III. Tiến trình dạy và học
1. Vài nét về châu Phi trớc thời kì bị xâm lợc
- Nhận thức rõ quá trình các nớc ĐQ xâm lợc và chế độ thực dân ở châu Phi. - Thấy đợc phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
2. T tởng
Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi, lên án sự thống trị áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dân, giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế.
3. Kỹ năng
Nâng cao kỹ năng học tập bộ môn, biết liên hệ kiến thức đã học trong thực tế cuộc sống hiện nay, phân tích tài liệu, sự kiện rút ra kết luận.
II. Thiết bị, tài liệu dạy và học
Lợc đồ châu Phi, tranh ảnh, tài liệu có liên quan bài học.
III. Tiến trình dạy và học1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình các nớc Đông Nam á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Câu 2: Giải thích vì sao trong khu vực Đông Nam á, Xiêm là nớc duy nhất không trở thành thuộc địa của các nớc phơng Tây.
2. Dẫn dắt vào bài mới
Nếu thế kỉ XVIII thế giới chứng kiến sự thắng thế của chủ nghĩa t bản đối với chế độ phong kiến, thì thế kỉ XIX là thế kỉ tăng cờng xâm chiếm thuộc địa của các nớc t bản Âu - Mĩ. Cũng nh châu á, châu Phi không tránh khỏi cơn lốc xâm lợc đó. Để hiểu đợc chủ nghĩa thực dân đã xâm lợc và thống trị châu Phi nh thế nào, nhân dân các dân tộc ở đây đã đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
3. Tổ chức các họat động dạy học trên lớp
Họat động của GV-HS Kiến thức HS cần nắm
* Họat động 1: Cả lớp
- GV dùng lợc đồ châu Phi cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX giới thiệu dôi nét về châu Phi (vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên...).
* Họat động 2: Cả lớp/ cá nhân
- GV sử dụng lợc đồ thuộc địa của các nớc đế quốc ở châu pi cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Yêu cầu học sinh quan sát - lợc đồ, quan sát SGK để trả lời câu hỏi: Châu Phi chủ yếu là thuộc địa của
1. Vài nét về châu Phi trớc thời kì bịxâm lợc xâm lợc
- Châu phi là lục địa lớn thứ hai trên thế giới, giàu có về tài nguyên khoáng sản, có nền văn hóa lâu đời.
- Bắc Phi bao gồm nhiều chế độ xã hội khác nhau: một số thành phố đã bắt đầu xuất hiện những mầm sống của chủ nghĩa t bản, có nơi vẫn còn giữ chế độ bộ lạc, quan hệ phong kiến.
- HS quan sát lợc đồ, SGK, suy nghĩ trả lời. GV nhận xét, bổ sung.
* Họat động 1: Cả lớp/ cá nhân
- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng niên biểu diễn biến phong trào