Nội chiế nở Mĩ (1861 1865) và cải cách nông

Một phần của tài liệu Giáo án Sử 11 Nâng cao (Trang 38 - 40)

1865) và cải cách nông nô Nga (1861)

1. Nội chiến ở Mĩ

- Tình hình Mĩ trớc khi nội chiến:

+ Giữa thế kỉ XIX kinh tế Mĩ tồn tại hai con đờng: Miền Bắc phát triển nền công nghiệp t bản chủ nghĩa; miền Nam kinh tế đồn điền dựa vào bóc lột nô lệ.

+ Nhờ điều kiện thuận lợi kinh tế phát triển nhanh

đã cản trở nền kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển.

+ Mâu thuẫn giữa t sản và trại chủ nhỏ ở miền Bắc với các chủ nô ở miền Nam ngày càng gay gắt -> phong trào đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ nô lệ mở đờng cho CNTB phát triển.

- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nội chiến?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét chốt ý:

+ Lin - côn ứng cử viên của Đảng Cộng hoà đại diện cho giai cấp t sản và trại chủ miền Bắc trúng cử Tổng thống đe dọa quyền lợi các chủ nô ở miền Nam (vì Đảng Cộng hoà chủ trơng bác bỏ chế độ nô lệ).

+ 11 bang miền Nam phản đối tách khỏi Liên bang thành lập Hiệp bang mới có chính phủ, Tổng thống riêng và chuẩn bị lực lợng chống lại Chính phủ trung - ơng.

Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân

- GV trình bày: Ngày 12/4/1861 nội chiến bùng nổ, ban đầu quân đội liên bang thiếu kiên quyết và không sử dụng biện pháp triệt để bị thua liên tiếp.

- GV nêu câu hỏi: Trớc tình hình đó chính phủ Lin- Côn có biện pháp gì?

- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:

+ Chính phủ thay đổi kế hoạch tác chiến và có những biện pháp tích cực hơn.

+ Giữa năm 1862 ký sắc lệnh cấp đất ở miền Tây cho dân di c.

+ Ngày 01/1/1863, ra sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ -> hàng vạn nô lệ và ngời dân gia nhập quân đội Liên bang.

+ Ngày 9/4/1865 quân đội miền Bắc giành thắng lợi quyết định trong trận đánh thủ phủ Hiệp bang miền Nam (xa-ra-tô-ga) nội chiến chấm dứt.

- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc nội chiến?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, chốt ý.

chóng đặc biệt là ngành công nghiệp và cả nông nghiệp. Song chế độ nô lệ cản trở nền kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển.

+ Mâu thuẫn giữa t sản và trại chủ nhỏ ở miền Bắc với các chủ nô ở miền Nam ngày càng gay gắt.

- Nguyên nhân trực tiếp: + Lin - côn ứng cử viên của Đảng Cộng hoà đại diện cho giai cấp t sản và trại chủ miền Bắc trúng cử Tổng thống đe dọa quyền lợi các chủ nô ở miền Nam.

+ 11 bang miền Nam phản đối tách khỏi Liên bang. - Diễn biến: Ngày 12/4/1861, nội chiến bùng nổ - u thế thuộc về Hiệp bang.

+ Ngày 01/1/1863 Lincôn ra sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ -> nông dân tham gia quân đội.

+ Ngày 9/4/1865 nội chiến kết thúc, thắng lợi thuộc về quân Liên bang.

- ý nghĩa:

+ Là cuộc cách mạng t sản lần thứ hai ở Mĩ.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Cuộc cải cách nông nô ở Nga diễn ra ntn?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.

+ Ngày 19/12/1861, Nga hoàng kí sắc luật giải phóng những nông dân thuộc địa chủ và ra bản Tuyên ngôn về việc xoá bỏ chế độ nông nô.

+ Đây là một bớ ngoặt quan trọng trong lịch sử nớc Nga.

+ Sau khi chế độ nông nô bị thủ tiêu, chủ nghĩa t bản ở Nga phát triển khá nhanh, trớc tiên là trong công nghiệp, do dựa vào đầu t của nớc ngoài và nguồn nhân công rẻ mạt.

+ Xoá bỏ chế độ nô l ở miền Nam tạo điều kiện cho chủ nghĩa t bản phát triển.

+ Nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau nội chiến.

2. Cải cách nông nô ở Nga

Nửa đầu thế kỉ XIX, Nga là nớc phong kiến lạc hậu so với các nớc t bản phơng Tây. Nga vẫn là một nớc nông nghiệp. + Về chính trị: Nga hoàng tăng cờng quyền thống trị chuyên chế ở Nga. + Từ 1858-1860 bùng nổ hơn 300 cuộc đấu tranh của nông nô chống địa chủ.

4. Sơ kết bài học

- Củng cố:

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt ra ngay từ đầu giờ học: Nguyên nhân và diễn biến cuộc đấu tranh thống nhất đức, Italia, nội chiến Mĩ và cải cách nông nô ở Nga? Tại sao đó lại là những cuộc cách mạng t sản?

- Dặn dò:

+ Học bài cũ, đọc trớc bài mới.

+ Su tầm t liệu về những thành tựu khoa học kĩ thuật 30 cuối thế kỉ XIX.

Bài 8

Các nớc t bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo án Sử 11 Nâng cao (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w