Tiến trình dạy và học bài mới 1 Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu Giáo án Sử 11 Nâng cao (Trang 25 - 30)

1. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Tại sao nói cuộc đấu tranh trên mặt trận văn hóa - t tởng là bớc dọn đ- ờng cho cuộc cách mạng Pháp?

Câu 2: Nêu tính chất, ý nghĩa của cuộc cách mạng t sản Pháp.

2. Giới thiệu bài mới

Sau khi lên nắm quyền ở Pháp, Na-pô-lê-ông Ba-na-pác đã tiến hành cuộc chiến tranh đối với toàn bộ châu Âu. Cuộc chiến tranh của Na-pô-lê-ông diễn ra ntn? Kết quả ra sao? Tình hình châu Âu sau chiến tranh của Na-pô-lê-ông có gì thay đổi? Để lí giải những vấn đề nêu trên chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.

3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp:

Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân

- Trớc hết, GV sử dụng lợc đồ châu Âu chỉ cho HS biết những vùng đất của nớc ngoài mà quân đội cách mạng PHáp chiếm đóng trong thời kì đấu tranh chống liên minh phong kiến châu Âu: vùng tả ngạn sông Ranh, Bắc I-ta-li-a.

- Tiếp đó GV nêu câu hỏi: Việc chiếm đóng các vùng đất này có ý nghĩa gì?

1. Chiến tranh Na-pô-lê-ông lê-ông

- Trong thời kì chiến tranh cách mạng, quân đội Pháp chiếm đợc một số lãnh thổ ở Tây Âu.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét, bổ sung và chốt ý: đây là công việc tiến bộ vì:

+ Bảo vệ đợc nớc cộng hoà Pháp.

+ Giải phóng nông dân khỏi ách thống trị của phong kiến địa phơng.

- GV nhấn mạnh: Sau khi cách mạng Pháp thất bại, Na- pô-lê-ông tiến hành cuộc chiến tranh ở châu Âu đã làm cho tình hình và tính chất chiến tranh thay đổi.

- Tiếp đó GV hớng dẫn HS tìm hiểu về tiểu sử Na-pô- lê-ông trong SGK.

- GV nhấn mạnh thêm: Sự xuất hiện của Na-pô-lê-ông ở Pháp vào thời kì này tuy có vẻ ngẫu nhiên, song đáp ứng đợc yêu cầu của giai cấp t sản Pháp muốn có ngời hùng để đối phó với thế lực phong kiến và cả quần chúng nhân dân nhằm bảo vệ và phát triển quyền lợi của mình. Na-pô-lê-ông là ngời có tài quân sự, song mu đồ cá nhân rất lớn.

Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân

- GV trình bày: Sau cuộc đảo chính thành Sơng mù (11/1799), Na-pô-lê-ông nắm chính quyền Pháp, đến năm 1804 lên ngôi Hoàng đế, thiết lập đế chế thứ nhất (1804-1815).

- GV nêu câu hỏi: sau khi lên nắm quyền Na-pô-lê-ông dã có thay đổi chính sách gì?

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.

- Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Sau khi trở thành Hoàng đế, Na-pô-lê-ông có tham vọng gì?

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và chốt ý: Làm bá chủ châu Âu, do đó đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc mới ở châu Âu mà đối thủ là Anh, áo, Nga.

Hoạt động 3: Cả lớp

- GV dùng lợc đồ châu Âu, trình bày đờng tiến quân và những diễn biến lớn về cuộc chiến tranh của Na-pô- lê-ông đối với châu Âu. Tiếp đó, GV hớng dẫn HS lập niên biểu về các cuộc chiến tranh xâm lợc của Na-pô- lê-ông:

- Na-pô-lê-ông tiến hành cuộc chiến tranh ở châu Âu đã làm cho tình hình và tính chất chiến tranh thay đổi.

- Năm 1804, lên ngôi Hoàng đế, thiết lập Đế chế thứ nhất (1804- 1815). - Chính sách của Na-pô- lê-ông: + Tập trung quyền lực vào trung ơng.

+ Cải tổ nền hành chính và t pháp: soạn thảo bộ Luật Dân sự, Hình sự, Thơng luật. + Mở mang trờng học, khuyến khích phát triển công nghệ, thống nhất đơn vị đo lờng và chế độ thuế khoá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa t bản phát triển.

- Na-pô-lê-ông: Tiến hành các cuộc chiến tranh đợc thể hiện qua bảng.

Thời

gian Cuộc tấn công củaNa-pô-lê-ông Kết quả Năm

1795- 1797

Tiến vào Bắc I-ta-li-a đánh quân áo. Buộc áo kí Hoà ớc 1797. 1805 Đánh nớc Anh Bị thất bại Năm 1806 Đánh áo, Phổ Đánh bại quân áo - Phổ tiến vào Béc Lin. Năm

1807

Đánh Nga Kí hiệp ớc Tin-dít với Nga và Phổ. Tháng 6/1812 Đánh Nga Thất bại Tháng 6/1815

Đánh nhau với quân Anh, Phổ

Thất bại ở Oa-téc -lô, Na-pô-lê-ông bị bắt làm tù binh.

- GV có thể kể tóm tắt về trận Bô-rô-đi-nô ở ngoại ô Mát-xcơ-va.

- GV nêu câu hỏi: Sự thất bại của quân đội Na-pô- lê-ông ở nớc Nga đã ảnh hởng nh thế nào đến cuộc chiến tranh ở châu Âu?

- HS dựa vào SGK và vốn kiến thức của mình trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:

+ ảnh hởng quyết định đến số phận của đế quốc Pháp và Na-pô-lê-ông.

+ Quân độ Na-pô-lê-ông bị lần lợt thất bại trên chiến tr- ờng châu Âu.

- GV: Trong trận cuối cùng ở Oa-téc-lô gần Bruy-xen (Bỉ) quân đội Na-pô-lê-ông bị tiêu diệt. Na-pô-lê-ông bị bắt làm tù binh và bị đày ra đảo Xanh Ê-len.

Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân

Trớc hết, GV trình bày: Sau khi đánh bại quân đội Na- pô-lê-ông các nguyên thủ quốc gia và bộ trởng nhiều n- ớc châu Âu họp ở Viên (1814-1815). Tiếp GV nêu câu hỏi: Mục đích Hội nghị Viên là gì?

- HS dựa vào SGK và vốn kiến thức của mình trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và chốt ý: Vẽ lại bản đồ châu Âu có lợi cho họ, tức chia phần thắng lợi giữa các nớc thắng trận trong chiến tranh Na-pô-lê-ông.

- GV nêu câu hỏi: Vì sao gọi Hội nghị Viên là cuộc họp mặt để nhảy múa, tiệc tùng, săn bắn, vui chơi, Ai quyết định công việc của Hội nghị?

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý:

+ Nớc Pháp trở về biên giới cũ trớc chiến tranh cách mạng, Pháp phải trả 700 triệu phơ răng tiền bồi thờng

2. Hội nghị Viên và tìnhhình châu Âu. hình châu Âu.

a. Hội nghị Viên:

- Nguyên thủ quốc gia và trởng nhiều nớc châu Âu họp ở Viên (1814-1815). - Chia phần thắng lợi giữa các nứơc thắng trận trong chiến tranh Na-pô- lê-ông.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm

chiến tranh.

+ Giao cho quân Đồng minh toàn bộ hạm đội của mình. + Lu-i XVIII đợc công nhận là vua nớc Pháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các nớc thắng trận chia nhau đất đai chiếm đợc. - GV nhấn mạnh:

+ Mọi việc trong Hội nghị viên đều do Uỷ ban bốn nớc thắng trận Anh, Nga, áo, Phổ quyết định.

+ Các nớc thắng trận có âm mu là muốn thay đổi bản đồ châu Âu có lợi cho chúng.

Hoạt động 2: Cá nhân

Trớc hết, GV nêu câu hỏi: Tình hình nớc Pháp sau Hội nghị Viên?

Sau khi HS trả lời câu hỏi, GV nhấn mạnh: Triều đại quân chủ trớc Cách mạng t sản Pháp 1789 đợc phục hồi - đó là thời kì phản động nhất ở châu Âu.

- Tiếp đó GV trình bày: Theo đề nghị của Nga hoàng A- lếch-xan-đơ I vua các nớc châu Âu thành lập Liên minh thần thánh.

- GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để hiểu rõ hơn về liên minh thần thánh.

Sau đó, GV nêu câu hỏi: Thực chất của liên minh thần thánh là gì?

- HS trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và chốt ý: Liên minh thần thánh là liên minh phản động của các vua chúa phong kiến châu Âu chống lại xu hớng cách mạng t sản. Đồng thời, GV nhấn mạnh thêm: Sau này liên minh đã tập hợp liên kết các nớc châu Âu. Nớc Anh t bản chủ nghĩa không tham gia liên minh này nhng tìm mọi cách ủng hộ liên minh này để chống lại những trào lu cách mạng dân tộc, dân chủ của nhân dân các nớc châu Âu.

- GV nói cho HS biết: Mặc dù bị Liên minh thần thánh tìm cách đàn áp, song phong trào cách mạng vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiều nớc châu Âu mạnh nhất ở TBN.

Hoạt động 3: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Vì sao cách mạng TBN lại bùng nổ?

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: + Do đời sống của nhân dân khổ cực.

+ Do truyền thống đấu tranh của nhân dân TBN. + Do chủ nghĩa t bản phát triển ở đây.

- Tiếp đó, GV trình bày: Trớc cuộc cách mạng bùng nổ,

- Nội dung:

+ Nớc Pháp trở về biên giới cũ trớc chiến tranh cách mạng, Pháp phải trả 700 triệu phơ răng tiền bồi thờng chiến tranh. + Giao cho quân Đồng minh toàn bộ hạm đội của mình.

+ Lu-i XVIII đợc công nhận là vua nớc Pháp. + Các nớc thắng trận chia nhau đất đai chiếm đợc.

b. Tình hình châu Âu sau hội nghị:

- ở Pháp: Triều đại quân chủ trớc cách mạng t sản 1789 đợc phục hồi.

- Liên minh thần thánh đ- ợc thành lập - là liên minh phản động của các vua chúa phong kiến châu Âu chống lại xu h- ớng cách mạng t sản.

- Năm 1820 cách mạng TBN bùng nổ, vua phải

Liên minh thần thánh gửi 100.000 quân Pháp kết hợp với quân đội phản cách mạng của Giáo hội đàn áp dã man cuộc khởi nghĩa và khôi phục quyền chuyên chế của nhà vua.

- GV nêu câu hỏi: Tại sao cách mạng TBN thất bại?

- Sau khi HS trả lời câu hỏi Gv chốt ý:

+ Do Liên minh thần thánh can thiệp vũ trang.

+ Những nhà cách mạng t sản không dựa vào nhân dân chỉ do đấu tranh quân sự.

nhợng bộ: triệu tập Nghị viện, phục hồi Hiến pháp, giảm nhẹ hình phạt, tiến hành các cuộc cách mạng t sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Liên minh thần thánh kết hợp với quân đội phảm cách mạng của Giáo hội đàn áp dã man cuộc khởi nghĩa và khôi phục quyền chuyên chế của nhà vua.

4. Sơ kết bài học

- Củng cố:

GV củng cố bài học bằng việc tổ chức hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi đặt ra ngay từ đầu giờ học: Cuộc chiến tranh của Na-pô-lê-ông diễn ra nh thế nào? Kết quả ra sao? Tình hình châu Âu sau chiến tranh của Na-pô-lê-ông có gì thay đổi?

- Dặn dò:

+ Học bài cũ, đọc trớc bài mới.

+ Su tầm tranh ảnh về những thành tựu cách mạng công nghiệp.

S,Mông-te-xki-ơ Vôn-te G.Ru-xô (1689-1755) (1694-1778) (1712-1778)

Bài 6

Cách mạng công nghiệp

(Cuối thế kỉ XVIII - giữa thế kỉ XIX)

Tiết 8.

Ngày soạn:31.8.2008

I. Mục tiêu bài học1. Kiến thức 1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:

- Nắm đợc những tiền đề, các mốc thời gian và thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng công nghiệp ở các nớc anh, Pháp, Đức.

- Thấy rõ hệ quả của cách mạng công nghiệp về kinh tế, xã hội và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển của chủ nghĩa t bản.

- Hiểu rõ tác dụng của cuộc cách mạng công nghiệp đối với việc xây dựng đất nớc trong thời kì CNH-HĐH hiện nay.

2. T tởng

Cùng với việc nâng cao năng suất lao động, giai cấp t sản bóc lột đối với công nhân ngày càng tinh vi và triệt để hơn. Đời sống của ngời lao động bị sa sút do đồng lơng thấp kém, mâu thuẫn giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sản ngày càng thêm sâu sắc.

3. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá bớc phát triển của máy móc, tác động của cách mạng công nghiệp đối với kinh tế - xã hội.

- Lợc đồ nớc Anh.

- T liệu tham khảo về kinh tế, văn hóa phần lịch sử thế giới.

Một phần của tài liệu Giáo án Sử 11 Nâng cao (Trang 25 - 30)