III. Tiến trình dạy và học
6. Xiêm (Thái Lan) giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
ra liên tục, sôi nổi nhng còn mang tính tự phát.
- Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
- Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nớc và nông dân.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng.
+ Thể hiện tinh thần yêu nớc và tinh thần đoàn kết của n 3 nớc Đông Dơng.
6. Xiêm (Thái Lan) giữa thế kỉXIX - đầu thế kỉ XX. XIX - đầu thế kỉ XX.
* Bối cảnh lịch sử:
- Năm 1752 triều đại Ra-ma đợc thiết lập, theo đuổi chính sách đóng cửa.
- Giữa thế kỉ XIX, đứng trớc sự đe dọa xâm lợc của phơng Tây, Ra-ma V (Mông kút ở ngôi từ 1851-1868) đã thực hiện mở cửa buôn bán với nớc ngoài.
- Ra-ma V (Chu-la-long-con ở ngôi từ 1868-1910) đã thực hiện nhiều chính sách cải cách.
* Nội dung cải cách
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Để tăng nhanh lợng gạo xuất khẩu nhà nớc giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch.
+ Công thơng nghiệp: Khuyến khích t nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu
buôn, ngân hàng. - Chính trị:
+ Cải cách theo khuôn mẫu ph- ơng Tây.
+ Đứng đầu nhà nớc vẫn là vua. + Giúp việc có Hội đồng nhà n- ớc (Nghị viện).
+ Chính phủ có 12 bộ trởng. - Quân đội, tòa án, trờng học đ- ợc cải cách theo khuôn mẫu ph- ơng Tây.
- Về xã hội: xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ, giải phóng ngời lao động. - Đối ngoại:
+ Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo "ngoại giao cây tre".
+ Lợi dụng vị trí nớc đệm.
+ Lợi dụng mâu thuẫn giữa hai thế lực Anh - Pháp - Tính chất: Cải cách mang tính chất cách mạng t sản không triệt để. 4. Sơ kết bài học: - Củng cố - Dặn dò:
HS học bài, làm câu hỏi bài tập trong SGK; su tầm tranh ảnh, t liệu, mẩu chuyện về các nớc Phi, Mĩ-la-tinh cuối XIX - đầu XX.
Ch
ơng V: các nớc châu phi, mĩ la-tinh thời cận đại
Bài 19 : Châu phi
Tiết 29
I. Mục tiêu bài học1. Kiến thức 1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu học sinh cần: