III. Tiến trình dạy và học
4. Phong trào đấu tranh chống
Họat động của GV và học sinh Kiến thức HS cần nắm
- GV đàm thoại với HS đôi nét về Căm-pu-chia, có thể đặt câu hỏi: Em hãy nêu lên những hiểu biết của mình về đất nớc Căm-pu-chia - nớc láng giềng của Việt Nam?
- HS dựa vào những kiến thức đã học ở lớp 10 kết hợp với kiến thức xã hội của mình để trả lời. - GV nhận xét, bổ sung: Căm pu chia là quốc gia láng giềng của Việt Nam. Hiện nay, so với các n- ớc trong khu vực, Căm pu chia còn là một nớc nghèo, kinh tế chậm phát triển, song trong quá khứ Căm-pu-chia là một nớc có lịch sử văn hóa lâu đời. Từ thế kỉ V đã thành lập nớc, là quốc gia Phật giáo với 95% dân số theo phật giáo đã từng có giai đoạn huy hoàng nh thời ki Ăng-co. Trong thời kỳ này, Căm-pu-chia trở thành một đế quốc mạnh và ham chiến trận nhất ở khu vực Đông Nam á, để lại những công trình kiến trúc có giá trị - những kỳ quan thế giới. Dân tộc đa số là ng- ời Khơ-me, mọi công dân Căm-pu-chia đều mang quốc tịch Khơ-mơ, dân số Căm-pu-chia trên 13,4 triệu ngời.
Pháp của nhân dân Căm-pu- chia
* Họat động 2: Cả lớp
- GV khái quát về bối cảnh lịch sử Căm-pu-chia giữa thế kỉ XIX
* Họat động: Cả lớp/ cá nhân
- GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK: Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Căm-pu- chia, lập bảng thống kê theo mẫu.
Tên phong
trào Thời gian
Địa bàn
họat động Kết quả
- HS theo dõi SGK tự lập bảng.
- GV quản lý lớp, hớng dẫn các em lập bảng. Sau đó treo lên bảng một bảng thống kê do GV tự làm để giúp HS chỉnh sửa.
* Bối cảnh Căm-pu-chia giữa thế kỉ XIX:
- Trớc khi bị Pháp xâm lợc triều đình phong kiến Nô-rô-đôm suy yếu phải thuần phục Thái Lan. - Năm 1863, Căm-pu-chia hấp nhận sự bảo hộ của Pháp. Năm 1884, Pháp gạt Xiêm biến Căm- pu-chia thành thuộc địa của Pháp.
- ách thống trị của Pháp làm cho nhân dân Căm-pu-chia bất bình vùng dậy đấu tranh.
* Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Căm-pu- chia.
Tên phong trào
khởi nghĩa Thời gian Địa bàn họat động Kết quả
tha Pênh - Khởi nghĩa A-cha-
Xoa 1863-1866 - Các tỉnh giáp biên giới ViệtNam nhân dân Châu Đốc, Hà Tiên ủng hộ A-cha Xoa chống Pháp
- Thất bại
- Khởi nghĩa Pu
Côm Bô 1866-1867 - Lập căn cứ ở Tây Ninh (ViệtNam) sau đó tấn công về Căm- pu-chia kiểm soát Pa-man tấn công U-đong.
- Thất bại
- GV gọi một số HS đọc các đoạn chữ nhỏ trong SGK giới thiệu về Xi-vô-tha, A-cha Xoa, Pu- côm-pô.
* Họat động: Cả lớp/ cá nhân
- GV yêu cầu HS nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Căm-pu-chia cuối thế kỉ XIX.
-HS dựa vào phần vừa học để trả lời. GV nhận xét bổ sung
* Họat động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV đmà thoại với HS đôi nét về nớc Lào. Có thể đặt câu hỏi: Hãy nêu những hiểu biết của em về nớc Lào?
- HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 và kiến thức xã hội của mình để trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung về đất nớc Lào (vị trí địa lí, c dân, mối liên hệ với Việt Nam...)
- GV tóm tắt quá trình xâm lợc của thực dân
Pháp
* Họat động 2: Cả lớp
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê ph.trào đ/tranh chống Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX theo mẫu nh phần Căm- pu-chia.
- HS theo dõi SGK và lập bảng tại lớp hoặc để về
nhà làm. 5. Phong trào đấu tranh chống
Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ X
* Bối cảnh lịch sử
- Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến suy yếu Lào phải thuần phục Thái Lan.
- Năm 1893 bị thực dân Pháp xâm lợc trở thành thuộc địa của Pháp.
Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn họat
động Kết quả
Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc 1901-1903 - Xa va na khẹt, đờng 9,
Họat động của GV và học sinh Kiến thức HS cần nắm
Khởi nghĩa Ong Kẹo-
Com-ma-đam 1901-1937 - Cao nguyên Bô-lô-ven - Thất bại Khởi nghĩa Pa-chay 1918-1922 - Bắc Lào, Tây Bắc Việt
Nam - Thất bại
- GV mở rộng giảng về cuộc khởi nghĩa Ông Kẹo .
* Họat động 3: Cả lớp/ cá nhân
- GV nêu câu hỏi: Em hãy nhận xét chung về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào - Căm-pu-chia?
- HS dựa vào 2 phần đã học để trả lời. GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
* Họat động: Cả lớp
- GV giới thiệu với HS đôi nét về Thái Lan. + Kết hợp với dùng lợc đồ Đông Nam á (vị trí địa lí, tên gọi đất nớc,...)
- HS cùng trao đổi đàm thoại với GV.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh lịch sử Thái Lan từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX. - HS theo dõi SGK bối cảnh Xiêm, trình bày tóm tắt trớc lớp.GV bổ sung, kết luận.
* Họat động: Nhóm/ cá nhân
- GV phát phiếu học tập trên phiếu ghi rõ:
+ Họ tên:
+ Lớp: + Nhóm:
+ Nội dung học tập: Những chính sách cải cách của Tama V ở Xiêm.
- Chính sách cải cách kinh tế. + Nông nghiệp
+ Công thơng nghiệp
- Chính sách cải cách chính trị - Chính sách xã hội
- Chính sách đối ngoại - Tính chất của cải cách
- GV tiếp tục yêu cầu HS cứ 2 bàn một ghép thành một nhóm cùng nghiên cứu SGK và điền vào phiếu học tập.
- HS các nhóm đọc sách, thảo luận, viết vào phiếu học tập.
- GV gọi đại diện một số nhóm trả lời, nhận xét bổ sung và kết luận.
- HS nghe và chỉnh sửa phiếu học tập của mình.GV kết luận.
* Nhận xét:
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Lào và Căm-pu-chia cuối