giáo án 10 a nâng cao

198 319 0
giáo án 10 a nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé Tiết1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày soạn: 4/8/2008 Ngày giảng: 6/8/2008 I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể : - Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Hoá trò của một nguyên tố - Đònh luật bảo toàn khối lượng - Mol - Tỉ khối của chất khí. 2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan. 3. Trọng tâm: Một số khái niệm, đònh nghóa học biểu thức tính toán. II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học:: Giáo viên : - Mô hình, Bảng TH các nguyên tố hoá học. . – Hệ thống câu hỏi gợi ý và bài tập III – Hoạt động dạy và học : Hoạt động 1 1. Nguyên tử. Hoạt động của thầy và trò Nội dung + Hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất gọi là gì? ( hay nguyên tử là gì?) + Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất. Nguyên tử trung hoà về điện. (L8). - Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có một hay nhiều electron mang điện tích âm. * Electron: + Nêu đặc điểm của electron? + Trong NT e C/d như thế nào? - Trong cùng 1 lớp h.n hút ntn ? + lực hút e gần h.n so lực hút e xa h.n? + Cho biết số e tối đa trên mỗi lớp? a. Electon - Kí hiệu e, điện tích 1-, me ≈ 0 - e c/đ rất nhanh xqh.n và sắp xếp thành từng lớp. - lực hút e lớp gần h.n mạnh hơn lục hút e lớp xa h.n. - Từ lớp trong ra lần lượt: 2, 8, 18… ** Hạt nhân nguyên tử. - H.n nằm ở đâu? - H.n NT được CT như thế nào? Nêu đặc điểm các hạt p, n?. Giữa p, n vàe có q/hệ ntn về đtích và khối lượng?. - Khối lượng nguyên tử được tính ntn? GV lấy VD: NT: H, O, Na. … hỏi số p, e lớp, e ngoài cùng? - vì sao nguyên tử trung hoà về điện ? b. Hạt nhân nguyên tử. - Nằm ở tâm nguyên tử. - HNNT gồm có p và n. Hạt KH m ĐT Electr on e me ≈ 0 1- Proto n p >1836me 1+ Notro n n ≈ mp 0 Số p = số e KLNT ≈ m p + m n Trang 1 Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé Hoạt động 2 2. Nguyên tố hoá học. + GV Nguyên tố hoá học là gì? GV đàm thoại và hoà thiện. + Những ng.tử của cùng một nguyên tố hoá hocï thì chúng có gì giống nhau? Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. Ng.tử của cùng một nguyên tố hoá học thì có tính chất hoá học giống nhau. Hoạt động 3 3. Hoá trò của một nguyên tố. + GV Hoá trò là gì? + Hoá trò là con số biểu thò khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác. + Hoá trò của một nguyên tố được xác đònh như thế nào? Cho ví dụ: + GV nhấn mạnh thêm: Theo QT hoá trò: Trong công thức hoá học, tích chỉ số và hoá trò của nguyên ntố này bằng tích của chỉ số và hoá trò của nguyên tố kia. + Tức nếu công thức hoá học b y a x BA thì ax = by và do đó , , ( a b a b y x == ) + GV cho VD: GV h/ dẫn HS thực hiện. • Lập CT h/học của S (VI) với O: • Ta có: S x O y : a b y x = = III I VI II = • Vậy CT là: SO 3 + Qui ước chọn hoá trò của H là 1 và của O là 2: - Một ng.tử của một nguyên tố liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì có bấy nhiêu hoá trò: - Ví dụ: NH 3 N hoá trò III H 2 O O hoá trò II HCl Cl hoá trò I … Và CaO Ca hoá trò II Al 2 O 3 Al hoá trò III… + Tính hoá trò của một nguyên tố chưa biết. Ví dụ: 3 ClFe x , 1x a = 3x I IIIx =→ . + Lập CTHH khi biết hoá trò. Lập CT h/học của S (VI) với O: Ta có: S x O y : → a b y x = = III I VI II = Vậy CT là: SO 3 - p dụng : + Lập công thức hoá học + Xác đònh hoá trò của 1 nguyên tố + Xác đònh công thức đúng , sai vàsửalại Hoạt động 4 4. Đònh luật bảo toàn khối lượng. GV cho các phản ứng: 2Mg + O 2 → 2MgO CaCO 3 → CaO + CO 2 Y/c HS tính tổng KL các chất 2 p/ứ và nhận xét gì? Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất phản ứng. p dụng : GV Nhấn mạnh: p dụng khi có n chất trong p/ứ mà đã biết khối lượng n-1 chất ta có thể tính KL chất còn lại. HS tính theo VD do GV đưa ra. a/ MO + H 2  → Ct 0 M + H 2 O (1) 80 + 2 → 64 + X? X = 82 – 64 = 18 (g) b / MCl + AgNO 3 → AgCl + MNO 3 (2) Y? + 170 (g) → 143,5(g) + 85(g) Trang 2 Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé A, MO + H 2 → M + H 2 O 80(g) + 2 (g) → 64 (g) + X ? B, MCl +AgNO 3 → AgCl + MNO 3 Y = 143,5(g) + 85 (g) – 170 (g) Y = 58,5 (g) Hoạt động 5 5. Mol GV mol là gì? Mol là lượng chất chứa 6.10 23 ng tử , phân tử Khối lượng mol là gì ? Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng (tính bằng gam)của 6. 10 23 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Thể tích mol là gì ? các công thức biến đổi ? Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6. 10 23 phân tử khí đó. Ở ĐKTC thể tích mol các chất khí là 22,4 lít. Lượng chất N = 6. 10 23 nguyên tử hoặc phân tử GV cho bài tập áp dụng: Sự chuyển hoá giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. Khối lượng chất (m g) Lượng chất (n ) Thể tích chất khí v lít bất kì (ở đktc) Số phân tử bất kì của chất A n = m M m = n M 22 , 4 n n = v 22 , 4 n = A N A = n N mol mol Có N phân tử A n v = bất kì 1 Hoạt động 6 6. Tỉ khối của chất khí. GV: Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết gì? + Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần. GV Vấn đáp hoặc nhấn mạnh thêm: Trong đó: M B khối lượng mol khí B: Nếu B là oxi thì M B = 2 O M = 32 Nếu B là kk thì M B = kk M = 29 Nếu B là H 2 thì M B = 2 H M = 2 HS áp dụng làm bài tập + Công thức tính: d A/B = A B M M GV cho bài tập áp dụng: theo 2 dạng (1)Bài tập tính khối lượng mol M A theo d A/B và M B. (2) Bài tập cho biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần. 1. Tính khối lượng mol phân tử khí A. Biết tỉ khối của khí A so với khí B là 14. 2. Khí oxi so với không khí và các khí: nitơ, hiđro, amoniac, khí cacbonic; thì khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần. Hoạt động 7 Hướng dẫn về nhà - Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập, - hướng dẫn cách chuẩn bò bài mới: dung dòch, phân loại các hợp chất vô cơ,bảng tuần Trang 3 Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé hoàn các nguyên tố hoá học - Bài tập về nhà: SGK bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 trang 8. (SGV) Rút kinh nghiệm Tiết 2 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày soạn : 06/8/2008 Ngày giảng : 08/8/2008 I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể : - Dung dòch - Sựï phân loại các chất vô cơ ( theo tính chât hoá học) - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 2 .Kỹ năng: - HS hiểu, có kó năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập và làm cơ sở cho việc học hoá học tiếp theo. II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học: - Bảng phân loại các hợp chất vố cơ. - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : 1/ Ổn đònh tổ chức : 2/ Kiểm tra sự chuẩn bò của HS ở nhà Hoạt động 2 : 7. Dung dòch : Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV Y/C nhắc lại các khái niệm + GV dung dòch là gì? Cho VD. + Dung dòch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. + Độ tan là gì? + Độ tan (T) của một chất là số gam của chất đó hoà tan trong 100 gam nước thành dd bão hoà (ddbh) ở nhiệt độ xác đònh. Ta có OH t m m T 2 100 = (1) Hoặc ddbh t m m T T = + 100 (2) Độ tan S phụ thuộc các yếu tố nào? OH t m m T 2 100 = ( g ) ddbh t m m TT )100( += ( g ) Các yếu tố ảnh hưởng: 1. Nhiệt độ. T 0 t ≈ 2. Đối với chất khí: - Đo ätan tăng khi giảm 0 t và tăng p + Nồng độ của dung dòch là gì? + Là lượng chất tan tính bằng (g hoặc mol) chứa Trang 4 Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé Có mấy loại nồng độ dung dòch? Mà em đã học? trong một lượng xác đònh của dung dòch ( g hoặc thể tích dung dòch). a/ Nồng độ phần trăn là gì Cho biết công thức tính? GV nói rõ thêm m ct , m dd là khối lượng chất tan và khối lượng dung dòch tính bằng gam. + Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dòch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dòch. %100% x m m C dd ct = (1) b/ Nồng đôï mol là gì? Cho biết công thức tính? GV nói rõ thêm n , v là số mol và thể tích dung dòch tính bằng lít. + Nồng độ mol (C M ) của một dung dòch cho biết số mol chất tan có trong 1lít dung dòch. v n C M = (2) + Quan hệ giữa C% và C M của cùng một chất tan. + D khối lượng riêng của dung dòch (g/ml hoặc g/cm 3 ). Và 1ml = 1cm 3 1l = 1dcm 3 = 1000ml t M M D CC .10 % = (3) Hoạt động 3 8. Sự phân loại các chất vô cơ Hoạt động 4 9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. GV vấn đáp – đàm thoại giúp HS tái hiện kiến thức đã học. Lưu ý các vấn đề sau: + Ô nguyên tố cho biết gì? Cho HS trực quan bảng TH các nguyên tố hoá học + Chu kì là gì? chu kì cho biết gì? + Ô nguyên tố cho biết: - Số hiệu nguyên tử: - Kí hiệu hoá học. - Tên nguyên tố. - Nguyên tử khối. + Chu kì là dãy các nguyên tố hoá học nằm trên cùng một hàng ngang, được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Trong một chu kì thì: - Các nguyên tử của các nguyên tố có cùng số lớp (e). - Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8. - Tính KL giảm dần, tính PK tăng dần. + + Nhóm là dãy các nguyên tố hoá học nằm trên cùng một hàng dọc, được sắp xếp theo chiều tăng Trang 5 BAZƠ CÁC CHẤT VÔ CƠ ĐƠN CHẤT KIM LOẠI PHI KIM HP CHẤT OXIT AXIT MUỐI OXIT BAZƠ OXIT AXIT KIỀM BAZƠ KHÔNG TAN AXIT CÓ OXI Muối trung tính MUỐI AXIT Axit không có oxi Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé + Nhóm nguyên tố là gì? GV Y/ HS lấy VD minh hoạ. dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Trong cùng một nhóm thì: - Các nguyên tử của các nguyên tố có số (e) lớp ngoài cùng bằng nhau. - Số lớp (e) tăng dần. - Tính KL tăng dần, tính PK giảm dần. Hoạt động 6: B/ BÀI TẬP : GV hướng dẫn HS tóm tắt đầu bài : m dd = 700 g khối lượng nước bay hơi = 300 g khối lượng muối kết tinh = 5 g GV hướng dẫn HS làm : + khối lượng muối trong dd ban đầu + khối lượng muối trong dd sau + khối lượng dd sau + C % dd sau khi làm bay hơi GV hướng dẫn HS về nhà làm BT sau : Trong 800 ml dd NaOH có 8 g NaOH a/ C M dd NaOH b/ Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml dd NaOH để có dd NaOH 0,1 M Khối lượng muối trong dd ban đầu là : ( 700 . 12 ) :100 = 84 (g) Khối lượng chất tan còn lại sau khi tách : 84 – 5 = 79 (g) Khối lượng dd sau khi tách : 700 – 5 – 300 = 395 (g) C% = 395 79 . 100 = 20 % Hoạt động 7: Hướng dẫn HS học ở nhà - Hệ thống hoá kiến thức đã ôn tập - Lưu ý HS rèn luyện kỹ năng giải BT nồng độ - Yêu cầu HS xem lại các dạng bài tập tính theo CTHH và theo PTHH RÚT KINH NGHIỆM Trang 6 Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ Tiết 3 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Ngày soạn : 07/8/2008 Ngày giảng: 10/8/2008 I - Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: - Học sinh biết: * Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm: Vỏ nguyên tử và hạt nhân. Vỏ nguyên tử gồm có các electron. Hạt nhân gồm hạt proton và hạt notron. * Khối lượng và điện tích của e, p, n. Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử. 2. Về kó năng: Học sinh tập nhận xét và rút ra các kết luận từ các thí nghiệm viết trong SGK. Học sinh biết vận dụng các đơn vò đo lường như: u, đvđt, o A và biết cách giải các bài tập qui đònh. II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm: - Phóng tô hình 1.1 và hình 1.2, 1.3 (SGK). III- Hoạt động dạy học: 1.Ổn đònh lớp. 2.Bài mới I . THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV Cho HS đọc vài nét lòch sử trong quan niệm về nguyên tử từ thời Đê-mô-crit đến giữa thế kỉ XIX (SGK tr.4)… GV nhấn mạnh và Kết luận: • Các chất được cấu tạo từ những phần tử rất nhỏ (gọi là Atomos) nghóa là không thể phân chia được đó là các nguyên tử. • Vậy nguyên tử có TPCT như thế nào? + Các chất được cấu tạo từ những phần tử rất nhỏ, không thể phân chia được đó là các nguyên tử. GV treo sơ đồ TN tia âm cực H1.3 và sơ đồ tính chất tia âm cực. GV dùng lời mô tả TN. # Năm 1897 Nhà bác học Tom – xơn (Anh) đã phóng điện qua 2 điện cực với U= 15000V trong một bình kín không có không khí (P = 0,001mmHg) . 1. Electron a. Sự tìm ra electron . - Tia âm cực truyền thẳng khi không có điện trường và bò lệch về phía cực dương trong điện trường. - Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm, môó hạt có khối lượng rất nhỏ gọi là Trang 7 Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé thấy màn huỳnh quang trong ống thuỷ tinh phát sáng. Do xuất hiện các tia không nhìn thấy đi từ cực âm sang cực dương gọi đó là tia âm cực. các electron, kí hiệu là e + Tính chất tia âm cực? a. Trên đường đi của tia âm cực nếu ta đặt một chong chóng nhẹ thì chong chóng quay, chứng tỏ chùm hạt vật chất có khối lượng và c/đ với vận tốc lớn. b. Khi không có điện trường thì chùm tia truyền thẳng. c. Khi có điện trờng chùm tia lệch về phía cực dương của điện trường. Khối lượng và điện tích e: GV Thông báo b. Khối lượng và điện tích e m e = 9,1094.10 -31 kg q e = -1,602.10 -19 C Chọn làm đơn vò kí hiệu - e 0 Qui ước = 1 - GV và HS cùng đọc sơ lược về TN tìm ra HN NT (SGK tr 5). (1911. Nhà vật lí người Anh Rơ – dơ – pho và các cộng sự dùng hạt α bắn phá lá vàng mỏng và dùng màn huỳnh quang đặt sau lá vàng để theo dõi đường đi của hạt α …) • Vì sao một số hạt α bò lệch hướng còn một số thì không? Sau đó GV tóm tắt thành nội dung bài học. 