1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 11 nâng cao Chương 1- rất hay

25 473 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 301 KB

Nội dung

Giáo án lớp 11 Nâng cao Nguyễn Anh Tú Ngày soạn: 15/8/2009 Bài soạn: Tiết 1: Ôn tập đầu năm I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: -Ôn tập cơ sở lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học,định luật tuần hoàn ,bảng tuần hoàn, phản ứng oxihoá- khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. - Hệ thống hoá tính chất vật lí, hoá học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm halogen, oxi- lu huỳnh. - Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi- lu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu các nguyên tố nitơ- photpho và cacbon- silic. 2. Kĩ năng - Lập phơng trình hoá học của các phản ứng oxihoá- khử bằng phơng pháp thăng bằng electron. - Giải một số dạng bài tập cơ bản nh xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố, bài tập về chất khí , v.v - Vận dụng các phơng pháp cụ thể để giải bài tập hoá học nh lập và giải phơng trình đại số, áp dụng định luật bảo toàn khối lợng, tính giá trị trung bình 3. Tình cảm thái độ - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng thái độ học tập tíc cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch. - Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích môn hoá học. II. Chuẩn bị: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. -HS ôn lại kiến thức cơ bản của chơng trình hoá học lớp 10. - GV chuẩn bị 4 phiếu học tập. - Giấy A 0 , bút dạ băng dính 2 măt. III. Phơng pháp chủ yếu Thông qua bài tập giúp học sinh nhớ lại và vận dụng tổng hợp các kiến thức quan trọng đã học. Tăng cờng học sinh thảo luận nhóm, tranh luận giữa các nhóm nhằm hiểu sâu sắc hơn những cơ sở lí thuyết hoá học. - Hớng dẫn học sinh tự ôn tập. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học - GV tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm học sinh, mỗi nhóm có nhóm trởng, th kí để ghi chép các nội dung thảo luận vào tờ A 0 , GV giao nội dung thảo luận và trình bày cho mỗi nhóm. - Hoạt động 1. Thảo luận phiếu học tập 1. - Hoạt động 2. Thảo luận phiếu học tập 2. - Hoạt động 3. Thảo luận phiếu học tập 3. - Hoạt động 4. Thảo luận phiếu học tập 4. V. Các phiếu học tập -Phiếu học tập số 1. Vận dụng lí thuyết nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn ôn tập nhóm halogen và oxi lu huỳnh 1. Axit H 2 SO 4 và axit HCl là các hoá chất cơ bản , có vị trí quan trọng trong công nghiệp hoá chất. Hãy so sánh tính chất vật lí và hoá học của 2 tính chất trên. 2. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. Trong các hoá chất sau đây, chất nào có liên kết ion chất nào có liên kết cộng hoá trị : NaCl, HCl, Cl 2 ? 3. So sánh các halogen, oxi, lu huỳnh về đặc điểm cấu tạo nguyên tử , liên kết hoá học, tính oxi hoá - khử. Lập bảng so sánh nhóm VIIA và nhóm VIA. Nội Dung So Sánh Nhóm halogen Oxi- lu huỳnh 1. Các nguyên tố hoá học 2. Vị trí trong bảng tuần hoàn 3.Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng 4. Tính chất của các đơn chất 5. Hợp chất quan trọng -Phiếu học tập 2. Phản ứng hoá học, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học Trờng THPT Sầm Sơn Giáo án lớp 11 Nâng cao Nguyễn Anh Tú 1.Hoàn thành các phơng trình sau bằng phơng pháp thăng bằng electron, xác định chất oxihoá, chất khử: a) Fe x O y + CO 0 t Fe + CO 2 b) Fe + HNO 3 (đặc 0 t Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O 2.Cho phơng trình hoá học: V 2 O 5 2SO 2 + O 2 2 SO 3 H < 0 Phân tích đặc điểm của phản ứng điều chế lu huỳnh trioxit , từ đó cho biết các biện pháp kĩ thuật nhằm tăng hiệu quả tổng hợp SO 3. . -Phiếu học tập số 3: Giải bài tập hoá học bằng phơng pháp áp dụng định luật bảo toàn khối lợng , điện tích 1.Cho 20,0 g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl d, ta thấy có 11,2lít khí H 2 (đktc) thoát ra. Khối lợng muối tạo thành sau phản ứng là bao nhiêu gam ? A.50,0 g B. 55,5 g C. 60,0 g D . 60,5 g Cách làm: m m = m KL + m clorua 2.Hoà tan hoàn toàn 1,12 g KL hoá trị II vào dung dịch HCl thu đợc 0,448 lít khí ở đktc. kim loại đã cho là : A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe áp dụng bảo toàn e, số mol e cho bằng số mol e nhận -Phiếu học tập 4: Giải bài toán bằng phơng pháp đại số và phong pháp đờng chéo Một hỗn hợp khí O 2 và SO 3 có tỉ khối so với H 2 là 24. Thành phần phần trăm của mỗi khí theo thể tích lần lợt là : A. 75% và 25 %. B. 50 % và 50%. C. 25% và 75% D. 35% và 65%. Giáo viên hớng dẫn học sinh làm theo 2 cách và cho nhận xét về từng cách làm. VI. Củng cố dặn dò Hs học bài và chuẩn bị bài sự điện li. Trờng THPT Sầm Sơn Giáo án lớp 11 Nâng cao Nguyễn Anh Tú Ngày soạn: 15/8/2009 Bài soạn: Tiết 2: Bài 1. Sự điện li I - Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Biết đựợc các khái niệm về sự điện li, chất điện li - Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. - Hiểu đợc cơ chế của quá trình điện li. 2. Về kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng thực hành : Quan sát, so sánh. - Rèn luyện khả năng lập luận logic. 3. Về tình cảm thái độ Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học. II - Chuẩn bị GV : Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện. Tranh vẽ (hình 2.2 SGK và hình 2.3 SGK) HS : Xem lại hiện tợng dẫn điện đã đợc học trong chơng trình vật lí 6 III. Phơng pháp giảng dạy Đàm thoại Nêu vấn đề IV. Các hoạt động dạy học 1.Oồn ủũnh: 2. Kieồm tra baứi cuừ: 3. Baứi mụựi: Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 GV: hớng dẫn hs làm thí nghiệm nh sgk HS : quan sát, nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 2 GV : Tại sao các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện? HS : Trong dung dịch các chất axit, bazơ, muối có các hạt mang điện tích dơng và điện tích âm gọi là ion. Các phân tử axit, bazơ, muối khi tan trong nớc phân li thành các ion . GV kết luận :GV đa ra một số axit, bazơ, muối quen thuộc để HS biểu diễn sự phân li và gọi tên các ion tạo thành. Thí dụ : HNO 3 , Ba(OH) 2 , FeCl 3 . Hoạt động 3 GV cần gợi ý dẫn dắt để HS mô tả đợc những đặc điểm cấu tạo quan trọng của phân tử nớc. GV : Để đơn giản phân tử nớc đợc biểu diễn bằng hình elip : - + I Hiện tợng điện li 1. Thí nghiệm (SGK) - Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện - Các chất rắn khan : NaCl, NaOH và một số dung dịch : Rợu, đờng, glixerin không dẫn điện. 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nớc Các axit, bazơ, muối khi tan trong nớc phân li thành các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện đợc. 3. Định nghĩa: - Điện li là quá trình phân li các chất thành ion - Những chất khi tan trong nớc phân li thành các ion đợc gọi là chất điện li. 4.Phơng trình điện li: HCl H + + Cl NaOH Na + + OH NaCl Na + + Cl II. Cơ chế của quá trình điện li 1. Cấu tạo phân tử nớc - Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết cộng hoá trị có cực. - Phân tử có cấu tạo dạng góc, do đó phân tử nớc phân cực. Độ phân cực của phân tử nớc khá lớn. Trờng THPT Sầm Sơn Giáo án lớp 11 Nâng cao Nguyễn Anh Tú Hoạt động 4 GV : gợi ý để HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo của tinh thể NaCl (hình 2.3 - SGK). Khi cho các tinh thể NaCl vào nớc có hiện tợng gì xảy ra ? GV nêu hiện tợng hiđrat hóa Hoạt động 5 GV : Đặc điểm cấu tạo phân tử HCl? Khi cho HCl vào nớc có hiện tợng gì xảy ra ? HS : Quan sat hình vẽ và trả lời GV: Tại sao dới tác dụng của phân tử phân cực HCl, phân tử nớc không phân li thành H + và ion OH . 2. Sự điện li của NaCl trong nớc Do tơng tác của các phân tử nớc phân cực và sự chuyển động hỗn loạn của các pt H 2 O, các ion Na + và Cl tách ra khỏi tinh thể đi vào dung dịch. NaCl Na + + Cl - 3. Quá trình điện li của phân tử HCl trong nớc - Phân tử HCl liên kết cộng hoá trị có cực - Do sự tơng tác giữa các phân tử phân cực H 2 O và HCl phân tử HCl . Quá trình điện li đó đợc biểu diễn bằng phơng trình điện li thành các ion H + và Cl phơng trình: HCl H + + Cl - V. Củng cố bài học. - Giáo viên củng cố những kiến thức trọng tâm của bài - Sử dụng bài tập SGK để củng cố bài học Trờng THPT Sầm Sơn Giáo án lớp 11 Nâng cao Nguyễn Anh Tú Ngày soạn: 20/8/2009 Bài soạn: Tiết 3: Bài 2 - Phân loại các chất điện li I - Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Biết đợc thế nào là độ điện li, cân bằng điện li. - Biết đợc thế nào là chất điện li mạnh ? Chất điện li yếu ? 2. Về kĩ năng - Vận dụng độ điện li để biết chất điện điện li mạnh, yếu - Dùng thực nghiệm để nhận biết chất điện li mạnh, yếu, không điện li 3. Về tình cảm thái độ Tin tởng vào thực nghiệm bằng thực nghiệm có thể khám phá đợc thế giới vi mô. II. Chuẩn bị GV : Bộ dụng cụ thí nghiệm về tính dẫn điện của dung dịch. Dung dịch HCl 0,1M và CH 3 COOH 0,1M. III. Phơng pháp giảng dạy Đàm thoại Nêu vấn đề IV-Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kieồm tra baứi cuừ: Chất điện li là gì? Nêu cơ chế của sự điện li đối với phân tử HCl và NaCl. 3. Baứi mụựi: Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 GV giới thiệu dụng cụ và hoá chất thí nghiệm - Mời 1 HS thao tác thí nghiệm trên bàn GV - Các HS khác quan sát, nhận xét và giải thích. Hoạt động 2 - GV đặt vấn đề : Để chỉ mức độ phân li của chất điện li ngời ta dùng đại lợng độ điện li. - GV viết biểu thức độ điện li lên bảng và giải thích các đại lợng Hoạt động 3 GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết : Thế nào là chất điện li mạnh ? Chất điện li mạnh có độ điện li bằng bao nhiêu? HS : Phát biểu định nghĩa (SGK) GV: Cho HS lấy các thí dụ về axit mạnh, bazơ mạnh, các muối tan I. Độ điện li 1. Thí nghiệm: (SGK) Nhận xét: Với dung dịch HCl bóng đèn sáng rõ hơn so với dung dịch CH 3 COOH Điều đó chứng tỏ nồng độ ion trong dung dịch HCl lớn hơn trong dung dịch CH 3 COOH. Do đó HCl phân li mạnh hơn CH 3 COOH KL : Các chất khác nhau có khả năng phân li khác nhau. 2. Độ điện li a Khái niệm = o n n với Độ điện li có thể có các giá trị nằm trong khoảng : 0 1. b - VD: Hoà tan 100 phân tử chất tan A trong nớc có 85 phân tử chất đó phân li thành ion. Hỏi độ điện li chất đó bằng bao nhiêu ? = 85 100 = 0,85 hay = 85% II. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu 1. Chất điện li mạnh a - Đ/n: Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nớc, các phân tử hoà tan dều phân li ra ion b-Các chất điện li mạnh là chất có độ điện Trờng THPT Sầm Sơn : Độ điện li n : Số phân tử phân li thành ion n 0 : Số phân tử chất đó hoà tan Giáo án lớp 11 Nâng cao Nguyễn Anh Tú Dùng mũi tên một chiều chỉ chiều điện li và đó là sự điện li hoàn toàn. Yêu cầu HS viết phơng trình điện li của một số chất điện li mạnh H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , CuSO 4 GV : yêu cầu HS tính nồng độ ion trong một số dung dịch : Thí dụ : KNO 3 0,1M ; Ba(OH) 2 0,05M Hoạt động 4 GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là chất điện li yếu ? Chất điện li yếu có độ điện li bằng bao nhiêu ? Những chất điện li mạnh phân li nhiều nấc thì chỉ điện li mạnh ở nấc thứ nhất. GV yêu cầu viết phơng trình điện li của một số chất điện li yếu : H 2 S, Fe(OH) 3 GV : Sự điện li của chất điện li yếu có đầy đủ những đặc trng của quá trình thuận nghịch. Vậy đặc trng của quá trình thuận nghịch là gì ? HS : Quá trình thuận nghịch sẽ đạt đến trạng thái cân bằng. Đó là cân bằng động. GV: Khi pha loãng dung dịch thì độ điện li biến đổi nh thế nào? li = 1. Đó là: - Các axit mạnh - Các bazơ mạnh - Hầu hết các muối VD: Tính nồng độ ion Na + và CO 3 2 - trong dung dịch Na 2 CO 3 0,1M? Na 2 CO 3 2Na + + CO 3 2 Theo phơng trình điện li : 2 3 Na CO Na n 2n + = = 2 . 0,1 = 0,2 (mol) 2 2 3 3 Na CO CO n n = = 0,1 (mol) 2. Chất điện li yếu a - ĐN: Chất điện li yếu là chất khi tan trong nớc chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dới dạng phân tử trong dung dịch Độ điện li của chất điện li yếu : 0 < < 1. Chất điện li yếu là : - Các axit yếu : CH 3 COOH, H 2 S, H 2 CO 3 - Các bazơ yếu : Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 b- PT điện li & cân bằng điện li: CH 3 COOH CH 3 COO - + H + Hằng số ][ ]][[ 3 3 COOHCH COOCHH K + = Nhắc lại : K là hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ Sự chuyển dịch cân bằng điện li cũng tuân theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-e c - Sự pha loãng và độ điện li Khi pha loãng dung dịch quá trình điện li xảy ra dễ dàng hơn, độ điện li tăng. V. Củng cố bài học. - Giáo viên củng cố những kiến thức trọng tâm của bài - Sử dụng bài tập SGK để củng cố bài học Trờng THPT Sầm Sơn Giáo án lớp 11 Nâng cao Nguyễn Anh Tú Ngày soạn: 20/8/2009 Bài soạn: Tiết 4: Bài 3 .Axit, Bazơ và Muối I - Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-re-ni-ut và Bron-stet - Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ. - Biết muối là gì và sự điện li của muối. 2. Về kĩ năng - Vận dụng lí thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut và Bron-stet để phân biệt đợc axit, bazơ, chất lỡng tính và trung tính. - Biết viết phơng trình điện li của các muối. - Dựa vào hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H + và OH - trong dung dịch. 3. Về thái độ tình cảm Có đợc hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối. II - Chuẩn bị - Dụng cụ : ống nghiệm - Hoá chất : Dung dịch NaOH, muỗi kẽm (ZnCl 2 hoặc ZnSO 4 ), dung dịch : HCl, NH 3 , quỳ tím. III. Phơng pháp giảng dạy Đàm thoại Nêu vấn đề IV-Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kieồm tra baứi cuừ: Hãy cho biết khái niệm về độ điện li. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu? 3. Baứi mụựi: Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 HS đã đợc biết khái niệm về axit, bazơ ở các lớp dới vì vậy GV cho HS nhắc lại các khái niệm đó. Lấy thí dụ. GV : Các axit, bazơ là những chất điện li hãy viết phơng trình điện li của các axit, bazơ đó. GV yêu cầu 2 HS lên bảng mỗi em viết ba phơng trình điên li của 3 axit hoặc 3 bazơ. GV : Hãy nhận xét về các ion do axit, bazơ phân li ra. Từ đó rut ra định nghĩa về axit, bazơ. Hoạt động 2 GV : Dựa vào công thức phân tử của các axit: HCl ,H 2 SO 4 , H 3 PO 4 hãy cho biết số ion H + có thể đợc phân li ra từ mỗi phân tử axit trên. HS : 1 phân tử HCl phân li ra 1 ion H + 1 phân tử H 2 SO 4 phân li ra 2 ion H + 1 phân tử H 3 PO 4 phân li ra 3 ion H + GV: Dẫn dắt HS tơng tự nh axit I Axit, bazơ theo thuyết A-re-ni-ut 1. Đinh nghĩa a. VD: HCl H + + Cl - CH 3 COOH H + + CH 3 COO - KOH K + + OH - Ba(OH) 2 Ba 2+ + 2OH - b ĐN: - Axit là chất khi tan trong nớc phân li ra cation H + - Bazơ là chất khi tan trong nớc phân li ra anion OH - 2. Axit nhiều nấc,bazơ nhiều nấc a - Axit nhiều nấc: HCl, CH 3 COOH, HNO 3 axit một nấc H 2 S, H 2 CO 3 , H 2 SO 3 axit nhiều nấc VD: H 3 PO 4 H + + H 2 PO 4 H 2 PO 4 - H + + HPO 4 2 - HPO 4 2 - H + + PO 4 3 - Nhận xét: - Axit mà một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H + là axit một nấc . - Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H + là axit nhiều nấc. b - Bazơ nhiều nấc: Trờng THPT Sầm Sơn Giáo án lớp 11 Nâng cao Nguyễn Anh Tú Hoạt động 3 GV : Làm thí nghiệm, HS quan sát và nhận xét. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch kiềm vào dung dịch muối kẽm cho đến khi kết tủa không xuất hiện thêm nữa. Chia kết tủa đó thành hai phần ở hai ống nghiệm - ống thứ nhất cho thêm vài giọt axit. - ống thứ hai tiếp tục nhỏ kiềm vào. Hoạt động 4 GV: Nhúng mẩu giấy chỉ thị axit-bazơ vào dd NH 3 , quỳ tím chuyển thành màu xanh. Do đó dd NH 3 có tính bazơ. Theo Bron-stet khi tan vào nớc,phân tử NH 3 tơng tác với pt nớc sinh ra ion OH - NH 3 nhận H + là bazơ HCl nhờng H + là axit HS rút ra định nghĩa về axit, bazơ. HS nhận xét vai trò của nớc trong 2 trờng hợp trên là gì? HS nghiên cứu sgk để biết u điểm của thuyết Bron- stet VD: Mg(OH) 2 Mg(OH) + + OH - Mg(OH) + Mg 2+ + OH - Nhận xét: Những bazơ khi tan trong nớc mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion OH là các bazơ nhiều nấc. 3. Hiđroxit lỡng tính a - VD: Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 , Zn(OH) 2 . Phân li theo kiểu bazơ : Zn(OH) 2 Zn 2+ + 2OH Phân li theo kiểu axit : Zn(OH) 2 2H + + ZnO 2 2- Có thể viết dạng axit của Zn(OH) 2 là : H 2 ZnO 2 b - ĐN: Hiđroxit lỡng tính là hiđroxit khi tan trong nớc vừa có thể phân li nh axit, vừa có thể phân li nh bazơ. II- Axit,bazơ theo Bron-stet 1-Định nghĩa * VD NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - HCl + H 2 O H 3 O + + Cl - H CO 3 - + H 2 O H 3 O + + CO 3 2- HCO 3 - + H 2 O H 2 CO 3 + OH - *ĐN: Axit là chất nhờng proton. Bazơ là chất nhận proton. *NX: - Phân tử nớc có thể đóng vai trò axit hay bazơ. Vậy nớc là chất lỡng tính - Axit,bazơ có thể là phân tử hoặc ion 2. Ưu điểm của thuyết Bron-stet Những chất là axit,bazơ theo Areniut thì theo Bron-stet vẫn là axit,bazơ Thuyếtt axit,bazơ của Bron-stet tổng quát hơn. V. Củng cố bài học. - Giáo viên củng cố những kiến thức trọng tâm của bài - Sử dụng bài tập SGK để củng cố bài học Trờng THPT Sầm Sơn Giáo án lớp 11 Nâng cao Nguyễn Anh Tú Ngày soạn: 20/8/2009 Bài soạn: Tiết 5: Bài 3 .Axit, Bazơ và Muối I - Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức - Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-re-ni-ut và Bron-stet - Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ. - Biết muối là gì và sự điện li của muối. 2. Về kĩ năng - Vận dụng lí thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut và Bron-stet để phân biệt đợc axit, bazơ, chất lỡng tính và trung tính. - Biết viết phơng trình điện li của các muối. - Dựa vào hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ để tính nồng độ ion H + và OH - trong dung dịch. 3. Về thái độ tình cảm Có đợc hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối. II - Chuẩn bị - Dụng cụ : ống nghiệm - Hoá chất : Dung dịch NaOH, muỗi kẽm (ZnCl 2 hoặc ZnSO 4 ), dung dịch : HCl, NH 3 , quỳ tím. III. Phơng pháp giảng dạy Đàm thoại Nêu vấn đề IV-Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kieồm tra baứi cuừ: Hãy nêu khái niêm về axit, bazơ và hiđroxit lỡng tính theo thuyết A-re-ni-ut và thuyết bron- stêt? 3. Baứi mụựi: Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 GV : Yêu cầu HS viết phơng trình điện li của axit yếu CH 3 COOH và viết biểu thức hằng số phân li của CH 3 COOH. GV :Bằng cách tơng tự hãy viết hằng số phân li bazơ của cân bằng : GV : Do dung dich loãng, [ H 2 O] coi nh không đổi nên đặt : K b = K c .[H 2 O] gọi là hằng số phân li bazơ Hoạt động 2 GV : Nghiên cứu SGK hãy cho biết muối là gì III. Hằng số phân li axit và bazơ 1. Hằng số phân li axit CH 3 COOH H + + CH 3 COO K a = [ ] 3 3 H CH COO CH COH + Kết luận: K a là hằng số phân li axit, chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ. K a càng nhỏ lực axit càng yếu. 2. Hằng số phân li bazơ NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH K c = [ ] [ ] 4 3 2 NH OH NH H O + K c [H 2 O] = [ ] 4 3 NH OH NH + = K b Kết luận :K b là hằng số phân li bazơ, chỉ phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ. K a càng nhỏ lực axit càng yếu, K b càng bé lực bazơ càng yếu. IV - Muối 1. Định nghĩa Muối là hợp chất khi tan trong nớc phân Trờng THPT Sầm Sơn Giáo án lớp 11 Nâng cao Nguyễn Anh Tú ? Hãy kể tên một số muối thờng gặp ? Cho biết tính chất chủ yếu của muối. Tính chất chủ yếu của muối : Tính tan, tính phân li. (GV nên lu ý rằng những muối ít tan hay đợc coi là không tan thì thực tế vẫn tan. Một phần tan rất nhỏ đó điện li). li thành cation kim loại hoặc cation NH 4 + và anion gốc axit Muối thờng gặp : + Muối trung hoà + Muối axit + Muối phức tạp (muối kép, muối phức) 2. Sự điện li của muối trong nớc - Muối trung hoà: K 2 SO 4 2 K + + SO 4 2- - Muối axit: NaHSO 3 Na + + HSO 3 HSO 3 H + + SO 3 2 - Muối kép: NaCl . KCl Na + + K + + 2 Cl - Muối phức: [Ag( NH 3 ) 2 ]Cl [Ag( NH 3 ) 2 ] + + Cl [Ag( NH 3 ) 2 ] + Ag + + 2 NH 3 V. Củng cố bài học. - Giáo viên củng cố những kiến thức trọng tâm của bài - Sử dụng bài tập SGK để củng cố bài học Trờng THPT Sầm Sơn [...]... li Trêng THPT SÇm S¬n Gi¸o ¸n líp 11 – N©ng cao Ngµy so¹n: 15/9/2009 Bµi so¹n: Ngun Anh Tó TiÕt 13: Bµi kiĨm tra viÕt sè 1 A Mục tiêu 1 Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về sù ®iƯn li 2 Kó năng: Kiểm tra, đánh giá, rèn kó năng vận dụng kiến thức, kó năng làm việc độc lập B Phương pháp chủ yếu: Kiểm tra trắc nghiệm vµ tù ln C Chuẩn bò 1 GV: Đề, đáp án, hướng dẫn chấm 2 HS: Ôn lại kiến... thÞ II Bµi tËp V Cđng cè bµi häc: - Gi¸o viªn cđng cè nh÷ng kiÕn thøc träng t©m cđa tiÕt häc - Bµi tËp cđng cè vµ BTVN: bµi tËp SGK vµ SBT Trêng THPT SÇm S¬n Gi¸o ¸n líp 11 – N©ng cao Ngun Anh Tó Trêng THPT SÇm S¬n Gi¸o ¸n líp 11 – N©ng cao Ngµy so¹n: 1/9/2009 Bµi so¹n: TiÕt 9: Bµi 6: Ph¶n øng trao ®ỉi ion trong Ngun Anh Tó dung dÞch c¸c chÊt ®iƯn li I Mơc tiªu bµi häc: 1 KiÕn thøc: - HiĨu ®ỵc ®iỊu kiƯn... Cđng cè bµi häc: - Gi¸o viªn cđng cè nh÷ng kiÕn thøc träng t©m cđa tiÕt häc - Bµi tËp cđng cè vµ BTVN: bµi tËp SGK vµ SBT Trêng THPT SÇm S¬n Gi¸o ¸n líp 11 – N©ng cao Ngµy so¹n: 5/9/2009 Bµi so¹n: Ngun Anh Tó TiÕt 11: Bµi 7 Lun tËp I- Muc tiªu bµi häc 1-VỊ kiÕn thøc -Cđng cè kiÕn thøc vỊ ph¶n øng trao ®ỉi ion trong dd chÊt ®iƯn li 2 VỊ kÜ n¨ng RÌn kÜ n¨ng viªt ph¬ng tr×nh ph¶n øng díi d¹ng ion vµ ion... v¹n n¨ng Trêng THPT SÇm S¬n KiỊm Xanh Hång Gi¸o ¸n líp 11 – N©ng cao Ngun Anh Tó GV: Dïng chÊt chØ thÞ chØ x¸c ®Þnh pH 1 c¸ch gÇn ®óng cßn ®Ĩ ®¹t ®é chÝnh x¸c th× ph¶i dïng m¸y ®o pH V Cđng cè bµi häc: - Gi¸o viªn cđng cè nh÷ng kiÕn thøc träng t©m cđa tiÕt häc - Bµi tËp cđng cè vµ BTVN: bµi tËp SGK vµ SBT Trêng THPT SÇm S¬n Gi¸o ¸n líp 11 – N©ng cao Ngun Anh Tó Ngµy so¹n: 15/4/2010 Bµi so¹n: TiÕt 8:... tra trắc nghiệm vµ tù ln C Chuẩn bò 1 GV: Đề, đáp án, hướng dẫn chấm 2 HS: Ôn lại kiến thức, tự luyện tập D Tiến trình lên lớp 1 Kiểm tra só số, ổn đònh lớp 2 Phát đề cho Hs, Hs làm bài 3 Thu bài Së gd & ®t thanh ho¸ Ma trËn §Ị kiĨm tra 45 phót Trêng thpt Qu¶ng X¬ng 3 líp 11 – n©ng cao Häc kú I – N¨m häc 2008 – 2009 ( Bµi sè 1 ) Sù ®iƯn li Ph©n lo¹i c¸c chÊt ®iƯn li A xÝt – Baz¬ - Mi Sù ®iƯn li cđa níc... ®èi M«i trêng axit lµ m«i trêng trong ®ã: víi c¶ dung dÞch c¸c chÊt v× vËy nÕu biÕt [H+] > [OH-] hay [H+] > 1,0 10-7mol/l [H+] trong dung dÞch th× sÏ biÕt[OH-] vµ ngỵc l¹i b M«i trêng kiỊm M«i trêng baz¬ lµ m«i trêng trong ®ã: VD: TÝnh [H+] vµ [OH-] cđa dung dÞch Trêng THPT SÇm S¬n Gi¸o ¸n líp 11 – N©ng cao HCl 0,01M vµ so s¸nh 2 gi¸ trÞ ®ã trong dung dÞch ( m«i trêng axit)? VD: TÝnh [H+] vµ [OH-]... cđng cè nh÷ng kiÕn thøc träng t©m cđa tiÕt häc - Bµi tËp cđng cè vµ BTVN: bµi tËp SGK vµ SBT Trêng THPT SÇm S¬n Gi¸o ¸n líp 11 – N©ng cao Ngun Anh Tó Ngµy so¹n: 12/9/2009 Bµi so¹n: TiÕt 12: Bµi 8 Bµi thùc hµnh sè 1 TÝnh axit-baz¬ ; ph¶n øng trong dd chÊt ®iƯn li I - Mơc tiªu 1-VỊ kiÕn thøc Cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ axit-baz¬ vµ ®iỊu kiƯn x¶y ra ph¶n øng trao ®ỉi ion trong dung dÞch c¸c chÊt ®iƯn li... m«i trêng baz¬)? Ngun Anh Tó [H+] < [OH-] hay [H+] < 1,0 10-7mol/l KÕt ln: - M«i trêng trung tÝnh: [H+] = 1,0 107mol/l - M«i trêng axit: [H+] > 1,0 10-7mol/l - M«i trêng baz¬: [H+] < 1,0 10-7mol/ V Cđng cè bµi häc: - Gi¸o viªn cđng cè nh÷ng kiÕn thøc träng t©m cđa tiÕt häc - Bµi tËp cđng cè vµ BTVN: bµi tËp SGK vµ SBT Trêng THPT SÇm S¬n Gi¸o ¸n líp 11 – N©ng cao Ngµy so¹n: 15/4/2010 Bµi so¹n: TiÕt... b¶n chÊt anion Fe3+ + H2O Fe(OH)2+ + H+ Trêng THPT SÇm S¬n Gi¸o ¸n líp 11 – N©ng cao Ngun Anh Tó CH3COO - + H2O CH3COOH + OH*dd mi axit m«i trêng phơ thc b¶n chÊt anion VD4: Dung dÞch NaHCO3 NaHCO3 Na+ + HCO3HCO3- + H2O H2CO3 ( CO2↑+H2O ) + OH - Mi t¹o bëi axit m¹nh vµ baz¬ m¹nh khi => M«i trêng baz¬ tan trong níc kh«ng bÞ thủ ph©n Hay dung dÞch NaHSO4 NaHSO4 Na+ + HSO4- + H O HSO4 H3O + + SO422 => M«i... MgCl2 + 2H2O b Ph¶n øng t¹o thµnh axit u: VD1: NaCH3COO + HCl NaCl + CH3COOH c Ph¶n øng t¹o thµnh ion phøc: VD: Ph¬ng tr×nh ph©n tư: AgCl + 2NH3 [Ag(NH3)2]+Cl(ion phøc) Trêng THPT SÇm S¬n Gi¸o ¸n líp 11 – N©ng cao Ho¹t ®éng 4: - HS lµm t/n,viÕt pt ph¶n øng díi d¹ng ph©n tư, ion vµ ion rót gän khi cho dung dÞch HCl t¸c dơng víi dung dÞch Na2CO3? - t¬ng tù víi dung dÞch HCl vµ kÕt tđa CaCO3 Ngun Anh Tó 3 . > [OH - ] hay [H + ] > 1,0 . 10 -7 mol/l b. Môi trờng kiềm Môi trờng bazơ là môi trờng trong đó: Trờng THPT Sầm Sơn Giáo án lớp 11 Nâng cao Nguyễn Anh Tú HCl 0,01M và so sánh 2 giá trị. Cl - V. Củng cố bài học. - Giáo viên củng cố những kiến thức trọng tâm của bài - Sử dụng bài tập SGK để củng cố bài học Trờng THPT Sầm Sơn Giáo án lớp 11 Nâng cao Nguyễn Anh Tú Ngày soạn:. tăng. V. Củng cố bài học. - Giáo viên củng cố những kiến thức trọng tâm của bài - Sử dụng bài tập SGK để củng cố bài học Trờng THPT Sầm Sơn Giáo án lớp 11 Nâng cao Nguyễn Anh Tú Ngày soạn:

Ngày đăng: 08/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w