấn mạnh: Trong đó nổi bật lên vai trò của
v-ơng quốc vẫn giữ đợc độc lập, nền quân chủ lập hiến
của triều đại Xa-voa đại diện cho quyền lợi của liên
minh quý tộc t sản hóa và đại rs, đã tạo điều kiện cho
kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển
Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân
- Trớc hết GV sử dụng lợc đồ thống nhất Italia, kết
hợp với nội dung SGK để trình bày diễn biến quá trình
thống nhất Italia
- Tiếp theo, gọi HS lên bảng trình bày lại quá trình
thống nhất Italia để khắc sâu và củng cố kiến thức
- GV yêu cầu HS xem ảnh Garibanđi và nêu câu hỏi:
Nêu những hiểu biết của mình về Garibanđi?
- Sau khi HS trả lời GV trình bày rõ thêm về Garibanđi
nhất Italia của ông)
- Diễn biến quá trình thống nhất Italia cần tập trung
vào những nội dung chủ yếu sau:
+ Tháng 4/1859 chiến tranh giữa liên quân
khăn Tháng 3/1860 các vơng quốc miền Bắc sáp nhập
vào Pi-ê-môn-tê
+ Tháng 4/1860, khởi nghĩa nhân dân ở đảo Xi-xi-lia
đảo giải phóng miền Nam Italia, sau đó miền Nam
Italia sáp nhập vào Piêmôntê (10/1860) thành lập
+ Kinh tế lạc hậu, chậmphát triển, bị kìm hãm pháttriển
- Diễn biến: nổi bật là vaitrò của Vơng quốc Pê-ê-môn-tê
+ Tháng 4/1859, chiếntranh với áo;
+ Tháng 3/1860 các vơngquốc miền Bắc sáp nhậpvào Pi-ê-môn-tê
+ Tháng 4/1860, khởinghĩa nhân dân ở đảo Xi-xi-lia cùng với đội quân
"áo đỏ" của Ga-ri-ban-đithống nhất đợc miền Nam.+ Năm 1866 liên minh với
Trang 38Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
Pháp - Phổ, Rô-ma thuộc về Italia
- GV có thể nói thêm về diễn biến của cuộc đấu tranh
thống nhất Italia
Năm 1870, lợi dụng sự sụp đổ của đế chế II của
Napôlêông III trong chiến tranh Pháp - Phổ, ngày
20/9/1870, quân đội Italia tiến vào Rôma cuộc trng
cầu dân ý sáp nhập Rôma và Vênêxia vào Vơng quốc
Italia đợc tiến hành và thủ đô của Vơng quốc Italia
đ-ợc chuyển từ Tôrinoo về Rôma Quyền lực của Giáo
hoàng chỉ còn trong khu phố Vatican công cuộc thống
nhất đã hoàn thành, trong đó phần đóng góp quan
trọng nhất là của Garibanđi và đạo quân tình nguyện
- GV nhấn mạnh thêm: Hạn chế của cuộc đấu tranh
thống nhất Italia là sau khi thống nhất Italia vẫn theo
chế độ quân chủ lập hiến, nền dân chủ còn rất nhiều
hạn chế, nông dân nghèo không có đất đai và không
có quyền bầu cử
Hoạt động 1: Cá nhân
- GV cho HS quan sát trên lợc đồ nớc Mĩ giữa thế kỉ
XIX trong SGK và giới thiệu cho HS thấy đợc sự mở
rộng đất đai nớc Mĩ giữa thế kỉ XIX
khi nội chiến?
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi
- GV trình bày và phân tích:
+ Kinh tế Mĩ giữa thế kỉ XIX tồn tại theo 2 con đờng:
Miền Bắc phát triển nền công nghiệp t bản chủ nghĩa,
miền Nam phát triển kinh tế đồn điền dựa trên bóc lột
sức lao động nô lệ
+ Về nông nghiệp: ở miền Bắc và miền Tây kinh tế
trại chủ nhỏ và nông dân tự do chiếm u thế phục vụ thị
trờng công nghiệp Trong khi đó ở miền Nam kinh tế
đồn điền phát triển dựa trên sức lao động nô lệ làm
giàu nhanh chóng giới chủ nô Tuy nhiên, chế độ nô lệ
đợc Vênêxia
+ Năm 1870 sau thất bạicủa Pháp trong chiến tranhvới Phổ thu hồi Rô-ma
(1861-1 Nội chiến ở Mĩ
- Tình hình Mĩ trớc khi nộichiến:
+ Giữa thế kỉ XIX kinh tế
Mĩ tồn tại hai con đờng:Miền Bắc phát triển nềncông nghiệp t bản chủnghĩa; miền Nam kinh tế
đồn điền dựa vào bóc lộtnô lệ
+ Nhờ điều kiện thuận lợikinh tế phát triển nhanh
Trang 39đã cản trở nền kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển.
+ Mâu thuẫn giữa t sản và trại chủ nhỏ ở miền Bắc với
các chủ nô ở miền Nam ngày càng gay gắt -> phong
trào đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ nô lệ mở đờng cho
+ Lin - côn ứng cử viên của Đảng Cộng hoà đại diện
cho giai cấp t sản và trại chủ miền Bắc trúng cử Tổng
thống đe dọa quyền lợi các chủ nô ở miền Nam (vì
Đảng Cộng hoà chủ trơng bác bỏ chế độ nô lệ)
+ 11 bang miền Nam phản đối tách khỏi Liên bang
thành lập Hiệp bang mới có chính phủ, Tổng thống
riêng và chuẩn bị lực lợng chống lại Chính phủ trung
-ơng
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
- GV trình bày: Ngày 12/4/1861 nội chiến bùng nổ,
ban đầu quân đội liên bang thiếu kiên quyết và không
sử dụng biện pháp triệt để bị thua liên tiếp
- GV nêu câu hỏi: Trớc tình hình đó chính phủ
+ Ngày 9/4/1865 quân đội miền Bắc giành thắng lợi
quyết định trong trận đánh thủ phủ Hiệp bang miền
Nam (xa-ra-tô-ga) nội chiến chấm dứt
chiến?
- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, chốt ý
chóng đặc biệt là ngànhcông nghiệp và cả nôngnghiệp Song chế độ nô lệcản trở nền kinh tế t bảnchủ nghĩa phát triển
+ Mâu thuẫn giữa t sản vàtrại chủ nhỏ ở miền Bắcvới các chủ nô ở miềnNam ngày càng gay gắt
- Nguyên nhân trực tiếp:+ Lin - côn ứng cử viêncủa Đảng Cộng hoà đạidiện cho giai cấp t sản vàtrại chủ miền Bắc trúng cửTổng thống đe dọa quyềnlợi các chủ nô ở miềnNam
+ 11 bang miền Nam phản
đối tách khỏi Liên bang
- Diễn biến: Ngày12/4/1861, nội chiến bùng
nổ - u thế thuộc về Hiệpbang
+ Ngày 01/1/1863 Lincôn
ra sắc lệnh bãi bỏ chế độnô lệ -> nông dân tham giaquân đội
+ Ngày 9/4/1865 nội chiếnkết thúc, thắng lợi thuộc
về quân Liên bang
- ý nghĩa:
+ Là cuộc cách mạng t sảnlần thứ hai ở Mĩ
Trang 40Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
+ Ngày 19/12/1861, Nga hoàng kí sắc luật giải phóng
những nông dân thuộc địa chủ và ra bản Tuyên ngôn
về việc xoá bỏ chế độ nông nô
+ Đây là một bớ ngoặt quan trọng trong lịch sử nớc
Nga
+ Sau khi chế độ nông nô bị thủ tiêu, chủ nghĩa t bản
ở Nga phát triển khá nhanh, trớc tiên là trong công
nghiệp, do dựa vào đầu t của nớc ngoài và nguồn nhân
công rẻ mạt
+ Xoá bỏ chế độ nô l ởmiền Nam tạo điều kiệncho chủ nghĩa t bản pháttriển
+ Nền kinh tế Mĩ pháttriển nhanh chóng sau nộichiến
2 Cải cách nông nô ở Nga
Nửa đầu thế kỉ XIX, Nga
là nớc phong kiến lạc hậu
so với các nớc t bản phơngTây Nga vẫn là một nớcnông nghiệp
+ Về chính trị: Nga hoàngtăng cờng quyền thống trịchuyên chế ở Nga
+ Từ 1858-1860 bùng nổhơn 300 cuộc đấu tranhcủa nông nô chống địachủ
4 Sơ kết bài học
- Củng cố:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt ra ngay từ đầu giờ học: Nguyên nhân vàdiễn biến cuộc đấu tranh thống nhất đức, Italia, nội chiến Mĩ và cải cách nông nô ởNga? Tại sao đó lại là những cuộc cách mạng t sản?
- Dặn dò:
+ Học bài cũ, đọc trớc bài mới
+ Su tầm t liệu về những thành tựu khoa học kĩ thuật 30 cuối thế kỉ XIX
Bài 8 Các nớc t bản chuyển sang giai đoạn
Đế quốc chủ nghĩa
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm và hiểu đợc những thành tựu chủ yếu về KHKT cuối thế kỉ XIX- đầuthế kỉ XX, nó đã thúc đẩy sự phát triển vợt bậc của lực lợng sản xuất xã hội
- Hiểu rõ đợc khoảng những năm cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa t bản dần chuyểnsang giai đoạn phát triển cao hơn - giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mà đặc trng cơ bảnnhất là sự ra đời của các tổ chức độc quyền và sự bóc lột ngày càng tinh vi hơn đốivới nhân dân lao động làm cho mâu thuẫn trong xã hội TB ngày càng gay gắt vàsâu sắc
2 Về t tởng, tình cảm