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử. + Nguyên tử có cấu tạo rỗng. + Hạt nhân nguyên tử (mang điện tích dương) nằm ở tâm nguyên tử, có kích thước rất nhỏ so kích thước của nguyên tử. + Lớp vỏ nguyên tử (mang điện tích âm) gồm các e chuyển động xung quanh hạt nhân. + KLNT tập trung chủ yếu ở HN, vì me rất nhỏ không đáng kể. mnt=m p +m n +m e ≈ m p +m n . ( 1918. Rơ – dơ – pho: dùng hạt α bắn phá nguyên tử nitơ xuất hiện hạt nhân nguyên tử oxi + một loại hạt có m=… và điện tích qui ước 1+ đó chính là proton, kí hiệu p.) ( 1932. Chat –uých cộng tác viên của Rơ – dơ – pho dùng hạt α bắn phá nguyên tử beri xuất hiện hạt nhân nguyên tử cacbon + một loại hạt có m ≈ m p … và không mang điện đó chính là notron, kí hiệu n.) GV Sau các TN trên ta đi đến kết luận: + Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo như thế nào? 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử a) Sự tìm ra pro ton (p) m p = 1,6726. 10 -27 kg đt e = e o = 1+ (qui ước). b) Sự tìm ra notron (n). m n =1,6748.10 -27 kg,đt n = 0 c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. * Hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt proton và notron. * Vì nguyên tử luôn trung hoà về điện nên số e ở vỏ NT = số p ở HN = Số đvđthn. Còn n không mang điện. . II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯNG NGUYÊN TỬ. GV cho HS dựa vào SGK để tìm hiểu và nhấn mạnh: -Vì nguyên tử rất nhỏ ( kể cả e, p, n) nên đơn vò đo độ dài phù hợp la:ø 1.Kích thước. Nanomet(nm)vàAngstrom ( 0 A ) 1nm =10 -7 cm = 10 - 9 m =10 0 A ; Trang 8 Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé Nanomet (nm) và Angstrom ( 0 A ). GV cho HS làm bài tập: Tính ra đơn vò (u) của NT các Ng.tố có khối lượng: m o = 26,568. 10 -27 kg → M o ? m C = 19,9265. 10 -27 kg → M C ? m Al = 44,8335. 10 -27 kg → M Al ? Ngược lại: Tính KL một NT của các Ngtố: M N = 14 → m N ? M P = 31 → m P ? M Na = 23 → m Na ? 1 0 A =10 -8 cm = 10 -10 m. + Kích thước: a .NT của ng. tố khác nhau thì có kích thước khác nhau. NT nhỏ nhất (H)có bán kính ≈ 0,053 nm. b. Đối nguyên tử (nói chung), hn và e. Ng.tử H. nhân Electron Đường kínhd ≈ 10 -1 nm tức 10 -10 m ≈ 10 -5 nm tức 10 -14 m ≈ 10 -8 nm tức 10 -17 m Vậy d của ng.tử lớn hơn d h. nhân 10 000 lần. 2. Khối lượng M ( tính bằng u hay đvC) - Đơn vò: Dùng đơn vò khối lượng: u ( đvC). Để biểu thò khối lượng NT, e, p, n. kg kg u 27 27 10.6605,1 12 10.9265,19 1 − − == 19,9265.10 - 27 kg là khối lượng tuyệt đối của đồng vò cacbon 12. (m tđC ) Vậy, với một nguyên tố X nào đó thì: M nguyên tố bất kì (X) = 27 )()( 10.6605,11 − = XtdXtd m u m (u) Bảng tổng hợp: ( HS có thể sử dụng trực tiếp SGK) Electron chuyển động trong không gian rỗng. Do d ng.t >>> d h.n ( 000.1010 10 10 4 5 1 == − − l ần IV:HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 8 SGK. - Bài tập 1.13, 1.14,1.15 SBT - Nắm chắc thành phần cấu tạo nguyên tử V . RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………. Trang 9 Kích thước (đường kính d) Khối lượng Điện tích Electron (e) d e≈ 10 - 8 nm m e = 9,1094.10 – 31 kg 0,00055 u q e = - 1, 602.10 – 19 C q e = 1− (đvđt) Proton (p) ( d≈10 - 8 nm) m p =1,6726.10 - 27 kg 1u q p = 1,602.10 – 19 C q p = 1+ (đvđt) Notron (n) m n =1,6748.10 -27 kg 1u q n = 0 Nguyên tử d ng.t ≈ 10 - 1 nm m p + m n Trung hoà về điện Hạt nhân Vỏ d h.n ≈10 -5 nm Hộp bằng kim loại chì ohhhhhhộp ĐẶC TÍNH CỦA CÁC HẠT e, p,n. Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT NghÜa Lé ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Tiết 4 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ngày soạn : 20/8/2008 Ngày giảng : 25/8/2008 I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh biết : - Khái niệm về số đơn vò điện tích hạt nhân, - Phân biệt số đơn vò điện tích hạt nhân Z với khái niệm điện tích hạt nhân Z + - số khối của hạt nhân nguyên tử là gì? Học sinh hiểu : - Quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối - Quan hệ giữa số đơn vò điện tích hạt nhân , số P, số e, trong nguyên tử - Khái niệm về nguyên tố hoá học và số hiệu nguyên tử 2 .Kỹ năng: - HS rèn luyện kó năng để giải các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau: điện tích hạt nhân số khối, kí hiệu nguyên tử, - Biểu diễn kí hiệu nguyên tử II – Chuẩn bò đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm: - GV nhắc nhở HS học kó phần tổng kết của bài 1. - Mô hình hoặc hình vẽ cấu tạo hạt nhân 1 số nguyên tố III - Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 1. Ổn đònh lớp. Lớp 10A 2 : Lớp 10A 3 : 2 . Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Trang 10 [...]... Lé trung bình 5 Obitan s 6 Obitan p E A = a. % .A + b%.B+… G Hình ảnh xác xuất tìm thấy e lớn nhất H Dạng hình số 8 nổi B BÀI TẬP Bài 3 T22 Tính khối lượng nguyên tử nitơ ra kg, so sánh khối lượng (e) với khối lượng toàn nguyên tử GV lưu ý đổi: Đúng là: a1 0-30 tấn = a1 0-27kg = a1 0-24g VD: Vì 1tấn =100 0kg =100 0.000g nếu 0,001tấn=1 .10- 3tấn =1 .100 kg=1 .103 g Và VD : 1 .10- 6tấn=1 .10- 3kg=1 .100 g GV cho HS nhận... c a một nguyên tố là 40 Vậy đó là nguyên tử c a nguyên tố có số hiệu và số khối là: A) 8 và16 B) 13 và 27 C) 12 và 24 D) 26 và 56 20 Tổng số các hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử c a một nguyên tố là 21 Vậy cấu hình Trang 33 Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT Ngh a Lé electron nguyên tử c a nguyên tố đó là:: A) 1s2 2s2 2p6 B) 1s2 2s2 2p6 3s1 ĐÁP ÁN: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 A A A A A A A A A A... ,py , pz - Aod có hình dạng phức tạp , có 5 AO đònh Trang 17 Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT Ngh a Lé - Hình dạng các AO, kích thước và sự đònh hướng các AO trong không gian khác nhau do các mức năng lượng khác nhau Gv phân tích và giới thiệu hình ảnh các AO P d a vào tranh vẽ GV giới thiệu qua về AO d, f GV lưu ý HS : AO càng xa hạt nhân có mức năng lượng càng cao, e chuyển động treen các AO đó bò hạt... trung bình c a 1 nguyên tố là khối lượng hỗn hợp các đồng vò có tính đến % số nguyên tử c a mỗi đồng vò − x A + x2 A2 + x3 A3 + x4 A4 + + xn An A= 1 1 100 Trong đó x1, x2, x3…xn và A1 , A2 , A3 …An là % và số khối c a các đồng vò 1, 2, 3…n p dụng : − 35,75.35 + 24,47.37 A Cl = ≈ 35,5(u ) 100 Hoạt động 5 Luyện tập, củng cố GV dùng lời chỉ rõ: Vì hầu hết các nguyên ntố hoá học là hỗn hợp c a nhiều đồng... thứ nhất có số khối A1 = 35 Đồng vò thứ hai có số khối A2 = 37 - Thể tích thực c a I mol tinh thể canxi là: Bài tập 3 - Thể tích thực c a I mol tinh thể canxi là 25,87 x 0,74 = 19,15 (cm3) - 1 mol nguyên tử Ca có 6,022 102 3 nguyên tử 1 nguyên tử Ca có thể tích là: Trang 21 V = 19,15 ≈ 3 .10 −23 (cm 3 ) 6,022 .10 23 Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT Ngh a Lé V = + Tìm thể tích c a 1 mol canxi +p dụng công thức... tËp sau : 1/ 1/ Một ngun tố R có tổng số hạt là 52 a/ P = 17 , A= 35 a Xác định số hiệu ngun tử c a R? b/ 35,5u b Biết R có hai đồng vị R1 và R2 Tổng số hạt trong R1 là 54 và trong R2 là 52 R1 chiếm 25% và R2 chiếm 75% Tính khối lượng ngun tử trung bình c a R? 2/ 2/ Cho 5,85 gam muối NaX tác dụng với dung a Ngun tử khối c a X: dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn 35,5u tồn thu được 14,35 gam kết... lớp Lớp 10 A2 : Lớp 10 A3 : 2 Kiểm tra bài cũ Trang 13 Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT Ngh a Lé GV kiểm tra tình hình học và làm bài tập ở nhà: Gọi 1 HS làm bài tập sau :Điền vào bảng sau KHNTû Số P 18 Sèèố N 20 SốđvĐthn Số khối A 36 40 19 19 18 18 41 20 Hoạt động 2 III ĐỒNG VỊ GV Hướng dẫn HS d a vào bảng bài tập • Khái niệm: Các đồng vò c a cùng một nguyên tố hoá học v a làm ở trên nêu sự giống nhau và... PNP(B):IBVIIIB(8nhóm ,10 cột) _ Nguyên tử c a cùng một nhóm có số electrron h a trò bằng nhau và bằng số thứ tự c a nhóm Khối ngun tố: - Nguyªn tè s:e ci cïng điền vào plớp s (IA,IIA) - p:e ci cïng điền vào plớp p (IIIA-VIIIA) - d:e ci cïng điền vào plớp d(nhómB) - f: e ci cïng điền vào plớp f (họ Lantan và Actini) • Hoạt động 3 : Giải một số bài tập có liên quan : 13 phút - Bài 8 trang 39: viết cấu hình e ngtử c a ngtố... không gian - Cho biết đặc điểm , hình dạng c a Obitan s? Gv thông báo AO s chỉ có 1 cách điònh hướng trong không gian nên chỉ có 1AO Phân S P d f Tương tự HS xác đònh số lượng AO p trong 1 lớp phân lớp theo cách đònh hướng trong không Số 1 3 5 7 gian AO GV mở rộng : Hình dạng các AO càng phức tạp thì càng có nhiều cách đònh hướng trong không gian Cụ thể : + AO d có 5 cách đònh hướng → 5 AO + AO f có... A A B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D CHƯƠNG 2: C) 1s2 2s2 2p5 12 A B C D 13 A B C D 14 A B C D 15 A B C D D) 1s2 2s2 2p3 16 A B C D 17 A B C D 18 A B C D 19 A B C D 20 A B C D BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ H A HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN Tiết:15-16 B¶ng tn hoµn c¸c nguyªn tè ho¸ häc Ngµy säan:2 /10/ 2008 I - Mục tiêu bài học: Ngun tắc sắp xếp các ngun tố trong bảng tuần hòan . hợp la:ø 1.Kích thước. Nanomet(nm)vàAngstrom ( 0 A ) 1nm =10 -7 cm = 10 - 9 m =10 0 A ; Trang 8 Ngun ThÞ Thu Trµ- Trêng THPT Ngh a Lé Nanomet (nm) và Angstrom. c a mỗi đồng vò 100 . 44332211 nn AxAxAxAxAx A +++++ = − Trong đó x 1 , x 2 , x 3 …x n và A 1 , A 2 , A 3 A n là % và số khối c a các đồng vò 1,

Ngày đăng: 10/09/2013, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan